Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy một tiết ngữ văn đối với lớp, nhóm học sinh có nhiều trình độ

Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy một tiết ngữ văn đối với lớp, nhóm học sinh có nhiều trình độ

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Hầu hết các lớp đều là lớp nhiều trình độ về một phương diện nào đó. Đặc biệt là những lớp học của những trường vùng sâu vùng xa như trường THCS Lê Hồng Phong, nơi tôi công tác. Chẳng hạn, trong lớp sẽ có một vài em dành nhiều thời gian để học tiếng Anh hơn, những em khác lại thích học toán, văn . Do một số em học tập có động cơ. Số khác lại được cha mẹ tích cực hỗ trợ. Các em cũng có thể xuất thân từ các gia đình có hoàn cảnh khác nhau, độ tuổi và giới tính khác nhau kể cả tình cảm của các em với môn học, với giáo viên bộ môn .

 Tổ chức các lớp gồm nhiều trình độ khác nhau giúp khắc phục được tình trạng thiếu trường, lớp và tạo điều kiện tốt để các em vùng sâu vung xa được đến lớp học đúng độ tuổi. Tuy nhiên để giảng dạy cho những lớp này, giáo viên gặp không ít khó khăn như: làm thế nào giáo viên đảm bảo là tất cả học sinh trong lớp đều học được? Làm thế nào giáo viên có thể duy trì sự chú ý tập trung của học sinh? Làm thế nào giáo viên có thể chọn tài liệu dạy phù hợp với tất cả các em. Những điều đó làm cho kết quả học tập của các em bị hạn chế.

 Những khó khăn nêu trên đã gây khó khăn không ít cho giáo viên nói chung và giáo viên dạy Ngữ Văn nói riêng. Làm gì để tháo gỡ khó khăn này là nổi trăn trở rất nhiều giáo viên tâm huyết với nghề. Qua ba năm tìm tòi thử nghiệm, tôi thấy phương pháp này đem lại nhiều kết quả khả quan. Trong bài viết này, tôi xin giới thiệu đến quí thầy cô cùng tham khảo.

 

doc 9 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 626Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy một tiết ngữ văn đối với lớp, nhóm học sinh có nhiều trình độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHƯƠNG PHÁP DẠY MỘT TIẾT NGỮ VĂN ĐỐI VỚI LỚP, NHÓM HỌC SINH CÓ NHIỀU TRÌNH ĐỘ
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hầu hết các lớp đều là lớp nhiều trình độ về một phương diện nào đó. Đặc biệt là những lớp học của những trường vùng sâu vùng xa như trường THCS Lê Hồng Phong, nơi tôi công tác. Chẳng hạn, trong lớp sẽ có một vài em dành nhiều thời gian để học tiếng Anh hơn, những em khác lại thích học toán, văn. Do một số em học tập có động cơ. Số khác lại được cha mẹ tích cực hỗ trợ. Các em cũng có thể xuất thân từ các gia đình có hoàn cảnh khác nhau, độ tuổi  và giới tính khác nhau kể cả tình cảm của các em với môn học, với giáo viên bộ môn . 
 	Tổ chức các lớp gồm nhiều trình độ khác nhau giúp khắc phục được tình trạng thiếu trường, lớp và tạo điều kiện tốt để các em vùng sâu vung xa được đến lớp học đúng độ tuổi. Tuy nhiên để giảng dạy cho những lớp này, giáo viên gặp không ít khó khăn như: làm thế nào giáo viên đảm bảo là tất cả học sinh trong lớp đều học được? Làm thế nào giáo viên có thể duy trì sự chú ý tập trung của học sinh? Làm thế nào giáo viên có thể chọn tài liệu dạy phù hợp với tất cả các em. Những điều đó làm cho kết quả học tập của các em bị hạn chế.
	Những khó khăn nêu trên đã gây khó khăn không ít cho giáo viên nói chung và giáo viên dạy Ngữ Văn nói riêng. Làm gì để tháo gỡ khó khăn này là nổi trăn trở rất nhiều giáo viên tâm huyết với nghề. Qua ba năm tìm tòi thử nghiệm, tôi thấy phương pháp này đem lại nhiều kết quả khả quan. Trong bài viết này, tôi xin giới thiệu đến quí thầy cô cùng tham khảo.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
 1. Nắm một cách chính xác và cụ thể tình hình lớp
 a. Nắm chắc trình độ của lớp
- Nắm trình độ từng học sinh ( dựa vào kết quả điểm năm trước, kiểm tra chất lượng đầu năm, kiểm tra trực tiếp của giáo viên).
