Tài liệu tham khảo ôn tập học kì II môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2009-2010

Tài liệu tham khảo ôn tập học kì II môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2009-2010

8. Hiên tượng khuếch tán xảy ra bởi nguyên nhân gì?

A. Do giữa các phtử, ngtử có khoảng cách.

B. Do các phtử, ngtử chuyển động không ngừng.

C. Do chuyển động nhiệt của các ngtử, phtử.

D. Do các ngtử, phtử chuyển động hỗn độn không ngừng và giữa chúng có khoảng cách

13. Sự tạo thành của gió là do:

A. sự đối lưu của các lớp không khí.

B. sự dẫn nhiệt của các lớp không khí.

C. sự bức xạ nhiệt của các lớp không khí.

D. cả ba nguyên nhân trên.

14. Mùa đông, khi ngồi cạnh lò sưởi ta thấy ấm áp. Năng lượng nhiệt của lò sưởi đã truyền tới người bằng cách nào?

A. Dẫn nhiệt. C. Bức xạ nhiệt.

B. Đối lưu. D. Cả ba cách trên.

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 722Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu tham khảo ôn tập học kì II môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TàI liệu tham khảo ôn tập hkii - vật lý 8
I. Trắc nghiệm: 
Đổ 5cm3 (5ml) đường vào cốc có chứa sẵn 10ml nước. Thể tích hỗn hợp nước đường là bao nhiêu?
15ml C. Lớn hơn 15ml
10ml D. Nhỏ hơn 15ml.
Hiện tượng khuếch tán là gì?
Là hiện tượng các hạt chất khi tiếp xúc thì kết hợp với nhau
Là hiện tượng các chất khi tiếp xúc thì hoà lẫn vào nhau.
Là hiện tượng các chất khi tiếp xúc thì chỉ một chất này xâm nhập vào chất kia.
Là hiện tượng các chất sau khi tiếp xúc một thời gian thì biến thành một chất.
Hãy phán đoán xem, trong thí nghiệm của Bơ-rao, nếu ta tăng nhiệt độ của nước thì các hạt phấn hoa chuyển động như thế nào?
Chuyển động nhanh hơn.
Chuyển động chậm hơn.
Chuyển động không đổi.
Không phán đoán được.
Nhiệt độ của tấm đồng cao hơn nhiệt độ của tấm sắt. So sánh nhiệt năng của hai tấm đó.
Nhiệt năng của tấm đồng lớn hơn.
Nhiệt năng của tấm sắt lớn hơn.
Nhiệt năng của hai tấm bằng nhau.
Không so sánh được.
Nhiệt lượng là gì?
Là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi khi truyền nhiệt.
Là phần năng lượng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi.
Là phần động năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi.
Là phần thế năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi.
Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở môi trường nào?
Lỏng và khí. 
Lỏng và rắn. 
Rắn, lỏng, khí
Khí và rắn.
7. Để ý thấy khi ta nhỏ vài giọt mực xanh vào cốc nước sạch thì sau một thời gian toàn bộ cốc nước đều có màu xanh nhạt. Nguyên nhân của hiện tượng này là:
do chuyển động cơ học của các phân tử nước và mực, các phân tử này đã xân nhập vào nhau.
do chuyển động nhiệt của các phân tử nước và mực, các phân tử này đã xân nhập vào nhau.
do các phân tử mực phản ứng hóa học với phân tử nước làm các phân tử nước chuyển thành màu xanh.
do cả ba nguyên nhân trên.
16. Nhiệt năng của một vật là:
tổng cơ năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
tổng thế năng đàn hồi của các phân tử cấu tạo nên vật.
tổng thế năng hấp dẫn của các phân tử cấu tạo nên vật.
17. Môi trường nào không có nhiệt năng?
Môi trường rắn.
Môi trường lỏng.
Môi trường khí.
Môi trường chân không.
18. Sự dẫn nhiệt không thể xảy ra khi nào?
Khi giữa các vật là môi trường rắn.
Khi giữa các vật là môi trường lỏng.
Khi giữa các vật là môi trường khí.
Khi giữa các vật là môi trường chân không.
19. Khi sờ tay vào dao sắt để trên bàn gỗ thấy mát hơn sờ tay vào mặt bàn. Chọn cách giải thích đúng.
Do nhiệt độ của dao luôn thấp hơn nhiệt độ của bàn.
Do khả năng dẫn nhiệt của sắt tốt hơn gỗ.
