Tài liệu tham khảo bồi dưỡng HSG môn Hóa học 8 (Câu hỏi tự luận kèm Đáp án)

Tài liệu tham khảo bồi dưỡng HSG môn Hóa học 8 (Câu hỏi tự luận kèm Đáp án)

Lập CTHH của những hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố và nhóm nguyên tử sau :

a. P2 (V)và O(II)

b. Al(III)và SO4 (II) * Công thức của các hợp chất như sau :

a. P2 (V)và O(II)

- Viết công thức dưới dạng chung :PxOy

- Theo qui tắc hóa trị thì :x .V = y . II

- Chuyển thành tỉ lệ :

Vậy công thức hợp chất : P2O5

b. Al(III)và SO4 (II)

- Viết công thức dạng chung : Alx (SO4)y

- Chuyển thành tỉ lệ :

Vậy công thức hợp chất : Al2(SO4)3

 

docx 51 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 196Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu tham khảo bồi dưỡng HSG môn Hóa học 8 (Câu hỏi tự luận kèm Đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI TỰ LUẬN MÔN HÓA 8 (KÈM ĐÁP ÁN)
STT
Câu hỏi 
Đáp án 
Điểm
Nguyên tử là gì ? ,nguyên tử gồm những loại hạt nào 
Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ ,trung hòa về điện , nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm 
1đ
* Đơn chất là gì ?, hợp chất là gì ? cho mỗi loại 1 ví dụ 
* Hãy tính phân tử khối của các chất sau
 a. cacbonđioxit, phân tử gồm 1C và 2O 
b. khí mêtan biết phân tử gồm 1Cvà 4H
c. Axit nitric biết phân tử gồm 1H,1N, 3O 
d. Thuốc tím (kalipemanganat) biết phân tử gồm 1K,1Mn,4O
* Cho CTHH của các chất sau cho biết gì ?
a. Khí Clo : Cl2
b. Axit sufuric : H2SO4 
* - Đơn chất là những chất tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học ;
Ví dụ ; đơn chất khí Hiđrô,Ô xi ,đồng ,kẽm
- Hợp chất là những chất tạo nên từhai nguyên tố hóa học trở lên .
Ví dụ:hợp chất khí mêtan,nước,axítsunfuric
* a.PTK của cacbonđioxit = 12.1+16.2= 44đvC
b.PTK của mêtan = 12.1+1.4= 16 đvC
c. PTK của Axit nitric = 1.1+1.14+ 3.6 = 73đvC
d. PTK của thuốc tím = 39.1+1.55 + 16.4 = 158đvC
* a.Công thức hóa học của khí Clo cho biết :
- Khí Clo được tạo nên từ 1 nguyên tố Cl
- Có 2 nguyên tử trong 1 phân tử Cl2 
- PTK ; = 35,5 x 2 = 71 đvC
b. CTHH của Axit sufuric cho bi ết : 
- Do 3 nguy ên t ố hidro, nguy ên t ố l ưu hu ỳnh, nguy ên t ố oxi . 
- c ó 2 nguy ên t ử H, 1ngt ử S v à 4 ngt ử O.
- PTK = 1 x 2 + 32 + 16 x 4 = 98 đvc. 
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5 đ
Nêu qui tắc hóa tị với hợp chất 2 nguyên tố .Áp dụng tính hóa trị của S trong hợp chất SO3 
Qui tắc : trong CTHH tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia 
Áp dụng : tính hóa trị của S trong hợp chất SO3 
Gọi a là hóa trị của S 
Ta có ; x.a = y.b 1.a = 3. II 
Vậy S có hóa trị làVI
0,5đ
0,5đ
Lập CTHH của những hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố và nhóm nguyên tử sau :
a. P2 (V)và O(II)
b. Al(III)và SO4 (II) 
* Công thức của các hợp chất như sau :
a. P2 (V)và O(II)
- Viết công thức dưới dạng chung :PxOy
- Theo qui tắc hóa trị thì :x .V = y . II 
- Chuyển thành tỉ lệ :
Vậy công thức hợp chất : P2O5 
b. Al(III)và SO4 (II)
- Viết công thức dạng chung : Alx (SO4)y
- Chuyển thành tỉ lệ :
Vậy công thức hợp chất : Al2(SO4)3 
1đ
1đ
* Đốt cháy 2,7g bột Nhôm trong không khí ( có ôxi) thu được 5,1 g ôxit
a. Viết pt chữ của phản ứng
b. Tính khối lượng Oxi đã tham gia phản ứng
c. Tìm công thức hóa học của Nhôm ôxít
to
* Cho sơ đồ của các phản ứng 
to
a. KClO3 → KCl + O2
b. Fe + O2→ Fe2O4
Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng 
Em hãy cho biết số nguyên tử (phân tử )có trong mỗi lượng chất sau :
a.1,5 mol nguyên tử Al
b. 0,05 mol phân tử H2O 
to
a. Viết pt chữ của phản ứng 
Nhôm + Ôxi → Nhôm Ôxít
b. Tính khối lượng Oxi đã tham gia phản ứng 
Theo ĐLBTKL ta có : 
m Nhôm + m Ôxi = m Nhôm Ôxít 
2,7 g + m Ôxi = 5,1 g
m Ôxi = 5,1 – 2,7 = 2,4g 
c. Công thức hóa học của Nhôm ôxítlà :Al2O3
(vì Al (II) , O(III))
to
* lập PTHH
a. 2KClO3 → 2KCl + 3O2
 2 : 2 : 3
Tỉ lệ số pt KClO3 số pt KCl : Số pt O2 
to
= 2 : 2 : 3
b. Fe + O2→ Fe2O4
Tỉ lệ số ng.tử Fe : Số pt O2 : số phân tử 
= 3 : 2 : 1
a.Số nguyên tử Al = 1,5 x 6.1023 = 9.1023 (hay 1,5N)
b. Số phân tử H2O = 0,05 x 6.1023 = 0,3.1023 (hay 0,05N)
0,5đ
0,5đ
0,5đ
*Em hãy tìm thể tích (đktc) của :
a.1,5 mol phân tử CO2
b. 0,25mol phân tử O2 và 1,25 ml ptử N2
*a.Hảy tính số mol của 28 g Sắt
b.Hãy tính khối lượng của 0,75mol Al2O3
c. hãy tính thểtích cảu 0,175 mol H2 (đktc)
*Hãy cho biết số mol và số nguyên tử của 28g Sắt(Fe) , 6,4 g Đồng (Cu), 9 g Nhôm (Al) 
*a. Thể tích (đktc) của 1,5 mol phân tử CO2 là
VCO2 = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít
b. Thể tích (đktc) của0,25mol phân tử O2 và 1,25 ml ptử N2
Vhỗn hợp = ( 0,25 + 1,25 ) x 22, 4 = 33,6 lít
*a. Khối lượng của 0,75 mol Al2O3
Tacó : M= 27.2+16.3= 102g
 M = n.M = 0,75 x102 = 76,5g
b.Thể tích của 0,175 mol H2 (đktc)
 V H2 = n.M = 0,175 x 22,4= 3,92 lít
*- 28 g sắt có số mol là : = 0,5 mol 
Có số nguyên tử là : 0,5 x 6.10 23 = 3.1023 ng.tử Fe
 - 6,4 g Đồng có số mol là : = 0,1 mol
Có số nguyên tử là : 0,1 x 6.10 23 =0,6.1023 ng.tử Cu
- 9 g Nhôm có số mol là : = 0,33 mol
Có số nguyên tử là : 0,33 x 6.10 23 =2.1023 ng.tử Al
* Cho khí hiđrô tác dụng với 3g một loại oxit Sắt cho 2,1 g sắt .Tìm công thức phân tử của Oxit Fe
* Lập công thức hóa học của một hợp chất biết :phân tử khối của hợp chất là 160 và thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất : sắt (70%)và oxi ( 30%) 
* Đốt nóng 6,4 g bột Đồng trong khí Clo người ta thu được 13,5g đồng clorua .Hãy cho biết :
a. Công thức hóa học đơn giản của Đồng clorua 
b. Tính thể tích khí clo đã tham gia phản ứng với đồng 