- Phân loại xác định phần trăm cụ thể của từng loại.
- Xem loại nào đông nhất, ít nhất
- Xác định mức độ chênh lệch giữa các loại.
 b. Phát hiện những lỗ hổng kiến thức của học sinh, những phần học sinh nắm chưa vững
	Tình trạng và mức độ hổng kiến thức mỗi em mỗi khác phụ thuộc vào nguyên nhân và năng nhận thức mỗi em. Giáo viên phải tìm hiểu và nhận rõ để có giải pháp phù hợp giúp các em lấy lại kiến thức đã mất.
 c. Tìm nguyên nhân: Do chậm phát triển trí tuệ, không thích học, ảnh hưởng yếu tố gia đình và xã hội, phương pháp giảng dạy của giáo viên, chương trình  (bằng cách cho học làm bài trắc nghiệm, so sánh với kết quả các môn ).
 2. Những sắp xếp về tổ chức 
 a. Chia nhóm tự học để học sinh khá giỏi giúp học sinh kém
 b. Tạo điều kiện để học sinh giao lưu giúp đỡ lẫn nhau như giành thời gian để nhóm trao đổi, xếp em giỏi ngồi cạnh em yếu  
 3. Phụ đạo riêng cho học sinh yếu kém để rút bớt khoảng cách.
- Giúp các em phương pháp học và tự học.
- Chú ý trọng tâm không yêu cầu quá cao.
- Dùng ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu nhất.
 4. Giảng dạy trên lớp
 	- Lựa chọn nội và phương pháp dạy học dựa vào trình độ thực tế của lớp, lấy chuẩn theo đối tượng đông nhất.
- Khi soạn bài, định ra một yêu cầu tối thiểu mà học sinh kém nhất cũng phải hiểu và nắm được. Đó là những kiến thức cốt lõi, cơ bản nhất. 
- Quan tâm đồng đều, không chú trọng loại này mà quên loại kia để học sinh nào cũng thu nhận được kiến thức mới, thấy giờ học có ích với mình. Giáo viên cũng cần kiên nhẫn với những  học sinh yếu hơn thường mắc lỗi. Giáo viên cũng cần chuẩn bị sẵn một số hoạt động cho những em làm bài nhanh.
 	VÝ dô: Khi ®èi mÆt víi c¸c kiÓu bµi tËp ph©n tÝch mÉu vµ thùc hµnh cã yªu cÇu thèng kª, ph©n tÝch ng÷ liÖu cô thÓ th× ho¹t ®éng ®éc lËp sÏ cã t¸c dông tÝch cùc víi häc sinh v× häc sinh ®­îc nãi lªn suy nghÜ cña m×nh, kh«ng nh÷ng thÕ häc sinh cßn cã c¬ héi rÌn luyÖn kü n¨ng nãi ( §Æc biÖt lµ nãi tr­íc ®¸m ®«ng- líp) 
Ho¹t ®éng nµy tuy cã ®ßi hái sù cè g¾ng trÝ lùc vµ n¨ng lùc n¾m b¾t cña mçi häc sinh trong qu¸ tr×nh t×m hiÓu bµi häc nh­ng l¹i cã t¸c dông rÊt kh¶ quan v× ho¹t ®éng nµy gióp ho¹t ®éng tù biÕt ph¸t hiÖn vµ gi¶i quyÕt nh÷ng vÊn ®Ò mµ gi¸o viªn ®Æt ra mét c¸ch nhanh chãng. Do vËy, b¶n th©n t«i thiÕt nghÜ, nÕu tæ chøc ho¹t ®éng ®éc lËp thÝch hîp víi ph­¬ng ph¸p d¹y häc nªu vÊn ®Ò vµ ph­¬ng ph¸p tÝch hîp th× sÏ gióp häc sinh tù m×nh gi¶i quyÕt c¸c vÊn ®Ò mµ gi¸o viªn ®Æt ra, tù tr×nh bµy vÊn ®Ò, tù ®¸nh gi¸ nhËn xÐt vµ ghi chÐp kiÕn thøc träng t©m cña bµi häc.