Do khối lượng của dao nhỏ hơn khối lượng của bàn.
Do cảm giác của tay, còn nhiệt độ như nhau.
20. Khả năng dẫn nhiệt phụ thuộc vào yếu tố nào của vật?
Khối lượng của vật. 
Thể tích của vật. 
Bản chất của vật 
Cả 3 yếu tố trên
21. Tại sao các chất trông đều có vẻ như liền một khối, mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt?
Vì kích thước các hạt không nhỏ lắm nhưng chúng lại nằm rất sát nhau.
Vì các hạt vật chất rất nhỏ, khoảng cách giữa chúng cũng rất nhỏ nên mắt thường ta không thể phân biết được.
Vì một vật chỉ được cấu tạo từ một số ít các hạt mà thôi.
Một cách giải thích khác.
22. Tại sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn so với khi nó tan trong nước lạnh?
Vì nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử nước và đường chuyển động chậm hơn.
Vì nước nóng có nhiệt độ caonên các phân tử nước và đường chuyển động nhanh hơn.
Vì nước nóng có nhiệt độ cao nên nước bay hơi nhanh hơn.
Vì nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử đường có thể bị các phân tử nước hút mạnh.
29. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm đi thì đại lượng nào sau đây thay đổi?
Nhiệt độ của vật.
Khối lượng của vật.
Thể tích của vật.
Các đại lượng trên đều thay đổi.
30. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị của nhiệt năng?
Mét trên giây (m/s). C. Oát (W)
Niutơn (N). D. Cả 3 đơn vị trên.
31. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?
Nhiệt độ. C. Khối lượng
Nhiệt năng. D. Thể tích.
32. Trong thí nghiệm sau, thí nghiệm nào chứng tỏ khi thực hiện công lên vật thì vật sẽ nóng lên?
Cọ xát miếng đồng nhiều lần lên mặt sàn nhà ximăng, nhám, khi đó miếng đồng sẽ nóng lên.
Dùng búa đập lên miếng đồng nhiều lần, làm cho miếng đồng nóng lên.
Quẹt diêm để tạo lửa.
Tất cả các thí nghiệm trên đều đúng.
33. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng (so với mặt đất)
Chiếc bàn đứng yên trên sàn nhà.
Chiếc lá đang rơi.
Một người đang đứng trên tầng ba của một tòa nhà.
Quả bóng đang bay trên cao.
34. Trong các vật sau đây, vật nào không có động năng?
Hòn bi lăn trên sàn nhà.
Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.
Máy bay đang bay.
Viên đạn đang bay đến mục tiêu.
35. Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của vật nào? Đó là dạng năng lượng nào?
Nhờ năng lượng của cánh cung, dạng năng lượng đó là thế năng đàn hồi.
Nhờ năng lượng của cánh cung, dạng năng lượng đó là thế năng hấp dẫn.
Nhờ năng lượng của mũi tên, dạng năng lượng đó là thế năng đàn hồi.
Nhờ năng lượng của mũi tên, dạng năng lượng đó là thế năng hấp dẫn.
36. Chỉ ra nhận xét đúng trong các nhận xét sau:
Trong quá trình cơ học, động năng của các vật được bảo toàn.
Trong quá trình cơ học, cơ năng của các vật được bảo toàn.
Trong quá trình cơ học, thế năng hấp dẫn của các vật được bảo toàn.
Trong quá trình cơ học, thế năng đàn hồi của các vật được bảo toàn.
Vì sao người ta thường dùng chất liệu sứ để làm bát ăn cơm?
Vì sứ làm cơm ngon hơn.
Vì sứ rẻ tiền.
Vì sứ dẫn nhiệt không tốt.
Vì sứ dẫn nhiệt tốt.
Trong thí nghiệm về hiện tượng đối lưu, nguyên nhân nào khiến cho lớp nước dưới được đun nóng lại đi lên phía trên, còn lớp nước lạnh ở trên lại đi xuống phía dưới?
Do khối lượng riêng của lớp nước bên dưới nhỏ hơn khối lượng riêng của lớp nước bên trên.
Do khối lượng của lớp nước bên dưới nhỏ hơn khối lượng của lớp nước bên trên.
Do thể tích của lớp nước bên dưới nhỏ hơn thể tích của lớp nước bên trên.
Do cả ba nguyên nhân trên.
Máy bay đang bay trên trời. Nhận xét nào sau đây là đầy đủ nhất?
Máy bay có động năng và thế năng
