Giáo án Ngữ văn 8 - Học kì 2 - Tiết 81: Văn bản: Tức cảnh Pác Bó - Hồ Chí Minh

Giáo án Ngữ văn 8 - Học kì 2 - Tiết 81: Văn bản: Tức cảnh Pác Bó - Hồ Chí Minh

Tuần : 22 Ngữ Văn 8

 Tiết : 81

 Văn bản :

 Tức Cảnh Pác Bó 

 Hồ Chí Minh

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 Giúp HS:

- Cảm nhận được niềm thích thú thật sự của HCM trong những ngày gian khổ ở Pác Bó, qua đó thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Bác, vừa là một chiến sĩ say mê CM, vừa là một “khách lâm tuyền” ung dung sống hòa nhịp với thiên nhiên.

- Hiểu được giá trị nghệ thuật độc đáo của bài thơ.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kin thc :

- Một đặc điểm của thơ HCM : s/d thể loại thơ tứ tuyệt để thể hiện tinh thần hiện đại của người c/sĩ CM.

- C/sống v/c và tinh thần của HCM trong những năm tháng hoạt động CM đầy khó khăn, gian khổ qua một bài thơ đước s/tác trong những ngày tháng CM chưa thành công.

2. Kĩ năng :

- Đọc – hiểu thơ tứ tuyệt của HCM

 - Phân tích những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.

 3. Tư tưởng Hồ Chí Minh

 Lối sống giản dị phong thái ung dung tự tại, tinh thần laic quan và bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh trong thời gian ở chiến khu Việt Bắc.