VÝ dô: §èi víi ph©n m«n v¨n häc: H×nh thøc ho¹t ®éng ®éc lËp ®­îc sö dông nhiÒu nhÊt tõ kh©u ®äc v¨n b¶n, t×m hiÓu chó thÝch, ph©n tÝch v¨n b¶n ®Õn luyÖn tËp hÇu nh­ ho¹t ®éng ®éc lËp ®­îc sö dông lµ chñ yÕu, ho¹t ®éng nhãm cã thÓ ®­îc sö dông khi gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh t×m hiÓu bè côc trong tr­êng hîp v¨n b¶n ®ã ®­îc tiÕn hµnhph©n tÝch theo chiÒu: “c¾t ngang” hoÆc khi gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh t×m hiÓu nh÷ng ý kh¸i qu¸t nhÊt cho c¸c phÇn, nh©n vËt cña t¸c phÈm th× ho¹t ®éng nhãm míi cã thÓ ®­îc ¸p dông. 
Trong giê häc ph©n m«n tiÕng ViÖt: H×nh thøc ho¹t ®éng ®éc lËp ®­îc sö dông rÊt cao trong kh©u h×nh thµnh kh¸i niÖm v× ®èi víi c¸c d¹ng bµi h×nh thµnh kh¸i niÖm th× th«ng th­êng d¹y häc theo tinh thÇn ®æi míi sÏ ®i tõ t×m hiÓu, ph©n tÝch ng÷ liÖu ®Ó rót ra kh¸i niÖm . Do vËy, trong qu¸ tr×nh t×m hiÓu, ph©n tÝch ng÷ liÖu th× ho¹t ®éng ®éc lËp ®­îc sö dông kh¸ phæ biÕn qua h­íng dÉn, ®Þnh h­íng cña gi¸o viªn, häc sinh sÏ tù gi¶i quyÕt vÊn ®Ò mµ gi¸o viªn ®Æt ra ®Ó đi ®Õn kÕt luËn (tøc lµ h×nh thµnh c¸c kh¸i niÖm) ngoµi ra, ngay c¶ mét sè bµi luyÖn tËp møc ®é yªu cÇu kh«ng cao th× h×nh thøc ho¹t ®éng ®éc lËp còng ®­îc ¸p dông.
 	Hay víi ph©n m«n TËp lµm v¨n: ë nh÷ng bµi h×nh thµnh kh¸i niÖm th× h×nh thøc ho¹t ®éng ®éc lËp cña häc sinh còng ®­îc ¸p dông vµ ®¹t kÕt qu¶ cao.
VÝ dô: Bµi “NghÞ luËn vÒ mét sù viÖc hiÖn t­îng ®êi sèng” , “NghÞ luËn vÒ mét vÊn ®Ò t­ t­ëng ®¹o lý”, “NghÞ luËn vÒ t¸c phÈm truyÖn (hoÆc ®o¹n trÝch)” Theo ho¹t ®éng nµy gi¸o viªn sÏ ph¸t vÊn häc sinh ®Ó c¸c em suy nghÜ t×m ra kh¸i niÖm
Tãm l¹i, tæ chøc h×nh thøc ho¹t ®éng ®éc lËp lµ mét h×nh thøc cÇn thiÕt ®Ó huy ®éng tÝnh tÝch cùc trong häc tËp cña häc sinh t¹o thãi quen tõ sù bÞ ®éng trong tiÕp thu kiÕn thøc sang chñ ®éng trong tiÕp thu kiÕn thøc cña häc sinh
- Có nhiều loại câu hỏi phù hợp với từng đối tượng. Có thể mở đầu bằng câu dễ cho học sinh yếu, trung bình, tạo sự hưng phấn tự tin. Sau có câu khó để các em giỏi thể hiện được khả năng học tập của mình, không nhàm chán, các em yếu cũng thấy rằng mình cần phải cố gắng. Giáo viên có thể dùng một số thủ thuật để quản lý lớp nhiều trình độ. Giáo viên có thể dùng các hoạt động mở rộng. Những hoạt động này rất hiệu quả với các em thuộc các trình độ khác nhau vì các em thuộc mọi trình độ đều có thể làm được. Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp hoặc theo nhóm. Giáo viên có thể chia nhóm theo trình độ và  chia cặp để một học sinh yếu làm việc chung với một học sinh giỏi hơn. Giáo viên có thể đề ra những mục tiêu linh hoạt. Chẳng hạn như: yêu cầu nhóm này viết 5 câu còn nhóm kia chỉ cần viết 3 câu.