Máy bay có động năng và nhiệt năng.
Máy bay có thế năng và nhiệt năng
Máy bay có cơ năng và nhiệt năng
Vì sao vào mùa hè, nếu mặc áo tối màu đi ra đường lại cảm thấy người nóng hơn khi mặc áo sáng màu?
Vì áo tối màu hấp thụ nhiệt tốt hơn.
Vì áo tối màu dẫn nhiệt tốt hơn.
Vì áo tối màu giúp đối lưu xảy ra dễ hơn.
Vì cả ba lí do trên.
Hiên tượng khuếch tán xảy ra bởi nguyên nhân gì?
Do giữa các phtử, ngtử có khoảng cách.
Do các phtử, ngtử chuyển động không ngừng.
Do chuyển động nhiệt của các ngtử, phtử.
Do các ngtử, phtử chuyển động hỗn độn không ngừng và giữa chúng có khoảng cách
13. Sự tạo thành của gió là do:
sự đối lưu của các lớp không khí.
sự dẫn nhiệt của các lớp không khí.
sự bức xạ nhiệt của các lớp không khí.
cả ba nguyên nhân trên.
14. Mùa đông, khi ngồi cạnh lò sưởi ta thấy ấm áp. Năng lượng nhiệt của lò sưởi đã truyền tới người bằng cách nào?
Dẫn nhiệt. C. Bức xạ nhiệt.
Đối lưu. D. Cả ba cách trên.
15. Hai vật A, B có khối lượng bằng nhau, cùng là chất rắn ở nhiệt độ ban đầu 2000C. So sánh nhiệt lượng QA và QB cần truyền cho hai vật A, B để nóng lên tới 4000C.
A. QA = QB. B. QA < QB
C. QA = QB D. Không so sánh được
23. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết:
nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 100C.
nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10C.
nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 đơn vị thể tích chất đó tăng thêm 10C.
nhiệt năng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10C.
24. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba miếng kim loại trên.
Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.
Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.
Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.
Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.
25. Tại sao xăm xe đạp còn tốt đã bơm căng, để lâu ngày vẫn bị xẹp?
Vì lúc bơm, không khí vào xăm xe còn nóng, sau một thời gian không khí nguội đi và co lại làm cho xăm xe bị xẹp.
Vì giữa các phân tử của chất làm xăm xe có khoảng cách nên không khí có thể thoát qua đó ra ngoài. 
Vì xăm xe làm bằng cao su nên tự nó co lại.
Vì không khí trong xăm xe tự thu nhỏ thể tích của nó.
26. Khi để bầu nhiệt kế vào luồng khí phun mạnh ra từ một quả bóng thì mực thủy ngân trong nhiệt kế sẽ thay đổi như thế nào?
Dâng lên.
Không thay đổi.
Tụt xuống.
Lúc đầu dâng lên sau đó sẽ tụt xuống.
27. Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào?
Từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
Từ vật có khối lượng lớn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.
Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
Cả ba câu trên đều đúng.
28. Khả năng hấp thủ nhiệt tốt của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật?
Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu.
Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu.
Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu.
Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu.
37. Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt?
Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất.
Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng đến đầu không bị nung nóng của một thanh đồng.
Sự truyền nhiệt từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò.
Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn.
38. Vì sao các bồn chứa xăng dầu thường được sơn màu nhũ trắng sáng mà không sơn các màu khác?
Để hạn chế sự hấp thụ nhiệt.
Để hạn chế sự bức xạ nhiệt.
Để hạn chế sự dẫn nhiệt.
Để hạn chế sự đối lưu.
Dạng câu điền khuyết
