Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh chứng minh Hình học 7 - Phần tam giác

Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh chứng minh Hình học 7 - Phần tam giác

Trong quá trình dạy học sinh môn toán lớp 7 có phần “tam giác” tôi nhận thấy học sinh còn nhiều vướng mắc về phương pháp giải, quá trình giải thiếu logic và chưa chặt chẽ, học sinh chưa biết bám và khai thác những dữ kiện đã cho ở phần giả thết. Khi hỏi đến vấn đề này các em nói rằng “khi học bài mới chúng em vẫn hiểu bài, nhưng khi cần chứng minh một vấn đề nào đó thì chúng em không biết bắt đầu từ đâu và trình bày như thế nào?”. Trong chương trình hình học THCS thì học sinh bắt đầu làm quen cách trình bày một bài toán chứng bằng những khẳng định với những căn cứ từ ngay chương đầu tiên của hình học 7 -Chương “Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song”.Tuy nhiên khi qua chương II–chương Tam giác thì các em mới bắt đầu trình bày một bài tóan chứng minh hoàn chỉnh. Vậy lí do nào đã khiến các học sinh lớp 7; 8 lại sợ một bài toán chứng minh hình học? Làm thế nào để giúp các em vượt qua nỗi sợ hãi đó? Ta nên giải quyết từ đâu? Giải quyết như thế nào. Theo tôi, lí do là học sinh chưa nắm vững được các phương pháp giải đối với từng dạng bài tập. Mặt khác phạm vi kiến thức ở lớp 6,7 chưa rộng, học sinh mới bắt đầu làm quen về vấn đề này, nên chưa thể đưa ra đầy đủ các phương pháp giải một cách có hệ thống và phong phú được.

doc 23 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 4229Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh chứng minh Hình học 7 - Phần tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I.PHẦN MỞ ĐẦU.
I.1.Lí do chọn đề tài
Trong quá trình dạy học sinh môn toán lớp 7 có phần “tam giác” tôi nhận thấy học sinh còn nhiều vướng mắc về phương pháp giải, quá trình giải thiếu logic và chưa chặt chẽ, học sinh chưa biết bám và khai thác những dữ kiện đã cho ở phần giả thết. Khi hỏi đến vấn đề này các em nói rằng “khi học bài mới chúng em vẫn hiểu bài, nhưng khi cần chứng minh một vấn đề nào đó thì chúng em không biết bắt đầu từ đâu và trình bày như thế nào?”. Trong chương trình hình học THCS thì học sinh bắt đầu làm quen cách trình bày một bài toán chứng bằng những khẳng định với những căn cứ từ ngay chương đầu tiên của hình học 7 -Chương “Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song”.Tuy nhiên khi qua chương II–chương Tam giác thì các em mới bắt đầu trình bày một bài tóan chứng minh hoàn chỉnh. Vậy lí do nào đã khiến các học sinh lớp 7; 8 lại sợ một bài toán chứng minh hình học? Làm thế nào để giúp các em vượt qua nỗi sợ hãi đó? Ta nên giải quyết từ đâu? Giải quyết như thế nào. Theo tôi, lí do là học sinh chưa nắm vững được các phương pháp giải đối với từng dạng bài tập. Mặt khác phạm vi kiến thức ở lớp 6,7 chưa rộng, học sinh mới bắt đầu làm quen về vấn đề này, nên chưa thể đưa ra đầy đủ các phương pháp giải một cách có hệ thống và phong phú được. 
Qua đề tài nhỏ này , tôi xin mạo muội trình bày một số quan điểm của mình trong phương pháp dạy hình học 7 phần tam giác. Theo tôi, đây là một vấn đề mà mỗi giáo viên toán THCS cần có kế hoạch lâu dài trong công tác giảng dạy của mình . 
+/ ngay từ phần hình học 7 giáo viên cần trang bị cho học sinh của mình những kiến thức về chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau , hai góc bằng nhau, hai đường thẳng vuông góc , hai dường thẳng song song và một số kiến thức...
+/ Cần trang bị cho học sinh những kĩ năng cơ bản về vẽ hình, nhận biết giả 
thiết và kết luận của bài toán.
