I. MỤC TIÊU.
- Hs nắm được các hằng đẳng thức: lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu.
- Hs biết vận dụng hằng đẳng thức đã biết vào giải các bài tập đơn giản, qua đó tìm ra các hằng đẳng thức mới. Hs
Hs biết vận dụng hai hằng đẳng thức vừa được học vào một số bài tập tương đối đơn giản.
II. CHUẨN BỊ.
GV: Bảng phụ ghi các hằng đẳng thức đã học, phán màu.
HS: Soạn nội dung bài mới, hcọ thuộc các hằng đẳng thức đã biết.
Tiết 6 Soạn 19/09/2007 Giảng 21/09/2007 §4. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt) MỤC TIÊU. Hs nắm được các hằng đẳng thức: lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu. Hs biết vận dụng hằng đẳng thức đã biết vào giải các bài tập đơn giản, qua đó tìm ra các hằng đẳng thức mới. Hs Hs biết vận dụng hai hằng đẳng thức vừa được học vào một số bài tập tương đối đơn giản. CHUẨN BỊ. GV: Bảng phụ ghi các hằng đẳng thức đã học, phán màu. HS: Soạn nội dung bài mới, hcọ thuộc các hằng đẳng thức đã biết. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC. Bài cũ: ? Viết các hằng đẳng thức dã học. Aùp dụng, tính: a) Viết biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu. 2xy2 + x2y4 +1. b) Biết số tự nhiên a chia cho 5 dư 4. chứng minh rằng a2 chia cho 5 dư 1. Trả lời: số a có dạng a = 5q + 4 với q là số tự nhiên. Khi đó a2 = (5q + 4)2. tiếp tục biến đổi ta được a2 = (25q2 + 40q + 15) + 1 chia cho 5 dư 1. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Lập phương của một tổng. Gv gọi một hs làm ?1, sau đó tự rút ra kết luận. Gv gọi một hs phát biểu bằng lời hằng đẳng thức trên. Gọi 2 hs làm bài tập áp dụng. Hs tính được: Từ đó, một hs khác viết hằng đẳng thức tổng quát. Vơí A,B là các đa thức tuỳ ý ta có: (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3 Hs phát biểu bằng lời. a) (x+1)3 = x3+3x2 +3x + 1 b) (2x+3y)3 = 8x3+36x2y+54xy2+27y3 2. Lập phương của một hiệu. Cho hai dãy hs tính (a - b)3 theo hai cách: (a - b)3 = {a+(-b)}3 và (a - b)3 = (a - b)(a - b)2 Hãy so sánh biểu thức khai triển của hai hằng đẳng thức vừa học. Gọi 2 hs lên bảng tính câu a, b trong phần áp dụng. Cho các nhóm thảo luận nhanh nội dung câu c). Hai dãy tính, rút ra kết quả như nhau. Một hs lên bảng tổng quát thành hằng dẳng thức. Với A,B là các đa thức ta có : (A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3 Một hs phát biểu bằng lời. Hs rút ra nhận xét. a) b) các nhóm thảo luận và trả lời. Nhận xét: Củng cố. Gọi một hs làm bài tập 26b) 2 hs khác làm bài 27 trang 14. HƯỚNG DẪN. LÀm các bài tập còn lại trong sgk. Các bài tập 16, 17a,b, 18 trang 4 (sbt). Soạn nội dung bài mới.
Tài liệu đính kèm: