Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp nghiên cứu nhằm phát triển môn bóng chuyền thông qua việc dạy nội dung thể thao tự chọn ở trường THCS

Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp nghiên cứu nhằm phát triển môn bóng chuyền thông qua việc dạy nội dung thể thao tự chọn ở trường THCS

LỜI NÓI ĐẦU

 Nước ta đang bước vào một thời kỳ với nền công nghiệp hóa và hiện đại hóa mở đầu cho kỷ nguyên mới. Nó đòi hỏi con người thông minh sáng tạo và năng động để làm chủ đất nước. Vì thế mà sự nghiệp Giáo dục hiện nay được coi là “quốc sách hàng đầu”, nhằm đào tạo nhân tài cho đất nước. Điều này khẳng định rất rõ vai trò vị trí của người giáo viên nói chung và người giáo viên THCS nói riêng.

Trong bối cảnh hiện nay ngành Giáo dục & Đào tạo đang nỗ lực đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính sáng tạo chủ động của học sinh trong hoạt động học tập nhằm phù hợp với xu thế của thời đại. Vấn đề này đặt ra yêu cầu cấp thiết đối với Giáo viên THCS là phải đổi mới cách dạy: giáo viên chỉ là người hướng dẫn điều khiển Học sinh đi tìm kiến thức mới, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Chính vì vậy Học sinh phải là người tự giác, chủ động, tìm tòi, phát hiện kiến thức mới một cách linh hoạt, sáng tạo thông qua sự dẫn dắt của Giáo viên trong các tiết dạy. Do vậy việc lựa chọn phương pháp dạy dọc sao cho phù hợp với kiểu bài và phù hợp với đối tượng Học sinh là một vấn đề rất quan trọng, đó cũng là một thủ thuật sư phạm của người Giáo viên.

 

doc 17 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1896Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp nghiên cứu nhằm phát triển môn bóng chuyền thông qua việc dạy nội dung thể thao tự chọn ở trường THCS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỤ LỤC
MỤC
NỘI DUNG
TRANG
Bìa
1
Tờ lót bìa
2
Phụ lục
3
Lời nói đầu
4
I
Lý do chọn đề tài
5
I.1
Cơ sở lý luận:
5
I.2
Cơ sở thực tiễn.
5
I.3
Thời gian - Địa điểm.
6
II
Phần Nội Dung 
6
II.1
Cơ sở lí luận 
6
II.2
Đối với giáo viên và học sinh .
6
II.3
Đối với nội dung.
6
II.4
Đối với đồ dùng học tập. 
6
II.5
Nhiệm vụ nghiên cứu.
7
II.6
Các nội dung cụ thể trong đề tài: 
7
II.7
Những bài tập chủ yếu
9
III
Phương Pháp Và Kết Quả Nghiên Cứu
13
III.1
Phương pháp nghiên cứu
13
III.2
Kết quả nghiên cứu thực tiễn.
13
III.3
Đề xuất biện pháp 
14
III.4
Khảo nghiệm tính khả thi 
15
IV
Phần Kết Luận – Kiến Nghị
16
IV.1
Kết luận
16
IV.2
Kiến nghị
16
Tài liệu tham khảo
17
Nhận xét của HĐKH
18
LỜI NÓI ĐẦU
	Nước ta đang bước vào một thời kỳ với nền công nghiệp hóa và hiện đại hóa mở đầu cho kỷ nguyên mới. Nó đòi hỏi con người thông minh sáng tạo và năng động để làm chủ đất nước. Vì thế mà sự nghiệp Giáo dục hiện nay được coi là “quốc sách hàng đầu”, nhằm đào tạo nhân tài cho đất nước. Điều này khẳng định rất rõ vai trò vị trí của người giáo viên nói chung và người giáo viên THCS nói riêng.
Trong bối cảnh hiện nay ngành Giáo dục & Đào tạo đang nỗ lực đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính sáng tạo chủ động của học sinh trong hoạt động học tập nhằm phù hợp với xu thế của thời đại. Vấn đề này đặt ra yêu cầu cấp thiết đối với Giáo viên THCS là phải đổi mới cách dạy: giáo viên chỉ là người hướng dẫn điều khiển Học sinh đi tìm kiến thức mới, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Chính vì vậy Học sinh phải là người tự giác, chủ động, tìm tòi, phát hiện kiến thức mới một cách linh hoạt, sáng tạo thông qua sự dẫn dắt của Giáo viên trong các tiết dạy. Do vậy việc lựa chọn phương pháp dạy dọc sao cho phù hợp với kiểu bài và phù hợp với đối tượng Học sinh là một vấn đề rất quan trọng, đó cũng là một thủ thuật sư phạm của người Giáo viên.
	 Giáo dục thể chất trong trường THCS là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ sự nghiệp TDTT nói chung. Nó được tiến hành phù hợp với đặc điểm tâm lý, giải phẫu, giới tính . . . và các yếu tố khác của học sinh. Ba nhiệm vụ của giáo dục thể chất (sức khỏe, giáo dưỡng, giáo dục) được thể hiện trong tất cả các giờ học thể dục. Tuy nhiên trong giờ học thể dục, nhiệm vụ giáo dưỡng đóng vai trò chủ đạo nhiệm vụ này cần phải được cụ thể hóa để đảm bảo tính hệ thống về kiến thức, kỷ năng, kỷ xảo vận động qua mỗi giờ học. Trong thực tế, mỗi giờ học người giáo viên phải giải quyết đồng thời 2, 3 nhiệm vụ về kiến thức, kỹ năng, kỷ xảo động tác và một số phẩm chất vận động. 
	Một trong những khó khăn của giờ học thể dục ở bậc THCS là phải hình thành được kỹ năng thực hiện cơ bản và tạo ra húng thú tập luyện trong học sinh. Môn thể thao tự chọn bóng chuyền được tổ chức học tập xuyên suốt trong 3 năm học, với số lượng tiết nhiều. nhưng để học sinh nắm vững cơ sở lý thuyết, nguyên lý kỹ thuật cơ bản để vận dụng vào các buổi học cũng như thực tiễn là một vấn đề tương đối khó. Xuất phát từ nhiệm vụ dạy hoc, tính cấp thiết của vấn đề, sự đòi hỏi nâng cao hơn khả năng nhận thức trong học sinh và sự đáp ứng về chuyên môn trong sinh hoạt thể thao tại địa phương nên tôi chọn đề tài: “Phương pháp nghiên cứu nhằm phát triển môn bóng chuyền thông qua việc dạy nội dung thể thao tự chọn ở trường THCS”.
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
I.1 Cơ sở lý luận:
Để thực hiện tốt nghị quyết Trung Ương II khóa VII & nghị quyết Trung Ương II khóa VIII tháng12/ 1996 về việc đổi mới phương pháp dạy học với mục đích: phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh:
	- Bồi dưỡng phương pháp tự học, tự sáng tạo.
	- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
	- Tác động đến tình cảm mang lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh.
	Qua việc thực hiện thay sách giáo khoa các lớp khối THCS là một bước ngoặt, bước tiến mới trong công cuộc đổi mới nền giáo dục nước ta, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Muốn vậy đòi hỏi người thầy phải đổi mới phương pháp dạy học cho phù hợp với nhu cầu đổi mới giáo dục. Để góp phần thực hiện mục tiêu “Đào tạo học sinh thành những con người năng động, độc lập, sáng tạo tiếp thu được những tri thức khoa học, kĩ thuật hiện đại, biết vận dụng tìm ra các giải pháp hợp lí cho vấn đề trong cuộc sống của bản thân & của xã hội”. Bộ môn thể dục cũng như các bộ môn khác ở THCS đang cố gắng đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với các đối tượng là học sinh.
I. 2 Cơ sở thực tiễn.
	Qua nhiều năm thực tế giảng dạy điều mà bản thân trăn trở là làm thế nào để học sinh tiếp cận với bộ môn thể dục và đặc biệt là sở thích của các em là môn thể thao gì để từ đó có sự yêu thích say mê môn học.
 Đối với tiết dạy về thể dục, Giáo viên có thể áp dụng nhiều phương pháp khác nhau.
 	Sau khi xem xét cân nhắc, dựa vào cơ sở nêu trên, tôi quyết định phương pháp cần lựa chọn để đạt hiệu quả về chất lượng cao trong dạy học thể thao tự chọn môn bóng chuyền trong trường Trung học Cơ sở là: Nhóm phương pháp sức bền, trực quan, phương pháp thực hành đi theo con đường tìm tòi nghiên cứu tỏ ra có nhiều ưu thế trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi này. Đồng thời cũng thể hiện được phương pháp đặc thù của bộ môn, nhất là kinh nghiệm sống còn ít, vốn hiểu biết còn nghèo nàn, các biểu tượng tích luỹ còn hạn chế, các em còn nặng về tư duy hình tượng cụ thể, tư duy theo thực nghiệm thì việc xây dựng các khái niệm đòi hỏi phải lấy “thị phạm động tác” (các phương tiện trực quan) làm điểm tựa.
 	 Các phương pháp này phát huy được tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo dưới sự tổ chức và chỉ đạo của giáo viên, kiến thức thu nhận được sẽ trở thành tài sản riêng của các em. Vì vậy các em hiểu bài sâu hơn, nắm kiến thức chắc hơn. Trong trường hợp này các phương pháp góp phần phát triển tư duy rèn kĩ năng cho học sinh, cho các em tập dượt, làm quen với các phương pháp nghiên cứu nói riêng, phương pháp nhận thức nói chung, đặc biệt là kết hợp với các yếu tố nêu và giải quyết vấn đề.
	Bên cạnh việc quan sát và làm mẫu được sử dụng trong nhóm phương pháp trực quan và thực hành thì phương pháp đàm thoại tìm tòi trong nhóm phương pháp dùng lời cũng được vận dụng phổ biến trong dạy học thể thao tự chọn môn bóng chuyền ở trường Trung học cơ sở.
I.3 Thời gian - Địa điểm.
I.3.1. Thời gian: 
Từ tháng 10 năm 2011 trong môn Thể dục.
I.3.2 Địa điểm: 
 Trường THCS Mỹ Long
	I.3.3 Giới hạn đối tượng nghiên cứu:
	“Phương pháp nghiên cứu nhằm phát triển môn bóng chuyền thông qua việc dạy nội dung thể thao tự chọn ở trường THCS”
	I.3.4 Giới hạn về địa bàn nghiên cứu:
	Trường THCS Mỹ Long
I.3.5 Giới hạn về khách thể khảo sát: 
	85 học sinh lớp 9 trường THCS Mỹ Long
II. PHẦN NỘI DUNG
II.1 Cơ sở lí luận :
Chương trình thể dục nghiên cứu về các động tác phức tạp đòi hỏi phải có sự khéo léo, uyển chuyển, nhanh nhẹn nhưng phải dứt khoát, mạnh dạn. Đó là một thuận lợi cho cả giáo viên và học sinh trong đổi mới cách dạy học và đổi mới cách học. 
	Khi xem xét xong cơ sở để tiến hành đổi mới phương pháp dạy học bằng các phương pháp tích cực, tiến hành tìm hiểu và xác định.
II.2 Đối với giáo viên và học sinh .
	 Giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn học sinh tự tìm tòi chiếm lĩnh tri thức môn thể dục. Muốn đạt được như vậy bài soạn không chỉ thiết kế công việc của thầy mà chủ yếu thiết kế hoạt động học tập của trò (như làm thị phạm động tác, quan sát động tác, tranh hình, buổi tập ...). Khi lên lớp người thầy phải là huấn luyện viên, giao nhiệm vụ hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học tập. Lúc này người thầy chỉ uốn nắn khi học sinh thực sự gặp khó khăn và đóng vai trò làm trọng tài cho cuộc tranh luận của các em. 
Đối với học sinh, để các em chủ động và tích cực tự lực chiếm lĩnh tri thức sinh học các em cần phải đạt được.
- Tạo nhu cầu nhận thức mong muốn tìm hiểu các động tác cần thiết cho bản thân.
- Tự lực tham gia vào các hoạt động học tập do giáo viên hướng dẫn.
- Có điều kiện để bộc lộ khả năng tự nhận thức, tự bảo vệ ý thức của mình khi tranh luận.
- Khuyến khích những thắc mắc những tình huống có vấn đề và tham gia giải quyết.
II.3 Đối với nội dung.
	Nội dung mỗi tiết học cần tránh luyện tập quá sức để có đủ thời gian cho học sinh thực hiện hoạt động học tập. 
	Ngoài giờ tập, yêu cầu học sinh tham gia các trò chơi để nhằm cuốn hút các em yêu thích bộ môn và có thời gian tập thêm ở nhà nhằm tăng cường hoạt động tự lực học tập của học sinh.
II.4 Đối với đồ dùng học tập. 