*Cho 1,68 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch chứa 3,7 g Ca(OH)2 .Hãy xác định lượng CaCO3 kết tủa tạo thành .Biết các phản ứng xãy ra hoàn toàn 
* Đặt công thức phân tử của oxít sắt là FexOy . phương trình phản ứng :
FexOy + y H2 → xFe + y H2O
( 5,6x + 16y )g 56 x
3g 2,1g
Theo ptpứng trên ta có :
( 5,6x + 16y )2,1 = 3 . 56 x
Hay 117,6 x + 33,6 y = 168 y
33,6 y = 50,4 x 
Vậy công thức phân tử của Oxit sắt là : Fe2O3
* giả sử công thức phân tử của oxít sắt là FexOy 
M Fe = 56 m Fe =56 . x
 M O = 16. m O =16 . y
Theo đề bài ta có : 
Vậy CTHH của Sắt oxit là Fe2O3 
* a. Công thức hóa học đơn giản của Đồng clorua 
- Khối lượng Clo có trong lương đồng colrua thu được 
M Cl = 13,5 – 6,4 = 7,1 g
- Số mol Cu và Cl đã kết hợp với nhau tạo ra đồng clorua 
nCu = = 0,1 mol
nCl = mol
Trong hợp chất đồng clorua ,số mol Clo gấp hai lần số mol Cu suy ra số nguyên tử Clo gấp hai lần số nguyên tử Cu .Công thức đơn giản của đồng clorua là CuCl2 
* b. Thể tích khí clo:
VCl2 = n . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 lít 
Số mol CO2 ,số mol Ca(OH)2 
nCO2 = = 0,075 mol
n Ca(OH)2 = = 0,05 mol
pt: CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3+ H2O
 1 1 1 1 
 0,05 0,05 0,05
Vì số mol của CO2 dư nên tính khối lượng CaCO3 theo khối lượng CO2 
m CaCO3 = 0,05 . 100= 5 g 
1đ
1đ
* Phân đạm urê có công thức hóa học là CO(NH2) .hãy xác định
a. Khối lượng mol phân tử của Urê
b. Thành phần % ( theo khối lượng ) các nguyên tố trong phân đạm urê
c. Trong 2 mol phân tử Urê có bao nhiêu mol nguyên tử của mỗi nguyên tố
* Trong PTN người ta có thể điểu chế được khí Ôxi bàng cách nhiệt phân Kaliclorat :
 KClO3 → KCl+ O2 
 a. Tìm khối lượng KClO3 cần thiết để điều chế được 9,6 g khí O2 
b. Tính khối lượng KCl được tạo thành 
* a. Khối lượng mol phân tử CO(NH2) là
12+16+2(14+2) = 60g 
b. Thành phần % các nguyên tố trong Urê
% C = 
% O = 
% N = 
% H 
c.Trong 2 mol phân tử CO(NH2) có: 2 x 1 = 2 mol nguyên tử C, có 2 x 1mol nguyên tử O , có 2x2 = 4 mol nguyên tử N , có 2x4 = 8 mol nguyên tử H 
* - Số mol khí O2
nO2 = == 0,3 mol
 - Viết pt : 2KClO3 → 2KCl+ 3O2 
 2 2 3
Theo pt ta có : 
nKClO3 = = 0,2 mol
nKClO3 = nKCl = 0,2 mol 
Tacó : MKClO3 = 39+35,5+16,3 = 122,5 g
 MKCl = 39+35,5= 74,5g 
Khối lượng của KClO3 cần dùng :
 mKClO3 = nKClO3 x MKClO3
 = 0,2 x 122,5 = 24,5 g 
Khối lượng của KCl :
mKCl = nKCl x MKCl
 = 0,2 x 74,5 = 14g 
0,5đ
0,5đ
Đốt cháy hoàn toàn 4,8 g một kim loại R hóa trị II trong Oxi (dư) người ta thu được 8g oxit ( công thức của oxit RO)
a. Viết ptpứ
b. Tính khối lượng oxi đã phản ứng 
c. Xác định tên và kí hiệu của kim loại R 
a. Viết ptpứ: 
2 R + O2 → 2 RO 
b. Tính khối lượng oxi đã phản ứng
mR + mO2 = mRO 
mO2= mRO - mR = 8 – 4,8 = 3,2 g 
c. Xác định tên và kí hiệu của kim loại R
Ta có số mol của Oxi là : 
nO2 = == 0,1 mol
Theo pt : nR = nO2 x 2 = 0,1 x 2 = 0,2 mol 