+/ Học sinh cần được phát triển tư duy lôgic, tư duy phân tích – tổng hợp. Học sinh tập nhận biết kết quả cần chứng minh rồi từ đó xây dựng ,lập luận bằng con đường phân tích di lên ; và cuối cùng dùng tư duy tổng hợp để trình bày bài toán hoàn chỉnh.
Trên đây là những vấn đề mà bản thân đề cập trong đề tài này.
I.2.Mục đích nghiên cứu
- Mục đích: Tìm ra phương pháp tốt để hướng dẫn học sinh chứng minh hình học phần tam giác qua giảng dạy toán THCS, nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả giáo dục cho học sinh. Từ đó hình thành cho các em thái độ, hành vi đúng với bộ môn khoa học toán học.Cũng từ đó mà phát triển tư duy lôgic cho học sinh, phát triển năng lực giải toán cho các em, giúp cho bài giải của các em hoàn thiện hơn, chính xác hơn và còn giúp các em tự tin hơn khi làm toán.
I.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu:
- Thời gian: Từ tháng 9 năm 2008 đến tháng 05 năm 2009
- Địa điểm: Học sinh khối lớp 7 ở trường THCS Trới.
I.4. Đóng góp mới về mặt lý luận – thực tiễn.
 I.4.1. Cơ sở lí luận 
Sự đổi mới của mục tiêu giáo dục và nội dung giáo dục đặt ra yêu cầu phải đổi mới phương pháp dạy học. Nghị quyết TW 2, khoá VIII đã xác định mục tiêu của việc đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo là nhằm: “khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện vào quá trình dạy và học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh, nhất là sinh viên đại học.” 
Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng dạy học các môn nói chung, phương pháp dạy học toán nói riêng đã được đặt ra và thực hiện một cách cấp thiết cùng với xu hướng đổi mới giáo dục chung của thế giới. Luật giáo dục sửa đổi đã chỉ rõ: “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đạc điểm của từng lớp học, từng môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh”.
Tồn tại ở trường phổ thông với tính cách là một khoa học, bộ môn toán học có tác dụng nhất định đến việc hình thành thế giới quan, tình cảm đạo đức, phát triển năng lực nhận thức và hành động  cho học sinh. Tuy nhiên, hiện nay chất lượng giảng dạy và học tập môn toán học chưa thực sự làm cho học sinh thấy hứng thú. Vì thế việc đổi mới một cách toàn diện về nội dung lẫn phương pháp dạy học toán là vô cùng cần thiết. Như vậy thông qua việc nghiên cứu đề tài này đã góp phần bổ sung, mở rộng và cụ thể hoá về phương pháp hình thành và phát triển năng lực trí tuệ cho học sinh, học sinh là người chủ động tiếp thu kiến thức, tự tin để chiếm lĩnh kiến thức. Cũng có rất nhiều những dạng toán khác nhau nhưng nếu giáo viên tìm và đưa ra cho học sinh một hướng giải chung theo một lối mòn thì khi gặp những dạng toán đó học sinh sẽ nhanh chóng, tìm ra cách giải phù hợp và cảm thấy không sợ sệt khi chứng minh hình học.
 II. Cơ sở thực tiễn.
 Với học sinh lớp 7 thì việc giải dạng toán “ Chứng minh hình học phần tam giác” gặp rất nhiều khó khăn do học sinh chưado là học sinh chưa nắm vững được các phương pháp giải đối với từng dạng bài tập. Mặt khác phạm vi kiến thức ở lớp 6,7 chưa rộng, học sinh mới bắt đầu làm quen về vấn đề này, nên chưa thể đưa ra đầy đủ các phương pháp giải một cách có hệ thống và phong phú được Chính vì Vậy mà khi gặp dạng toán này học sinh thường ngại, lúng túng không tìm được hướng giải và khi giải hay mắc sai lầm. Khi chưa hướng dẫn học sinh giải bằng cách áp dụng đề tài, học sinh giải thường vướng mắc.
 	Việc phân dạng các loại bài tập trong giảng dạy toán học 7 sẽ góp phần rất lớn trong quá trình hình thành cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, khả năng làm việc độc lập, tạo cho học sinh niềm say mê tìm hiểu, có hứng thú học tâp, thêm yêu thích môn học. 