	Trong dạy học, đồ dùng học tập có vai trò quan trọng, nó vừa là nguồn cung cấp tri thức vừa là phương tiện giúp học sinh tìm tòi tri thức mới. Xác định như vậy nên lựa chọn và tận dụng đồ dùng học tập là những đồ dùng dễ kiếm, dễ sử dụng, dễ làm để từ đó có thể nhân nhanh ra số lượng lớn và tiết kiệm chi phí.
	Trong quá trình giảng dạy tôi thấy một trong những phương pháp dạy học được chú ý trong quá trình cải tiến để tìm lại kết quả cao trong dạy các đơn vị kiến thức cơ bản là quan sát tìm tòi với các hình thức học tập:
Một là hình thức học tập cá nhân: Mỗi cá nhân phải hoàn thành nhiệm vụ do giáo viên giao cho, mỗi bài tập phải cụ thể, hoặc từng động tác và phải tạo ra được các sản phẩm cụ thể.
Hai là hình thức học tập theo nhóm: Giáo viên chia lớp thành từng nhóm, mỗi nhóm thực hiện một loạt nhiệm vụ hoặc cùng thực hiện một nhiệm vụ học tập, sau đó mỗi nhóm cử một đại diện nên thị phạm động tác và bảo vệ kết quả đã đạt được của nhóm mình trước lớp. Hình thức này buộc các thành trong nhóm cùng hoạt động, cùng làm việc trao đổi thảo luận với nhau.
Xuất phát từ những cơ sở lí luận, cơ sở thực tế gắn với việc dạy học, tôi mạnh dạn chọn tên đề tài: “ Phương pháp nghiên cứu nhằm phát triển môn bóng chuyền thông qua việc dạy nội dung thể thao tự chọn ở trường THCS”.
II.5 Nhiệm vụ nghiên cứu.
+ Nghiên cứu lý thuyết.
	+ Nghiên cứu thực trạng.
+ Hệ thống hoá một số vấn đề lí luận về Phương pháp dạy học thể thao tự chọn môn bóng chuyền trong trường trung học cơ sở 
+ Nâng cao chất lượng dạy học môn Thể dục ở trường Trung học cơ sở.
 	+ Tìm hiểu nghiên cứu khảo sát thực trạng việc sử dụng Phương pháp dạy học thể thao tự chọn môn Bóng chuyền trong trường THCS Mỹ Long
+ Đề xuất các biện pháp sử dụng phương pháp dạy học của giáo viên.
II.6 Các nội dung cụ thể trong đề tài: 
 	II.6.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh lí lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở :
Học sinh THCS có tuổi đời ứng với tuổi thiếu niên, do vậy các em còn có tên gọi khác là thiếu niên. Với hiện tượng dậy thì- một hiện tượng sinh lý trong phát triển, nhưng do liên quan đến biến đổi nội tiết nên cũng dễ dẫn đến các rối loạn, biến đổi “giao thời” trong đời sống tâm sinh lý của các em. Đối với tuổi thiếu niên, có một số các rối loạn tâ ...  từng nội dung cụ thể, từ đó mới thu hút học sinh mới phát huy được tính tích cực trong học tập, nâng cao chất lượng.
III.4 Kết quả Khảo nghiệm sau khi áp dụng:
	Từ những thực trạng trên, để đưa nâng cao chất lượng dạy học thể thao tự chọn môn bóng chuyền trong trường trung học cơ sở, đã tiến hành dạy thực nghiệm ở lớp 9A1, 9A2 (85 học sinh)
 	Kết quả như sau :
	Học sinh giỏi chiếm 14%
	Học sinh khá chiếm 63%
	Học sinh trung bình chiếm 21%
 Học sinh yếu chiếm 2%
	Qua số liệu ta thấy tỉ lệ khá giỏi chiếm tới 77%, tỉ lệ trung bình trở lên 98%, tỉ lệ yếu chỉ còn 2%	
 Với bảng kết quả này, so với thực trạng nhiều năm trước của trường thì đã có sự tiến bộ đáng kể. Điều này cho thấy: áp dụng  ‘Phương pháp nghiên cứu nhằm phát triển môn bóng chuyền thông qua việc dạy nội dung thể thao tự chọn ở trường THCS” có kết quả khả quan.