Khối lượng mol của R là :
MR = = 
Vậy R là Magiê : Mg 
0,5đ
0,5đ
1đ
Đốt khí hiđrô trong khí Ôxi người ta nhận thấy cứ 2 thể tích hiđrô kết hợp với 1 thể tích oxi tạo thành nước 
a.Hãy tìm công thức hóa học đơn giản của nước 
b.Viết pthh xãy ra khi đốt cháy hiđrô và ôxi
c. Sau pứ người ta thu được 1,8g nước . Hãy tìm thể tích các khí hiđrô và ôxi tham gia pứ.
a.Công thức hóa học đơn giản của nước là H2O
to
b. PTHH của hiđrô cháy trong ôxi
 2H2 + O2 → 2H2O
c. Hãy tìm thể tích khí hiđrô và ôxi tham gia pứ.
- Số mol H2O thu được sau pứ
nH2O = = 0,1 mol 
Theo pt ta có : 
Số mol H2 = 2 lần số mol O2= số mol H2O 
Thể tích khí hiđrô
V H2 = 22,4 x 0,1 = 2 ,24 ( lít )
V O2 = = 1,12 ( lít) 
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA 8
STT
Câu hỏi 
Đáp án 
Điểm
Nguyên tử gồm : 
a. Hạt nhân và vỏ nguyên tử 
b. Proton và nơtron
c. Proton và electron 
d. a ,b đúng 
d
0,5đ
Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử 
a. Có cùng số electron ở lớp vỏ 
b. Có cùng số Proton và electron bằng nhau
c. Có cùng số Proton ở hạt nhân 
d. Có cùng số lớp elelctron 
c
0,5đ
Các công thức hóa học nào sau đây đều là đơn chất 
a. FeO, H2, N2
b. O2, Cu , H2
c. H2O, FeO, Fe
d. H2O, Cu , O2 
b
0,5đ
Công thức hóa học nào đúng cho hợp chất có nguyên tử khối là 80
a. K2O b. CuO
c. Cu(OH)2 d. K2 SO4
b
0,5đ
Trong phân tử của Oxit mangan có 2 nguyên tử Mn và 7 nguyên tử oxi .Công thức hợp chất là :
a. MnO b. MnO2
c. Mn2O d. Mn2O7
d
0,5đ
Công thức phù hợp với P(V) là : 
a. P4O4 b. P2O3
c P2O5. d. P4O10
c
0,5đ
Na có hóa trị I , nhóm SO4 có hóa trị II .Công thức của hợp chất là :
a. NaSO4 b. Na2SO4
c Na3SO4. d. Na(SO4)2
b
0,5đ
Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý 
a. lá bị vàng úa 
b. mặt trời mọc sương tan dần 
c. thức ăn bị ôi thiu 
d. Đốt cháy rượu sinh ra CO2 
B
0,5đ
Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học 
a. nước đun sôi thành hơi nước 
b. trứng bị thối 
c. mực hòa tan trong nước 
d. dây sắt tán nhỏ thành đinh 
b
0,5đ
Khi quan sát một hiện tượng dựa vào đâu em có thể dự đoán là hiện tượng hóa học xãy ra :
a. chất mới sinh ra 
b. nhiệt độ phản ứng 
c. tốc độ phản ứng 
d. tất cả đều đúng 
a
0,5đ
Giả sử có phản ứng giũa x và y tạo ra z và t .Công thức về khối lượng được viết như sau : 
a. mx + my = mz + mt
b. mx + my = mz 
c. X+ Y = Z 
d. X+Y+Z =T 
a
Cho sơ đồ phản ứng Al + CuSO4 → Alx (SO4) y + Cu x, y lần lượt là :
a. x =1, y = 2 b. x =3, y = 2
c. x =2, y = 3 d x =3, y = 4
C
0,5đ
Đốt 6,5g Zn trong không khí tạo ra 13,6 g kẽm oxit ,khối lượng oxi tham gia phản ứng là 
a. 7,1 g b. 7,9 g 
c. 10 g d. 8,1 g
a
0,5đ
Trong một phản ứng hóa học các chất phản ứng và sản phẩm phải chứa cùng 
a. số nguyên tử trong mổi chất 
b. số nguyên tử của mổi nguyên tố 
c. số phân tử của mổi chất 