 	Cụ thể về toán học và vai trò của nó trong việc phát triển tư duy của học sinh:
 	Một số học sinh có tư duy toán học phát triển là năng lực quan sát tốt, có trí nhớ logic, nhạy bén, có óc tưởng tượng linh hoạt phong phú, ứng đối sắc xảo với các vấn đề của toán học và làm việc có phương pháp, khoa học.
 	Toán học được xếp trong giảng dạy là một trong hệ thống các phương pháp quan trọng nhất, để nâng cao chất lượng giảng dạy và nó có những tác dụng rất to lớn. Toán học có tác dụng làm cho học sinh hiểu sâu sắc các khái niệm đã học. Học sinh có thể học thuộc lòng các định nghĩa của khái niệm nhưng nếu không thông qua việc giải bài tập, học sinh chưa thể nào nắm vững được cái mà học sinh đã thuộc.	 
II. PHẦN NỘI DUNG
II.1. Chương I: Tổng quan
 	Đây là một sáng kiến không mới và có nhiều người cũng đã từng đề cập đến tuy không mới nhưng rất quan trọng gắn liền với kỹ năng học hình học của các em đặc biệt là với giáo viên có năm công tác còn ít hoặc giáo viên không tự tin vào khả năng vẽ hình của mình trước khi chứng minh cho học sinh. Thày cô nào cũng muốn giờ học của mình được yêu thích và đạt kết quả cao nhưng làm thế nào để đạt được điều đó thì không dễ dàng chút nào. Có khi chỉ một ý tưởng nho nhỏ trong một tiết học cũng góp phần thành công đáng kể cho giờ học đó. Đặc biệt giờ học hình học, nếu học sinh không tập trung cao không có tưu duy tốt thì không nắm được một phần nào đó của bài là các em sẽ rất mơ hồ ở những phần tiếp theo thậm chí có thể khiến các em chán nản. Phương pháp chứng minh lúc này trở lên xa lạ với các em làm cho các em sợ hãi môn học và có cái nhìn không mấy thân thiện với giáo viên. Từ đó nó ảnh hưởng không chỉ đến giờ học mà còn ảnh hưởng tới việc giáo dục học sinh.
 Bài toán có tác dụng giáo dục tư tưởng cho học sinh vì giải bài tập toán học là rèn luyện cho học sinh tính kiên nhẫn, trung thực trong lao động học tập, tính sáng tạo khi sử lý các vấn đề đặt ra. Mặt khác rèn luyện cho học sinh tính chính xác của khoa học và nâng cao lòng yêu thích môn học, không những thế nó còn mở rộng sự hiểu biết một cách sinh động, phong phú và không làm nặng nề khối lượng kiến thức của học sinh. Bài toán có tác dụng củng cố kiến thức cũ một cách thường xuyên và hệ thống hoá các kiến thức toán học, thúc đẩy thường xuyên sự rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, cần thiết về toán học. Việc giải quyết các bài tập toán học giúp học sinh tự rèn luyện các kỹ năng viết các công thức toán học, các định lý, các tính chất và các hệ quả đươc vận dụng lâu dài ở các lớp cao hơn. Bài toán tạo điều kiện để tư duy phát triển, khi giải một bài toán học bắt buộc phải suy lý, quy nạp, diễn dịch, loại suy.
 Vì các yếu tố nói trên tôi mạnh dạn nghiên cứu vấn đề này nhằm tìm ra giải pháp giúp giáo viên đỡ vất vả hơn trong việc chuẩn bị một giờ hình học cũng như giúp cho các em có một phương pháp tốt hơn và có định hướng đúng khi chứng minh một bài hình học và giúp học sinh học tập tốt hơn.
*/ Kết quả khảo sát đầu năm
TT
SS
Lớp
Học lực
Hạnh Kiểm
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Tốt
Khá
TB
Yếu
1
34
7D
1
7
14
12
10
15
9
0
2
31
7E
1
6
12
12
10
13
8
0
II.2. Chương II: Nội dung nghiên cứu
 	 1.Trước hết giáo viên cần trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về các cách chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai đường thẳng vuông góc , hai đường thẳng song song .
 	- Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác: trường hợp CCC, trường hợp CGC, trường hợp GCG và bốn trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
 	- Nắm được các dấu hiệu chứng minh hai đường thẳng song song, cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc, chứng minh đường trung trực của đoạn thẳng ..