IV. PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
IV.1 KẾT LUẬN
	Việc lựa chọn môn bóng chuyền để giảng dạy trong trường Trung học cơ sở là phương pháp hữu ích cho giáo viên khi soạn giáo trình thể dục ở trường Trung học cơ sở. Khi giáo viên dạy bất cứ môn tự chọn nào trong chương trình Thể dục giáo viên rất cần đến tất cả phương pháp dạy. Tuy nhiên, không phải bất cứ giáo viên nào khi sử dụng cũng đều sử dụng tốt các phương pháp, đạt hiệu quả như mong muốn. Qua dạy thực nghiệm, dự giờ thao giảng trao đổi với giáo viên và học sinh, tôi thấy vấn đề sử dụng phương pháp áp dụng cho môn bóng chuyền cho học sinh trong giờ Thể dục, đặc biệt là học sinh Trung học cơ sở là vấn đề hết sức quan trọng. Nó góp phần rất lớn trong sự thành công của mỗi tiết dạy khi giáo viên lên lớp. Vì vậy, để đảm bảo việc sử dụng tốt, có chất lượng thì giáo viên phải có sự nghiên cứu, tìm hiểu phương pháp giảng dạy này. Ngoài việc cần nắm chắc phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp, đúng lúc, đúng chỗ, đúng nội dung bài dạy thì người giáo viên còn cần phải có sự chuẩn bị đồ dùng dạy học trước khi lên lớp sao cho thu hút được sự chú ý của học sinh. Mặt khác, khi sử dụng phương pháp này phải có sự kết hợp hài hòa, khéo léo giữa các phương pháp giảng dạy môn Thể dục để tạo sự lôgíc cho bài giảng. Thông qua việc đưa phương pháp dạy học thể thao tự chọn môn bóng chuyền trong trường Trung học cơ sở giúp cho học sinh phải nắm bắt được kiến thức giáo viên truyền đạt.
IV.2 ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ :
	Để đạt được chất lượng giáo dục như mong muốn, theo tôi người giáo viên phải tích cực học hỏi, trau dồi kiến thức, phương pháp giảng dạy, trao đổi với đồng nghiệp những kinh nghiệm để giảng dạy ngày một tốt hơn. Các tổ khối nhà trường cần thường xuyên tổ chức xây dựng chuyên đề, dạy thực nghiệm tìm ra những hướng đi đúng giúp giáo viên nâng cao nghiệp vụ giảng dạy của mình. Bên cạnh những kiến thức, kinh nghiệm, người giáo viên cần phải có tâm huyết, có trách nhiệm với học sinh, thương yêu học sinh, gần gũi để động viên học sinh học tập tốt hơn.
	Về phía học sinh: Các em cần phải ý thức được tầm quan trọng của môn học thể dục, có thái độ đúng về môn học này
	Về phía cha mẹ học sinh: Cần tạo cho con em mình những điều kiện tốt về thời gian và môi trường học tập. Dành thời gian gần gũi, quan tâm, động viên con em mình đồng thời thường xuyên gặp gỡ thầy cô giáo để nắm bắt khả năng cũng như kết quả học tập của các em.
	Về phía nhà trường, nên tổ chức nhiều hoạt động TDTT nói chung và thi đấu bóng chuyền nói riêng, cho giáo viên và học sinh tham gia nhằm tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích. Có chế độ khen thưởng kịp thời đối với giáo viên thể dục khi có học sinh đạt thành tích ở các kỳ thi đấu HKPĐ, các giải TDTT... để động viên và khích lệ tinh thần cho giáo viên thể dục làm công tác huấn luyện
Tài Liệu Tham Khảo
STT
Tài liệu
Tác giả
Năm xuất bản
1
www.google.com.vn
2
Đảng và nhà nước với thể dục thể thao.
Đặng Đức Thao
1984
3
Đại cương tâm lý học
NXBGD
2001
4
Huấn luyện bóng chuyền
Đinh Lẫm, Nguyễn Bình
1997
5
Sinh cơ học TDTT
V.L.UTKIN
1996
6
Sinh lý học TDTT
NXB TDTT
1996
7
Luật bóng chuyền – luật bóng chuyền bãi biển
NXB TDTT
2007
8
Sách thể dục giáo viên 6,7,8,9
NXBGD
2004, 2005, 2006
9
Các bài tập bóng chuyền cơ bản
NXB TDTT
1995
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docPhuong phap nghien cuu nham phat trien mon bong chuyenthong qua viec day noi dung.doc