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 782Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Học kì 2 - Tiết 81: Văn bản: Tức cảnh Pác Bó - Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần : 22 Ngữ Văn 8
 Tiết : 81 
 Văn bản :
 Tức Cảnh Pác Bó
 ›&š
 Hồ Chí Minh
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
	Giúp HS:
- Cảm nhận được niềm thích thú thật sự của HCM trong những ngày gian khổ ở Pác Bó, qua đó thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Bác, vừa là một chiến sĩ say mê CM, vừa là một “khách lâm tuyền” ung dung sống hòa nhịp với thiên nhiên.
- Hiểu được giá trị nghệ thuật độc đáo của bài thơ.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. KiÕn thøc :
- Mét ®Ỉc ®iĨm cđa th¬ HCM : s/d thĨ lo¹i th¬ tø tuyƯt ®Ĩ thĨ hiƯn tinh thÇn hiƯn ®¹i cđa ng­êi c/sÜ CM.
- C/sèng v/c vµ tinh thÇn cđa HCM trong nh÷ng n¨m th¸ng ho¹t ®éng CM ®Çy khã kh¨n, gian khỉ qua mét bµi th¬ ®­íc s/t¸c trong nh÷ng ngµy th¸ng CM ch­a thµnh c«ng.
2. KÜ n¨ng :
- §äc – hiĨu th¬ tø tuyƯt cđa HCM
 - Ph©n tÝch nh÷ng chi tiÕt nghƯ thuËt tiªu biĨu trong t¸c phÈm.
 3. Tư tưởng Hồ Chí Minh
 Lối sống giản dị phong thái ung dung tự tại, tinh thần laic quan và bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh trong thời gian ở chiến khu Việt Bắc.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : KHỞI ĐỘNG 
1.Ổn định lớp
Kiểm tra sĩ số lớp, trật tự , vệ sinh.
2.Kiểm tra bài cũ
GV đặt câu hỏi và gọi HS trả lời :
1. Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Khi con tu hú” và nên hiểu nhan đề bài thơ này như thế nào? 
2. Tiếng chim tu hú mở đầu và kết thúc bài thơ có gì khác nhau? Tại sao?
GV nhận xét cho điểm
3.Giới thiệu bài mới
GV giới thiệu bài mới.
- GV cho HS đọc chú thích (*) tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- GV gọi HS đọc bài thơ – nhận xét cách đọc (giọng vui, nhẹ nhàng, thỏai mái, sảng khóai, rõ nhịp 3/ 4 hoặc 2/2/3
- GV cho HS tìm hiểu chú thích
- GV: Bài thơ làm theo thể thơ gì?
 Hãy kể tên 1 số bài thơ cùng loại mà em đã học.
- GV cảm nhận chung của em về giọng điệu bài thơ, về tâm trạng của tác giả?
- GV gọi HS đọc câu 1-2
Hỏi: Câu thơ nói về việc gì? giọng điệu như thế nào? Cách ngắt nhịp 4/3 có tác dụng như thế nào?
-GV hỏi :Điều đó cho thấy tâm hồn Bác ntn ?
Vui “thú lâm tuyền” là vui với cái nghèo.Tố Hữu đã miêu tả lại nơi Bác ở trong chiến khu Việt Bắc :
Nơi Bác ở :sàn mây vách gió
Sáng nghe chim rừng gái bên nhà
Đêm trăng một ngọn đèn khiêu nhỏ
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa” 
GV hỏi :Thức ăn chủ yếu của Bác là gì ?
Giáo dục kĩ năng nhận thức (nhận thức về lối sống ung dung ,lạc quan , giản dị , nhận thức về tình yêu thiên nhiên đất nước) cho HS:
Tuy điều kiện ăn ở khó khăn thiếu thốn nhưng toát lên cảm giác thích thú bằng lòng.
Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay 
Vượn hót chim kiêu suốt cả ngày
Non xanh nước biếc tha hồ dạo
Rượu ngọt chè tươi mặc sức say
 ( Tố Hữu )
- GV gọi HS đọc câu 3-4. 
GV hỏi : Điều kiện làm việc của Bác ra sao ?
- Giải thích từ “chông chênh”
- Dịch Sử Đảng là làm việc gì? Mục đích?
 GV hỏi : Điều gì đã mang đến cho Bác niềm vui trong cuộc đời cách mạng của mình ?
Sau 30 năm xa nước, nay được sống giữa lòng đất nước yêu dấu , trực tiếp lãnh đạo cách mạng để cứu nước cứu dân :
Ba mươi năm ấy chân không mỏi
Mà đến bây giờ mới tới nơi ( TH )
GV hỏi : Niềm vui trước cái “sang” của một cuộc sống đầy gian khổ cho ta hiểu thêm vẽ đẹp nào trong cách sống của Bác?
Lối sống giản dị, phong thái ung dung tự tại, tinh thần lạc quan và bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh trên con đường cách mạng đầy khó khăn, thử thách,nhưng cũng đày vinh quang mà Bác đã chọn.
Giáo dục kĩ năng hợp tác, tư duy cho HS
Câu hỏi thảo luận :Hãy cho biết thú lâm tuyền của Nguyễn Trãi trong bài “Côn Sơn ca” và thú lâm tuyền ở Bác Hồ có gì giống và khác nhau . 
- Giọng điệu chung của bài thơ như thế nào?
- Toàn bộ bài thơ toát lên nội dung tương tự gì?