Khi một vật có khả năng thực hiện công, ta nói vật ấy có .......................................... Nước ở trên cao có .................................... vì khi rơi xuống, nước có thể thực hiện ........................... làm chạy các máy phát điện.
Một lò xo bị nén thì có ............................, vì khi buông ra lò xo có khả năng thực hiện ......................, đẩy một quả cân đang đứng yên lên cao.
Phân tích sự chuyển hóa cơ năng của vận động viên nhảy sào: Khi vận động viên chạy lấy đà, vận động viên có ................... ........................ Khi chống sao để nhảy, vận động viên được nâng lên cao, đồng thời sào bị biến dạng. Vậy ........................ đã chuyển hóa thành ................................. của người và ....................................... của sào. Càng lên cao, ..................................... của người càng tăng, độ biến dạng của sào càng giảm nên .................................... của sào càng giảm. Khi sào trở về hình dạng ban đầu ...................................... của sào bằng 0 và chuyển hóa thành ............... ..................... giúp cho vận động viên nhảy vượt qua thanh chắn.
Nước được cấu tạo bởi các ............... nước
Khi .......................... của vật càng cao, thì động năng trung bình của các phân tử càng lớn.
Chuyển động hỗn độn của các phân tử được gọi là ................................................
Dùng búa đóng vào đinh thì đinh nóng lên. Vậy búa đã thực hiện ................. làm ........................................ của vật tăng lên. Đinh bị nóng lên truyền ............................ ............................. sang gỗ. Ta nhận biết gỗ nhận nhiệt lượng vì .............................. của vùng gỗ xung quanh đinh tăng lên. Như vậy, ............................................ của gỗ thay đổi là do sự ................................... ......................
II. Tự luận: 
Bài tập định tính
 Câu 1: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, năng lượng của hành khách đó tồn tại ở dạng nào?
 Câu 2: Thả một vật rơi từ độ cao h xuống mặt đất cứng.
Hãy cho biết trong quá trình rơi, cơ năng của vật ở những dạng nào? Chúng chuyển hóa như thế nào?
Gặp mặt đất , nó nảy lên lại nhưng càng ngày độ cao nó đạt được lại nhỏ hơn độ cao ban đầu. Hãy giải thích tại sao?
 Câu 8: Giải thích tại sao cứ vài ngày sau khi bơm căng xăm xe đạp, dù không sử dụng xăm xe vẫn bị xẹp xuống?
 Câu 9: Tại sao khi mở lọ nước hoa ở đầu phòng thì một lúc sau ở cuối phòng ngửi thấy?
 Câu 10: Để ý thấy, khi mài dao người ta thường nhúng dao vào nước lạnh, giải thích việc làm này có tác dụng gì?
Bài tập định lượng
 Bài 1: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 400g chứa 2lít nước ở 250C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu?
 Bài 2: Người ta cung cấp cho 5 lít nước một nhiệt lượng là 600kJ. Hỏi nước nóng thêm bao nhiêu độ?
 Bài 3: Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2kg đã được nung nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 270C. Coi như chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt với nhau. Tính:
Nhiệt lượng nước thu vào.
Khối lượng nước trong cốc.
 Bài 4: Thả một thỏi đồng nặng 0,6kg ở nhiệt độ 850C vào 0,35kg nước ở 200C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là bao nhiêu?
 Bài 5: Thả một miêng nhôm có khối lượng 1kg ở nhiệt độ 700C vào chậu chứa 3lít nước thì nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 400C. Hỏi ban đầu nước có nhiệt độ bao nhiêu.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuong on tap ly 8 nam hoc 20092010.doc