Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tuần 30 - Trịnh Văn Thương

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tuần 30 - Trịnh Văn Thương

A/- MỤC TIÊU

- HS biết cách đo gián tiếp khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được.

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng thước ngắm để xác định điểm nằm trên đường thẳng, sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất, đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất.

- Biết áp dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để giải quyết hai bài toán.

- Rèn luyện ý thức làm việc có phân công, có tổ chức, ý thức kỷ luật trong h/ đ tập thể.

B/- CHUẨN BỊ

GV: Địa điểm thực hành cho các tổ HS; Các thước ngắm và giác kế, cọc tiêu, thước cuộn, dây; Phổ biến mẫu báo cáo thực hành cho các tổ.

HS: Mỗi tổ một giác kế ( ngang) ; 3 cọc tiêu; 1 thước dây, 1 dây dài; Mẫu báo cáo thực hành; giấy, bút, êke, thước đo góc; Chia tổ, phân công công việc.Thöôùc, eâke, baûng phụ.

C/- PHƯƠNG PHÁP

Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm

D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 209Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tuần 30 - Trịnh Văn Thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Tiết 52
THỰC HÀNH ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐIỂM TRÊN MẶT ĐẤT
A/- MỤC TIÊU 
- HS biết cách đo gián tiếp khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được. 
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng thước ngắm để xác định điểm nằm trên đường thẳng, sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất, đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất. 
- Biết áp dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để giải quyết hai bài toán. 
- Rèn luyện ý thức làm việc có phân công, có tổ chức, ý thức kỷ luật trong h/ đ tập thể. 
B/- CHUẨN BỊ
GV: Địa điểm thực hành cho các tổ HS; Các thước ngắm và giác kế, cọc tiêu, thước cuộn, dây; Phổ biến mẫu báo cáo thực hành cho các tổ. 
HS: Mỗi tổ một giác kế ( ngang) ; 3 cọc tiêu; 1 thước dây, 1 dây dài; Mẫu báo cáo thực hành; giấy, bút, êke, thước đo góc; Chia tổ, phân công công việc.Thöôùc, eâke, baûng phụ.
C/- PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra (hình vẽ 55) 
- Gọi HS lên bảng 
- Kiểm tra vở bài tập vài HS 
- Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng 
- Đánh giá cho điểm 
- Một HS lên bảng trả lời và làm bài 
AB= 
 = 4200 (cm) = 42m
- Tham gia nhận xét câu trả lời và bài làm trên bảng 
 (hình vẽ 55) 
1. Để xác định khoảng cách AB trên mặt đất, trong đó điểm B không tới được ta tiến hành đo đạc như thế nào? 
2. Cho BC = 50m; B’C’ = 5cm; A’B’ = 4,2cm. Tính AB? 
Hoạt động 2: Chuẩn bị thực hành (3’)
- Yêu cầu tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ 
- Giao mẫu báo cáo thực hành cho các tổ. 
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị của tổ.
- Tổ trưởng nhận mẫu báo cáo thực hành. 
Hoạt động 3: Thực hành đo đạc (15’)
- Hướng dẫn HS ra sân nơi chọn sẵn. 
- Nêu đề bài toán – Cắm cọc tiêu xác định điểm A 
-Theo dõi, kiểm tra kỹ năng thực hành của các nhóm HS. 
- Tt đến nhận dụng cụ thực hành (phòng thiết bị) 
- Các tổ tiến hành đo đạc; ghi kết quả đo thực tế vào mẫu báo cáo(các tổ chọn địa điểm khác nhau để đặt thước ngắm) 
Bài toán: 