- Thường xuyên ôn tập, cũng cố những kiến thức cơ bản.
- Chú ý những kiến thức bắt buộc của chương trình, những kiến thức cần bổ sung, ôn tập, hệ thống.
- Gọi các em yếu nhắc lại những phần quan trọng để giúp các em tái hiện kiến thức.
- Động viên khuyến khích các em học tập, đặc biệt là các em yếu chú ý “tìm ý đúng trong câu trả lời sai”. Luôn khen ngợi động viên tất cả các học sinh như nhau để học sinh cảm thấy phấn khởi học tập. Chỉ định các học sinh khác nhau để trả lời câu hỏi. Không nên lúc nào cũng gọi học sinh xung phong đầu tiên trả lời câu hỏi vì đây sẽ thường là các học sinh khá, như vậy các học sinh kém hơn sẽ không có nhiều cơ hội để trả lời.
 5. Chữa bài tập ở lớp và cho bài tập về nhà
- Cho nhiều loại bài tập, có thể phân ra bài cho học sinh giỏi, bài cho học sinh trung bình . Với cùng một bài tập, bạn có thể điều chỉnh mức độ khó của bài tập và đưa ra nhiều dạng bài tập như điền từ, điền cụm từ, chọn đáp án đúng, chọn đúng sai, trả lời câu hỏi, v.v. để thích hợp với nhiều trình độ học sinh khác nhau.
Ví dụ: Cùng một câu gốc là Học ăn, học nói,học gói, học mở, bạn có thể đưa ra các bài tập như sau:
1) Điền từ: Học ,học.,học..,học..
2)       Điền cụm từ: Người Việt nam chúng ta
3)       Chọn đúng, sai: Câu nói trên là tục ngữ hay thành ngữ.
4)       Chọn đáp án đúng (2 hoặc nhiều đáp án): 
a. Chúng ta cần: học nữa ,học mãi
b.       Ăn trông nồi, ngồi trông hướng
c.       Ăn vóc, học hay.
d.       Tát cả mọi thiên tài sinh ra là đều phải học
5)       Trả lời câu hỏi: em hiểu thế nào là tục ngữ ? Vì sao câu nói trên lại thiếu chủ ngữ ?
 6 ) Xác định cụm từ : là cụm động từ hay là cụm tính từ, cụm danh từ ? 
 7 ) Vẽ mô hình cấu tạo của cụm đó ? 
Bạn hãy cho học sinh tự lựa chọn dạng bài tập theo ý muốn. Phương pháp này có một nhược điểm là hơi tốn thời gian chuẩn bị.
- Sử dụng bài tập có nhiều câu hỏi nhỏ; câu dễ ở đầu cho học sinh yếu, trung bình; câu khó hơn ở sau cho học sinh khá, giỏi. Bạn hãy chuẩn bị thêm một số bài tập dành cho các học sinh khá vì những học sinh này thường hoàn thành bài tập trên lớp trước các học sinh kém hơn.
 	Ví dụ: Bạn có thể chuẩn bị trước ít nhất là 4 câu hỏi. Chia cặp các học sinh có cùng trình độ với nhau và yêu cầu mỗi người chọn 1 hoặc 2 câu hỏi để thực hiện hỏi - đáp luân phiên với thành viên còn lại. Có thể yêu cầu các cặp học sinh hỏi - đáp những câu hỏi còn lại nếu còn thời gian. Cuối cùng, bạn hãy đưa ra ý kiến nhận xét của mình về các câu hỏi mà học sinh đã chọn.
 	Với phương pháp này, bạn sẽ có nhiều thời gian hơn để giúp các học sinh kém tiến bộ và các học sinh khá cũng không cảm thấy nhàm chán vì phải chờ đợi người khác cũng như có thêm cơ hội để luyện tập khả năng nghe, nói, thảo luận. Có thể giao thêm bài cho học sinh giỏi, không để các em rảnh rỗi ngồi chơi.