d. số nguyên tố tạo ra chất 
b
0,5đ
Phương trình hóa học nào sau đây được viết đúng 
a. H2 + O2 → H2O
b. 2H2 + O2 → H2O
c. H2 + 2O2 → H2O
d. 2H2 + O2 → 2H2O
d
0,5đ
Hợp chất Alx(NO3)3 có phân tử khối 213 ,giá trị của x là :
a. 3 b. 2 
c. 1 d. 4
c
0,5đ
Biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần n ...  HCl, thu ®­îc 360ml khÝ. X¸c ®Þnh khèi l­îng s¾t ®· ph¶n øng, ®­îc kÕt qu¶ sau :
A. 0,11304 gam	B. 0,09352 gam
C. 0,10671 gam	D. 0,12310 gam
VÝ dô 57.
Trong mét b×nh thÐp cã dung tÝch 5,6 lÝt (kh«ng chøa kh«ng khÝ), ng­êi ta cho vµo ®ã 32 gam NH4NO2. §­a b×nh vÒ 0oC sau khi ®· ®un nãng ®Ó muèi nµy bÞ ph©n tÝch hoµn toµn. TÝnh ¸p suÊt trong b×nh (coi thÓ tÝch n­íc lµ kh«ng ®¸ng kÓ).
A. 3 atm	B. 4 atm
C. 2 atm	D. 5 atm
VÝ dô 58.
Trong mét b×nh kÝn dung tÝch 11,2 lÝt chøa ®Çy O2 (ë ®ktc) vµ cã s½n 6,4 gam bét S. §èt nãng b×nh ®Õn lóc x¶y ra ph¶n øng hoµn toµn råi ®­a b×nh vÒ toC thÊy ¸p suÊt trong b×nh lµ 1,25 atm (chÊt r¾n chiÕm thÓ tÝch kh«ng ®¸ng kÓ). NhiÖt ®é toC ®­îc x¸c ®Þnh lµ :
A. 65,70oC	B. 68,25oC
C. 69,20oC	D. 70,15oC
8. Bµi to¸n tæng hîp
VÝ dô 59.
Dung dÞch axit fomic 0,46% cã D = 1g/ml vµ pH b»ng 3. H·y x¸c ®Þnh ®é ®iÖn li a cña axit fomic.
A. 1%	B. 2%
C. 1,5%	D. 2,5%
VÝ dô 60
Ng­êi ta khö n­íc 7,4g r­îu ®¬n chøc no víi hiÖu suÊt 80% ®­îc chÊt khÝ. DÉn khÝ nµy vµo dung dÞch brom th× cã 12,8 gam brom tham gia ph¶n øng. X¸c ®Þnh c«ng thøc cña r­îu trªn.
A. C3H7OH	B. C4H9OH
C. C5H11OH	D. C2H5OH
§¸p sè vµ h­íng dÉn gi¶i
VÝ dô 36. §¸p ¸n C
Theo ®Ò ta cã : ® p = 47, n = 61 ® sè khèi = 47 + 61 = 108
VÝ dô 37. §¸p ¸n B.
§Æt p, e lµ sè proton vµ sè electron trong nguyªn tö X.
p', e' lµ sè proton vµ sè electron trong nguyªn tö Y
Theo ®Ò cã : 2p + 2p' = 52 ® p + p' = 26
V× X vµ Y ë cïng ph©n nhãm vµ hai chu k× kÕ tiÕp nhau nªn ë c¸ch nhau 8 hoÆc 18 «, do ®ã :
	p + 8 = p'	(1)
	p + 18 = p' 	(2)
Tõ (1), (2) biÖn luËn t×m ®­îc p = 9 (flo)
p' = 17 (clo)
VÝ dô 38. §¸p ¸n C.
Dïng quy t¾c ®­êng chÐo : 	= 
VÝ dô 39. §¸p ¸n B
Khèi l­îng dung dÞch HNO3 ban ®Çu :
	500.1,2 = 600 (g)
Khèi l­îng HNO3 trong dung dÞch ®Çu :
	 = 120 (g)
® nång ®é dung dÞch HNO3 míi lµ :
	 = 40%
VÝ dô 40. §¸p ¸n B.
§Æt sè lÝt n­íc cÇn thªm lµ x, ta cã : 2.1 = (2 + x).0,1 ® x = 18 lÝt hay 18.000ml
VÝ dô 41. §¸p ¸n C.
	pH = 12 ® [H+] = 10-12M ® [OH-] = 10-2M
	 = 0,1.10-2 = 0,001 (mol) = nKOH
	 = 0,1.0,012 = 0,0012 (mol)
	H+ 	+ 	OH- 	® 	H2O
b® 	0,0012	0,001
p­	0,001	0,001	0,001
sau p­	0,0002	0	0,001
® [H+] = 0,0002 : 0,2 = 0,001 = 10-3M ® pH = 3.
VÝ dô 42. §¸p ¸n B.
§Æt x, y lµ sè mol cña HCl vµ H2SO4 trong 50ml hçn hîp
	HCl	+ 	NaOH ® NaCl + H2O
(mol)	x	x	 x
	H2SO4 + 2NaOH ® Na2SO4 + 2H2O
(mol)	y	2y	y
Theo trªn vµ ®Ò ta cã : ® 
VËy : 	 = 0,072(M)
	 = 0,024(M)
	pH = -lg[H+] = = -lg0,12 = 0,92
VÝ dô 43. §¸p ¸n C.