	- Nắm được định nghĩa và tính các dạng tam giác đặc biệt: tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.
	Trong phần này đòi hỏi giáo viên cần có các biện pháp giúp học sinh có thời gian nắm kiến thức và bước đầu biết vận dụng. Theo tôi đây là công việc tuy dễ nhưng lại khó khăn nhất. Vì thực tế hiện nay ý thức học tập của một số em rất kém, lại mất kiến thức căn bản từ các lớp dưới nên khiến các em rất ngại học bài. Ở dây tôi chỉ nói đến vấn đề học thuộc những định lí, định nghĩa. Vậy ta làm sao có thể giúp các em vừa hiểu kiến thức vừa nắm kiến khi về nhà? Trong nhiều năm đứng lớp, tôi thấy rằng biện pháp hữu hiệu nhất là “lạt mềm buộc chặt”. Cụ thể : 
	+Về phần giáo viên , khi lên lớp tôi cố gắng dạy cho học sinh các kiến thức trọng tâm, cơ bản đồng thời kết hợp ôn những kiến thức đã học. Và một việc cũng quan trọng không kém là thường xuyên kiểm tra việc ghi chép của những học sinh yếu. Kết hợp động viên các em ... ồ chứng minh học sinh lên bảng trình bày lời giải đầy đủ.
BT 31 (12')
GT
IA = IB, D AB t¹i I, M d
KL
MA = MB
 CM
*TH1: M I AM = MB
*TH2: M I:
Xét AIM và BIM có:
 AI = IB (gt)
 (GT)
 MI chung
 AIM = BIM (c.g.c)
 AM = BM
4. CÇn rÌn cho c¸c em c¸c thao t¸c, c¸ch lËp luËn, c¸ch tr×nh bµy th«ng qua c¸c bµi tËp tõ dÔ ®Õn khã 
Ch¼ng h¹n trong phÇn tam gi¸c, sau khi c¸c em ®· häc xong c¸c tr­êng hîp b»ng nhau cña hai tam gi¸c ta cã thÓ cho häc sinh tËp chøng minh nh÷ng bµi to¸n ®¬n gi¶n nh­ sau ®Ó «n l¹i kiÕn thøc vµ rÌn kÜ n¨ng tr×nh bµy:
VÝ dô2 : H·y chøng minh c¸c tam gi¸c b»ng nhau.
a)H×nh 1 
	b)H×nh 2
c) H×nh 3
Qua vÝ dô 2 : gi¸o viªn cñng cè l¹i c¸c tr­êng hîp b»ng nhau cña hai tam gi¸c th«ng qua c¸c h×nh vÏ ®¬n gi¶n ®Ó tõ ®ã cã sù liªn hÖ mèi quan hÖ gi÷a bµi to¸n chøng minh hai ®o¹n th¼ng b»ng nhau nh­ tõ vÝ dô 2b ta cã vÝ dô sau:
VÝ dô 2b’ : H·y chøng minh AD = BC ( H×nh 4)
HoÆc tõ vÝ dô 2a ta gióp häc sinh khai th¸c bµi to¸n chøng minh hai ®äan th¼ng song song th«ng qua viÖc chøng minh hai tam gi¸c b»ng nhau ®Ó suy ra hai gãc ë vÞ trÝ so le trong b»ng nhau, tõ ®ã suy ra c¸c ®o¹n th¼ng song song .
VÝ dô 2a’: H×nh 5 : H·y chøng minh AD//BC
HoÆc gi¸o viªn còng cã thÓ cho häc sinh khai th¸c bµi to¸n sau :
*VÝ dô 3 : Cho tam gi¸c ABC c©n t¹i A, AB = 5cm , BC = 8cm . VÏ AH vu«ng gãc víi BC ( H thuéc BC) .
	a) C/m BH=HC
	b) TÝnh AH
 Gi¶i 
a) XÐt hai tam gi¸c vu«ngAHB vµ AHC (cïng vu«ng ë H).
	Cã AB = AC (gt), AH c¹nh chung.