 Ví dụ :Trong bài so sánh
 Hãy chọn một so sánh mà người chọn cho là hay và phân tích nó về các mặt sau :
 a) Phép so sánh này thuộc kiểu nào, so sánh ngang bằng hay không ngang bằng ?
 b) Cấu tạo (theo mô hình của phép so sánh,chú ý phương diện được so sánh)
 c) Thái độ (cách đánh giá cái được so sánh – vế A) của người tạo ra so sánh đó.
Giả sử lời văn được chọn là hai câu thơ sau đây của Tế Hanh :
 Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
 Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng,
Phép so sánh trong hai câu thơ này được phân tích theo yêu cầu của bài tập như sau :
 a) Đây là phép so sánh ngang bằng.
 b) Mô hình cấu tạo của phép so sánh này như sau :
Vế A (cái được so sánh)
Phương diện so sánh (điểm chung cần thiết)
Từ so sánh (từ chỉ quan hệ so sánh)
Vế B (cái dùng để so sánh)
Tâm hồn tôi
“dạt dào tình cảm tươivui,trong sáng”
là
Một buổi trưa hè – Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng
 c) Thái độ của tác giả đối với “tâm hồn” :
Trước cảnh thiên nhiên đẹp của quê hương (Quê hương tôi có con sông xanh biếc – Nước gương trong soi bóng xuống hàng tre ), lòng “tôi “dạt dào tình cảm vui tươi , trong sáng như ánh sáng trưa hè tỏa nắng xuống lòng sông , thứ ánh sáng lung linh , nhảy múa (lấp loáng ở lòng sông ) thể hiện một niềm hân hoan tràn ngập : đó là tình yêu quê hương của thời niên thiếu !Và tình yêu quê hương đó chính là tâm hồn tôi ! 
 6. Kiểm tra, đánh giá
- Đề bao giờ cũng phải có nhiều câu sát với từng trình độ. Học sinh yếu làm được ít, học sinh giỏi làm được nhiều. Học sinh yếu không làm được tí gì sẽ dễ bi quan, chán nản. Học sinh giỏi làm được hết mọi thứ sẽ dễ dẫn tới chủ quan, xem thường 
- Kết quả điểm số có sự phân biệt ứng với từng loại học sinh (học sinh trung bình đạt điểm trung bình, học sinh khá, giỏi đạt điểm cao nhưng điểm của học sinh giỏi phải hơn học sinh khá chứ không phải là bằng nhau  )
Trong một phúc trình của Uỷ ban Quốc tế về Giáo dục cho thế kỷ 21 của UNESCO có xác định bốn trụ cột của một nền giáo dục là: Học để biết, Học để làm, Học toàn diện, và Học để chung sống (Singh, 1998). Học để biết nói lên yêu cầu về mặt trí tuệ, bao gồm những kiến thức có thể giúp người học có thể vươn lên trong học tập, trong hoạt động nghề nghiệp, và học tập suốt đời. Học để làm đòi hỏi sự thành thạo của các kỹ năng, thao tác cũng như phương pháp tư duy. Học toàn diện đặt ra yêu cầu phát triển toàn diện về chất, nhằm giúp người học phát triển nhân cách hoàn chỉnh. Học để chung sống nhấn mạnh mục đích đào tạo ra những con ngưòi biết cách sống và biết cách làm việc với những người xung quanh.
Bốn trụ cột nói trên là định hướng cho hoạt động giáo dục ở mọi cấp, trong đó có hoạt động đánh giá. Như vậy, ngoài các yêu cầu về sự đa dạng của năng lực nhận thức (nhận biết, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá), phương pháp và nội dung đánh giá còn cần phải hướng đến những mục tiêu đáp ứng cả bốn trụ cột trên. Có thể xem đây là những định hướng thể hiện tính nhân bản của đánh giá học tập vì chúng hướng đến sự phát triển toàn diện của con người. Lâu nay, hoạt động đánh giá ở mọi cấp học thường tập trung chủ yếu vào mục tiêu “học để biết”, thứ yếu cho “học để làm”, và hầu như là chẳng có mấy với “học toàn diện” và “học để chung sống”. Điều này đã góp phần không ít vào một thực trạng hiện nay là rất nhiều học sinh ở các trường học tập thụ động.Kiểm tra ,đánh giá có thể được coi là những phương pháp dạy học hướng đến mục tiêu giúp người học biết cách sống và làm việc cùng với nhau.
III. PHẠM VI ÁP DỤNG VÀ KẾT QUẢ 
Năm học 2009 – 2010 khi chưa áp dụng phương pháp này với năm học 2010 – 2011 áp dụng phương pháp này để dạy cho học sinh trường THCS Lê Hồng Phong, tôi nhận thấy kết quả học tập của các em trong lớp tăng đáng kể, sự chênh lệch về điểm số được cải thiện dần theo từng học kỳ và từng năm học. Kết quả cụ thể như sau:
Năm học: 2009 – 2010
Lớp
T.số HS
Giỏi
Khá
T Bình
Yếu
Kém
Ghi chú
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
7a1
39
0
0
5
12,8%
17
43,6%
15
38.5%
2
5.1%
6a4
40
0
0
3
7,5%
21
52.5%
15
37.5%
1
2,5%
T.cộng
79
0
0
8
10,1%
38
48.1%
30
38%
3
3.8%
 Năm học 2010– 2011
Lớp
T.số HS
Giỏi
Khá
T Bình
Yếu
Kém
Ghi chú
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
8a1
41
7
17.1%
16
39%
16
39.0%
2
4,9%
0
0
7a4
40
7
17,5%
15
37,5%
16
40%
2
5%
0
0
T.cộng
81
14
17.3%
31
38.3%
32
39.5%
4
4,9%
0
0
 Trên đây là một kết quả khả quan trong quá trình thử nghiệm của bản thân tôi. Qua các tiết dạy, tôi nhận thấy việc sử dụng phương pháp trên muốn đạt được hiệu quả tối ưu cần phải có sự linh hoạt và kiên trì của giáo viên trong quá trình sử dụng. Tùy vào tình hình từng lớp ta áp dụng cho đúng lúc, đúng đối tượng. Việc sử dụng linh hoạt các phương pháp làm cho tiết dạy trở nên sôi động hơn, tránh được sự nhàm chán, tạo được tâm thế hứng thú học tập cho học sinh đồng thời làm tăng thời gian “học tập thật sự” của học sinh lên.
 Tuy việc vận dụng còn hạn hẹp nhưng tôi tin những hiệu quả mà nó đem lại là không nhỏ. Nó giúp chúng ta giải quyết được những khó khăn từ thực trạng học sinh hiện tại. Tuy nhiên để vận dụng phương pháp này còn đòi hỏi sự chuẩn bị chu đáo, sự sáng tạo của mỗi giáo viên. Do đó tôi rất mong được sự quan tâm, góp ý từ các đồng nghiệp để sáng kiến này trở thành một phương pháp có ích. 
Cái Đôi Vàm ,Ngày 15 tháng 11 năm 2011
Người viết :
Cao Thị HữuMỤC LỤC
 PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên đề tài : PHƯƠNG PHÁP DẠY MỘT TIẾT NGỮ VĂN ĐỐI VỚI LỚP, NHÓM HỌC SINH CÓ NHIỀU TRÌNH ĐỘ
 Tác giả: Cao Thị Hữu
Phần nhận xét đánh giá, xếp loại của trường
Phần nhận xét đánh giá, xếp loại của PGD
Nội dung
Xếp loại
Nội dung
Xếp loại
- Đặt vấn đề
- Biện pháp
- Kết quả phổ biến, ứng dụng
- Tính khoa học
- Tính sáng tạo
..
..
..
..
..
- Đặt vấn đề
- Biện pháp
- Kết quả phổ biến, ứng dụng
- Tính khoa học
- Tính sáng tạo
..
..
..
..
..
Xếp loại chung:
Ngày tháng năm 2011
Hiệu trưởng
(Hoặc tổ trưởng chuyên môn)
Xếp loại chung:
 Ngày... tháng năm 2011
Trưởng Phòng GD$ ĐT
Căn cứ kết quả xét, thẩm định của Hội đồng khoa học ngành GD&ĐT cấp tỉnh; Giám đốc Sở GD&ĐT Cà Mau thống nhất công nhận SKKN và xếp loại 
 Ngàytháng  năm 2011
 GIÁM ĐỐC

Tài liệu đính kèm:

  • docsang kien kinh nghiem.doc