Đo khoảng cách giữa hai điểm A,B. Giả sử điểm A không tới được. 
Hoạt động 4: Tính chiều cao của vật – hoàn thành báo cáo (12’)
- Cho HS thu dọn dụng cụ trả về phòng thiết bị
-Yêu cầu HS trở về lớp hoàn thành báo cáo. 
-Thu các báo cáo cảu các tổ
-Tổng hợp các kết quả đo, xem xét cụ thể cách tính AB của các tổ. 
- Thực hiện yêu cầu của GV (một nhóm HS) 
- Trở về lớp: Thực hành vẽ trên giấy DA’B’C’ DABC (g-g) Tính toán và hoàn thành báo cáo. 
Hoạt động 5: Tổng kết – đánh giá (8’)
- Cho HS tự nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia, ý thức kỷ luật trong thực hành của tổ mình. 
- Nhận xét chung. Tuyên dương tổ làm tốt – Nhắc nhở, phê phán tổ chưa tốt. 
- Các tổ tự nhận xét, đánh giá. 
- Chú ý rút kinh nghiệm cho tiết thực hành sau. 
Hoạt động 6: Dặn dò (2’)
- Đọc “Có thể em chưa biết” sgk tr88
- Ôn tập chương III (sgk tr89 – Trả lời câu hỏi, xem tóm tắt) 
- Làm bài tập 56, 57, 58 (sgk tr92) 
Tiết 47
 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA – LUYỆN TẬP
A/- MỤC TIÊU 
	- Giúp HS ôn tập, hệ thống, khái quát những nội dung cơ bản kiến thức của chương III.
	- Rèn luyện các thao tác của tư duy: tổng hợp, so sánh, tương tự. 
	- Rèn kỹ năng phân tích, chứng minh, trình by một bi tốn hình học.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước, êke, bảng phụ (đề kiểm tra, hình 32, 34)
HS: Ôn hệ quả định lí Talét; sgk, thước, êke, compa.
C/- PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập phần lý thuyết (28’)
* Hãy điền vào những chỗ còn thiếu để có một mệnh đề đúng: Dùng bảng phụ để HS điền vào chỗ trống.
* Đoạn thẳng tỷ lệ:
Tính chất:
Định nghĩa:
AB, CD tỷ lệ với 
A’B’, C’D’ Û
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới (1’)
* Định lý Ta – lét (Thuận - đảo)
* Hệ quả của định lý Ta – lét
C
D
B
E
A
x
* Tính chất đường phân giác trong tam giác.
* Tam giác đồng dạng:
* Liên hệ giữa đồng dạng và bằng nhau của hai tam giác ABC và A’B’C’. (Hai tam giác thường).
6
3
A
N
C
B
a
2
4
Áp dụng: Cho DABC với các số đo các đoạn thẳng có trong hình vẽ. Nhận xét gì về đoạn thẳng MN với đoạn thẳng BC? Vì sao?
Áp dụng:
A
M
a
N
B
C
Cho a//BC, AM = 2cm, 
MB = 6cm, MN = 3cm. Tính BC?
Tính chất:
Nếu AD là phân giác BAC và AE là phân giác của góc BAx thì:
Định nghĩa:
DABC đồng dạng với ∆A’B’C' (tỷ số đồng dạng k)
Đồng dạng:
1) (c-c-c)
2) (c-g-c) 
3) (g-g) 
DABC có a//BC
DABC và a//BC
 ...
Áp dụng:
 có AB = 3cm, AC = 5cm, BD = 0,2cm v DC = 
Điểm D nằm giữa hai điểm B, C.
AD có phải là phân giác của không? Vì sao?
Tính chất:
Gọi h và h’, p và p’, S và S’ lần lượt là các đường cao tương ứng, nửa chu vi, diện tích của hai tam giác ABC và A’B’C’ thì:
Bằng nhau:
1) ..
2) ..
3) ..
Hoạt động 5: Luyện tập – Củng cố (10’)
Bài tập 60 SGK
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
-HS: các nhóm hoạt động.
Bài 60:
a/. Theo tính chất đường phân giác ta có m AB = BC
(Do Suy ra 
b. BC = 2AB = 2.12,5 = 25 (cm)
 b/ Chu vi là:
AB + BC + CA =
= 12,5+25+21,65 = 59,15 (cm)
Diện tích là:
 S = AB.AC = .12,5.21,65 = 135,3125 cm2
Hoạt động 7: Dặn dò (2’)
- Học thuộc bài và làm bài tập về nhà.
- Bài tập 56, 57, 58 (xem hướng dẫn ở SGK trang 92), 61 (hướng dẫn đưa về bài toán dựng tam giác biết ba cạnh).
Ký Duyệt
Tổ duyệt
Ban giám hiệu duyệt
Ngày 26 tháng 03 năm 2011
Leâ Ñöùc Maäu
Ngày . tháng . năm 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tuan_30_trinh_van_thuong.doc