Ph¶n øng ®iÒu chÕ SO2 tõ quÆng, ®Æt x lµ khèi l­îng quÆng tÝnh theo lÝ thuyÕt :
	4FeS2 + 11O2 ® 2Fe2O3 + 8SO2
	4.120(g)	®	 8.22,4 (lÝt)
	x?	¬ 	 4,48
® x = = 12 (gam)
VËy khèi l­îng quÆng cÇn thiÕt :
	mquÆng = = 20 (gam)
VÝ dô 44. §¸p ¸n B.
	2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O ® 2Fe(OH)3¯ + 3CO2­ + 6NaCl
(mol)	0,1	0,1
	2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
(mol)	0,1	®	 0,05
VËy m = 160.0,05 = 8 (gam)
VÝ dô 45. §¸p ¸n A.
	CH2 = C(CH3) - COOH + CH3OH CH2 = C(CH3) - COOCH3 + H2O
(gam)	86	32	®	100
	maxit	mr­îu	¬	150
® maxit = = 215 (gam)
mr­îu = = 80 (gam)
VÝ dô 46. §¸p ¸n D
	C6H6 + HNO3 C6H5NO2 + H2O
(mol) 	 ®	
	C6H5NO2 + 6H C6H5NH2 + 2H2O
(mol)	 ®	
VËy manilin = = 362,7 gam
VÝ dô 47. §¸p ¸n C
	ROH + Na ® RONa + H2­
(mol)	1	®	0,5
(mol)	0,05 (chøa 2,3g) ¬ 	0,025
VËy khèi l­îng mol ph©n tö cña r­îu X lµ : = 46(g)
VÝ dô 48. §¸p ¸n C
§Æt c«ng thøc cña X lµ KxClyOz
	mO = = 0,96 (g)
	mr¾n = 245 - 0,96 = 1,49 (g) ® mKali = = 0,78 (g)
	mCl = 1,49 - 0,78 = 0,71 (g)
Ta cã tØ lÖ x : y : z = 
	= 1 : 1 : 3
VËy c«ng thøc ®¬n gi¶n nhÊt cña X lµ KClO3
VÝ dô 49. §¸p ¸n C.
Theo ®Ò ® X lµ axit no ®¬n chøc
§Æt c«ng thøc cña axit lµ CnH2nO2 nCO2
Theo ph¶n øng trªn ®èt 1 mol axit ® n mol CO2
®èt 0,05 mol axit cho 0,05 n mol CO2
	® 0,05n = 0,1 ® n = 2
C«ng thøc ph©n tö cña axit lµ C2H4O2
VÝ dô 50. §¸p ¸n C
Gäi c«ng thøc tæng qu¸t cña r­îu lµ CnH2n+2-a (OH)a, trong ®ã n ³ 1, a £ n.
Ph­¬ng tr×nh ph¶n øng ®èt ch¸y :
	CnH2n+2-a (OH)a + O2 ® nCO2 + (n + 1) H2O
Theo ®Ò vµ ph­¬ng tr×nh ph¶n øng trªn ta cã :
	 = 3,5 ® n = 
NghiÖm thÝch hîp lµ :
n = 3 ® a = 3 ® C«ng thøc ph©n tö lµ C3H5(OH)3
C«ng thøc cÊu t¹o lµ : 
VÝ dô 51. §¸p ¸n B.
§Æt a, b lµ sè mol cña CaCO3 vµ MgCO3 trong hçn hîp
	CaCO3 + 2HCl ® CaCl2 + CO2­ + H2O
(mol)	a	a
	MgCO3 + 2HCl ® MgCl2 + CO2­ + H2O
Theo ®Ò vµ tõ c¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng trªn, cã :
	 ® a = 0,1 ; b = 0,3
® Khèi l­îng CaCO3 = 100.0,1 = 10 (gam), chiÕm . 100 = 37,31% vµ = 62,69%
VÝ dô 52. §¸p ¸n D.
Gäi x lµ sè mol AgNO3 ®· ®iÖn ph©n :
	4AgNO3 + 2H2O 4Ag + O2 + 4HNO3
(mol) x	®	x	x
	HNO3 + NaOH ® NaNO3 + H2O
(mol)	x	x	®	x = 0,8.1 = 0,8 (mol)
¸p dông c«ng thøc Fara®©y m = ta cã :
	 ® t = 3860 gi©y
VÝ dô 53. §¸p ¸n C
Theo ®Ò, kh«ng thÊy dÊu hiÖu Ag2SO4 bÞ ®iÖn ph©n hÕt nªn kh«ng thÓ dùa vµo ph­¬ng tr×nh ph¶n øng ®Ó tÝnh l­îng Ag sinh ra.
Còng theo c«ng thøc Fara®©y : = 1,544 (gam)
VÝ dô 54. §¸p ¸n A
Gäi RCl lµ muèi clorua cña kim lo¹i kiÒm R
	RCl R + Cl2­
Tõ trªn vµ ®Ò : 	nR = = 0,08 mol
® R = = 39. VËy R lµ kali, muèi lµ KCl
VÝ dô 55. §¸p sè C
	 (mol)
	 = 5.0,02 = 0,1 (mol)
	 = 0,05 (mol)
Do Ca(OH)2 d­ nªn chØ cã ph¶n øng
	Ca(OH)2 + CO2 ® CaCO3¯ + H2O
® = 0,05 (mol)
Do ®ã : = 0,25 - 0,05 = 0,20 (mol)
VËy = 15,6
VÝ dô 56. §¸p ¸n B
	Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2­