- Tính chất cổ điển và hiện đại đượ thể hiện như thế nào?
 Sau khi sưu tầm các bài thơ nói về niềm vui với cái nghèo, thú lâm tuyền của các nhà thơ thời trung đại so sánh với thư lâm tuyền của Bác qua bài thơ này, rồi rút ra nhận xét về Bác.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
HS trình bày :
HS khác nhận xét 
- HS đọc chú thích (*) hiểu rõ hòan cảnh của bài thơ.
- HS đọc bài thơ – nhận xét cách đọc.
- HS tìm hiểu chú thích.
- HS trả lời : Thất ngôn tứ tuyệt.
- HS: Bài thơ có 4 câu thật tự nhiên, bình dị giọng điệu thoải mái pha chút vui đùa hóm hỉnh, tất cả cho thấy 1 cảm giác vui thích, sảng khóai ý nghĩa tư tưởng của bài thơ cũng tóat lên từ đó.
- HS đọc câu
HS : Điều kiện ăn ở của Bác rất thiếu thốn khó khăn, gian khổ .Giọng điệu vui, thoải mái, Phơi phới .
- Cho thấy Bác sống thật ung dung, hóa nhịp với cuộc sống núi rừng.
HS :Cháo bẹ , rau măng ở đây thật đầy đủ, đầy đủ đến mức dư thừa.
- Các ngắt nhịp 4/3 tạo 2 vế sóng đôi -> cảm giác về sự nhịp nàng nề nếp trong sinh hoạt của Bác.
HS đọc câu 3-4
HS : Điều kiện làm việc của Bác cũng vô cùng khó khăn gin khổ “bàn đá chông chênh”
HS tìm hiểu ở phần chú thích.
HS: Sự giải phóng dân tộc, đất nước luôn canh cánh bên lòng “Đêm mơ nước ngày thấy hình của nước” ( CLV )
HS : Điều mà Bác chiến đấu suốt đời để đạt tới đó là giải phóng dân tộc ,đất nước mà lúc này thời cơ đã đến , cho dù điều kiện ăn ở có khó khăn đã trở thành sang trọng , vì đó là cuộc đời cách mạng !
HS thảo luận và trình bày :
- Giống : vui sống hòa nhịp vơi thiên nhiên .
- Khác 
 + Ngyuễn Trãi bất lực trước thực tế xh , tự an ủi với lối sống “ an bần lạc đạo”.
+ Bác Hồ thể hiện một cốt cách cảu người chiến sĩ, cuộc sống lâm tuyền là một biểu hiện cuộc đời cách mạng của Bác.
HS đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động 2 :	
I. Giới thiệu:
1. Tác giả: HCM (1890 – 1969)
 2.Hoàn cảnh ra đời của bài thơ:
- Tháng 2 – 1941, sau 30 năm bôn ba hoạt động CM ở nước ngoài, Bác Hồ trở về Tổ Quốc, trực tiếp lãnh đạo phong trào CM trong nước. Người sống và làm việc trong điều kiện hết sức gian khổ ở trong hang Pác Bó, thường 
phải ăn cháo ngô, măng rừng thay cơm; bàn làm việc là một phiến đá bên bờ suối cạnh hang.
-Bài thơ được sáng tác trong thời kì Bác lãnh đạo phong trào cách mạng và hoạt động ở hang Pác Bó.
Hoạt động 3 :
III. Phân tích:
1.Tìm hiểu chunh về bài thơ: -Thể thơ :Thất ngôn tứ tuyệt.
- Bài thơ thật bình dị, tự nhiên ,giọng điệu thoải mái.
2. “Thú lâm tuyền” của Bác thể hiện trong bài thơ.
Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Nơi ăn chốn ở của Bác thật khó khăn gian khổ nhưng Bác sống thật ung dung, hòa nhịp với cuộc sống núi rừng. Với giọng điệu thật thoải mái, phơi phới pha chút vui đùa.
=> niềm vui thú được sống giữa thiên nhiên.
3. Cái “Sang” của cuộc đời cách mạng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Từ láy “chông chênh” tạo hình, gợi cảm -> nổi bật hình tượng người chiến sĩ CM, khắc họa chân thực sinh động.
Cuộc đời cách mạng thật là sang
-Niềm vui vô hạn của Bác là hoạt động cách mạng để giải phóng đất nước , giải phóng dân tộc đó là nguồn sống, niềm hạnh phúc của Người.
-Tất cả những hang tối, cháo bẹ , rau măng, bàn đá chông chênh..không phải là gian khổ mà điều trở thành sang trọng , vì đó là cuộc đời cách mạng 
=> Cuộc sống CM quả thật là đẹp.
Hoạt động 5 :
4.Tổng kết:
 Bài thơ tứ tuyệt giọng vui đùa. Cho thấy tinh thần lạc quan phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống CM đầy gian khổ ở Pac Bó. Với Người làm CM và sống hòa hợp với thiên nhiên là 1 niềm vui lớn.
Luyện tập:- Sưu tầm và chép những câu thơ nói về niềm vui với cái nghèo, thú lâm tuyền trong thơ Nguyễn Trãi, Nuyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến.
4 . Củng cố :
Nêu cảm nhận của em về đức tính của Bác qua bài thơ ?
5.Dặn dò: hướng dẫn tự học
- Về học bài , sưu tầm thêm một số bài thơ nói về Bác Hồ.
- Về chuẩn bị bài: Câu cầu khiến.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuc canh.doc