Theo trªn vµ ®Ò, vËn dông c«ng thøc PV = nRT, ta cã :
	nFe (p.­) = = 0,00167
VËy l­îng s¾t ph¶n øng lµ : mFe = 0,00167.56 = 0,09352 (gam)
VÝ dô 57. §¸p ¸n C
	 N2­ + 2H2O
Theo trªn vµ ®Ò :
	 = 0,5 (mol)
Theo ph­¬ng tr×nh PV = nRT, ta cã :
¸p suÊt trong b×nh :
	 = 2 (atm)
VÝ dô 58. §¸p ¸n B
	S + O2 ® SO2­
nS ban ®Çu = = 0,2 (mol)
 ban ®Çu = = 0,5 (mol)
S ch¸y hÕt, O2 cßn d­ :
	 = 0,2 (mol)
Sau ph¶n øng, tæng sè mol khÝ trong b×nh lµ :
	nkhÝ sau = 0,2 + (0,5 - 0,2) = 0,5 (mol)
Do ®ã, theo PV = nRT ta cã :
	 = 341,25K
® toC = 341,25 - 273 = 68,25oC
VÝ dô 59. §¸p ¸n A.
Nång ®é CM cña HCOOH ®­îc tÝnh theo c«ng thøc biÓu thÞ quan hÖ gi÷a nång ®é % vµ nång ®é mol lµ :
	 = 0,1(M)
	pH = 3 ® [H+] = 10-3M = 0,001M
	HCOOH ® H+ + HCOO-
(mol ®iÖn li)	0,001	¬ 0,001
Do ®ã ®é ®iÖn li a = 
VÝ dô 60. §¸p ¸n B
Ph¶n øng céng brom vµo anken :
	CnH2n + Br2 ® CnH2nBr2
 tham gia ph¶n øng = = 0,08 (mol)
Theo ph¶n øng trªn, nanken = = 0,08 (mol)
V× hiÖu suÊt ph¶n øng 80% nªn nanken sinh ra khi khö n­íc lµ :
	 = 0,1 (mol)
Ph¶n øng khö n­íc cña r­îu :
	CnH2n+1OH CnH2n + H2O
(mol)	0,1	0,1
® Khèi l­îng mol ph©n tö cña r­îu lµ :
	 = 74
Tõ c«ng thøc cña r­îu trªn, ta cã :
	M = 14n + 18 = 74 ® n = 4
® C«ng thøc cña r­îu lµ C4H9OH
Kinh nghiÖm häc ho¸ líp 8
Đây là toàn bộ những kinh nghiệm của tôi về việc ôn thi môn hóa lớp 8 !!! Việc ôn thi hóa lớp 8 cũng không có gì khó khăn vì toàn bộ kiến thức chỉ mới là cơ bản. Chúng ta bắt đầu ôn nhé!!!
Đầu tiên chúng ta đi từ chương 1 nhá. Những bài đầu thì rất dễ rồi, nên chúng ta sẽ đi từ bài "Hóa Trị" nhá. Việc đầu tiên khi học bài này là một số người cho rằng phải học thuộc bảng hóa trị trong SGK hay tốt hơn và dễ nhớ hơn thì nên học trong bảng tuần hoàn hóa học mua ở nhà sách. Còn đối với tôi thì tôi thích đi theo cách riêng của mình hơn. Chúng ta chỉ cần nhớ 1 số cái cơ bản đó là: Oxi hóa trị II, Hiđrô hóa trị I thì từ đó nhớ thêm các công thức hóa học có các nguyên tố đó thôi. Lấy ví dụ ta có CTHH CaO thi` tức là Canxi hóa trị II vì Oxi hóa trị II nên tỉ lệ giữa chúng là 1:1 nên không hề có chỉ số ở dưới. Tiếp theo là phản ứng hóa học. Cái này thì cũng rất đơn giản thôi, dạng bài tập chính của cái này là viết dãy biến hóa hoặc viết phương trình phản ứng và điều quan trọng nhất của bài này là các bạn phải biết cách cân bằng phương trình 1 cách nhanh nhất mà chính xác nhất. Vậy thì làm sao để ta có thể cân bằng được nhanh??? Có một số cách do tôi tự rút ra trong quá trình học và tự thấy đúng với đa số các phương trình.Sau đây là 2 quy tắc chủ yếu:
1. Cân bằng Oxi: đối với các phương trình có riêng Oxi thì ta nên cân bằng Oxi trước.
2. Cân bằng Hiđro: đối với các phương trình có riêng Oxi thì ta nên cân bằng Hiđro trước.
Còn đây mà 8 cách để viết các phương trình do tôi tự rút ra:
1. Oxyt kim loại + Axit ~~~> Muối + Nước
2. Kim loại + Axit ~~~> Muối + Hiđrô [trừ đồng(Cu), bạc(Ag), thủy ngân (Hg)]
3. Axit + Bazơ ~~~> Muối + Nước
4. Oxit phi kim + Nước ~~~> Axit tương ứng của Oxit phi kim đó
5. Oxit kim loại + nước ~~~> Bazơ tương ứng của Axit kim loại đó
6. Các muối Cacbonat khi được phân hủy nhờ nhiệt độ ~~~> Oxit kim loại tương ứng + Oxi
7. Kim loại + Nước ~~~> Bazơ tương ứng + Hiđrô
8.Bazơ + Oxit phi kim ~~~> Muối + Nước
1. Bazơ: được tạo bởi 1 kim loại kết hợp với 1 hay nhiều nhóm OH (nhóm này hóa trị I) và nó được phân thành 2 loại là: tan được trong nước được gọi là kiềm, loại ko tan. Chúng được đọc là: tên kim loại + Hiđôxyt (OH).
VD: NaOH: Natri Hiđrôxyt, Fe(OH)3: Sằt (III) Hiđrôxyt 
2. Axit: được tạo bởi 1 hay nhiều nguyên tố Hiđrô kết hợp với 1 gốc Axit và nó được phân thành 2 loại là Axit có Oxi và Axit ko có Oxi. Được đọc là: Axit + tên phi kim + Hiđric\ Axit + tên phi kim + ơ ( các trường hợp này có trong SGK trang 127)
3. Muối: được tạo bởi 1 hay nhiều kim loại kết hợp với 1 hay nhiều gốc Axit. Phần phân loại và VD các bạn xem SGK trng 129. Vì phần này cũng dễ.
4.Oxit (Oxyt): là hợp chất giữa 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là Oxi. Có 2 loại chính là: Oxyt Bazơ gồm 1 hay nhiều nguyên tố kim loại + Oxi và Oxyt Axit gồm 1 hay nhiều nguyên tố phi kim + Oxi. Cách đọc tên thì các bạn xem SGK trang 90. Vì trong SGK viết cũng khá đầy đủ.
Phần cuối là hướng dẫn chung về cách giải các bài toán Hóa học (chống chỉ định với các bài toán thừa thiếu) do tôi tự đúc kết ra. Gồm 3 bước sau:
B1: Viết phương trình hóa học cảa bài toán ra và cân bằng
B2: Tìm số mol của 1 chất trong phương trình phản ứng và nhờ các hệ số khi cân bằng rồi tính ra số mol của chất cần tìm bằng công thức ở trang 66 SGK
B3: Kiểm tra lại bài.
Về dạng toán thừa thiếu thì ta phải làm các bước sau:
B1: Vẫn phải viết được ra phương trình và cân bằng
B2: ta vẫn phải tính số mol của tất cả các chất trong phản ứng (thường thì bây giờ chỉ mới cho 2 chất mà thôi) rồi phân tích phương trình phản ứng thì số mol của các chất đó. Thì các chất có số mol nhiều nhất thì sẽ là chất dư còn các chất còn lại là các chất ko dư.
B3: tính số mol chất còn dư
B4: tính chất dư theo số mol còn dư hoạc nếu đề bắt tính số mol chất trong phản ứng dư thì ta lấy số mol của chất có số mol nhỏ nhất rồi tính theo số mol đó.
Đấy là toàn bộ kiến thức Hóa của lớp 8. Chúc các bạn ôn tập đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Thân
Tái bút: Có gì thắc mắc thì liên hệ với tôi: qua nick chat: ku_bjz_95 hoặc email: ku_bjz_95@hotmail.com .M×nh mong r»ng cuèn s¸ch nµy sÏ gióp c¸c b¹n rÊt nhiÒu ®Êy.
**********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docxtai_lieu_tham_khao_boi_duong_hsg_mon_hoa_hoc_8_cau_hoi_tu_lu.docx