	Suy ra AHB = AHC (CH-CGV) 
=> HB = HC (hai cạnh tương ứng)
b) Ta có BH = CH = =>BH = CH = = 4 (cm)
Trong tam giác vuông AHB có:
	 AB2 = AH2 + HB2 (định lý Pitago)
	 52 = AH2 + 42
	 AH2 = 25 - 16 = 9
	 AH = 3 (cm)
Đây là bài toán cơ bản và khá đơn giản. Tuy nhiên , giáo viên có thể khai thác nó với nhiều dạng khác nhau mà qua đó giúp học sinh có thể củng cố và khai thác nhiều kiến thức liên quan, đó là:
	+ Định nghĩa, tính chất của tam giác cân.
	+ Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
	+ Tính chất tia phân giác của một góc.
	+ Định lí Pitago.
Hoặc chẳng hạn từ ví dụ 3 ta khai thác bài toán sau:
*/ Ví dụ 4: Cho tam giác ABC cân tại A, AB = 5cm, BC = 8cm. Vẽ AH là tia phân giác góc A (H thuộc BC).
	a) C/m BH=HC
	b) C/m AH vuông góc với BC
	c) Tính AH.
	Giải 
	C/m
Hoặc từ ví dụ 3 giáo viên có thể cho học sinh khai thác thêm bài toán : “Cho tam giác ABC cân tại A, AB = 5cm , BC = 8cm . Vẽ AH vuông góc với BC (H thuộc BC) .
	a) C/m BH=HC
	b) Tính AH
c) Chứng minh AH là tia phân giác của góc A
Bài toán này giống hệt bài toán trên nhưng có thể giúp học sinh củng cố thêm về tính chất của hai góc bằng nhau; đó là các góc tương ứng bằng nhau.
 Các bài toán trên là những bài toán khá tổng hợp, về mặt kiến thức không khó nhưng đòi hỏi học sinh cần nhớ những kiến thức cũ. Đồng thời học sinh cần có những kĩ năng khá quan trọng như: cách trình bày một bài tóan chứng minh hai tam giác bằng nhau, kĩ năng lập luận, kĩ năng tính tóan.
Như vậy qua các ví dụ 2,3 ta có thể cho học sinh luyện tập tại lớp hoặc giao bài tập cho học sinh về nhà làm thêm.
Trên đây là những ý tưởng giúp tôi thực hiện tốt một tiết luyện tập hình 7- phần tam giác. Sau đây, tôi xin trích tiến trình của một tiết Luyện tập mà tôi đã áp dụng một trong các phương pháp trên (ở tiết dạy này, tôi chú trong cho học sinh việc nắm vững các kiến thức về định lí Pitago, định lí Pitago đảo và vận dụng tốt vào tính toán và kiểm tra một tam giác là tam giác vuông”.
Tiết 39 :LUYỆN TẬP 2
1.Mục tiêu : 
1.1. Kiến thức: Củng cố nắm chắc nội dung định lí Pitago và định lí Pitago đảo, biết vẽ hình minh họa ghi giả thiết - kết luận .
	1.2. Kỹ năng: 
+Vận dụng tốt định lí Pitago để tính độ dài một cạnh chưa biết của tam giác vuông.
+Vận dụng tốt định lí Pitago đảo để chứng minh một tam giác là tam giác vuông.
+Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi giả thiết -kết luận, kĩ năng tính toán .
	1.3. Thái độ: Rèn ý thức tự học, tự rèn.
2.Chuẩn bị :
	GV: Soạn bài 
	HS: Học bài, làm bài tập
3. Phương pháp: 
	- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, thuyêt trình, vấn đáp.
4. Các hoạt động dạy học :
	4.1.ổn định :
	4.2.Kiểm tra bài cũ:
	HS1( TB): Hãy nêu định lí Pitag, vẽ hình minh họa ghi GT-KL.
	HS2 (TB): Hãy nêu định lí Pitago đảo, vẽ hình minh họa ghi GT-KL.
HS3 (Khá): Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=, AC=5 tính BC=?
( Giáo viên lưu ý cần sửa kĩ bài tập học sinh 3)
Đáp án : 
4.3.Bài mới ( Luyện tập)
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Hoạt động 1: Vận dụng định lí Pitago vào các bài toán thực tế (tính độ dài đường chéo của khung hình chữ nhật)
G: Gọi hs đọc đề ,vẽ hình.
?: Giả thiết cho gì, tính gì?
?: Muốn tính độ dài AC ta tính bằng cách nào ?
G: Em hãy nêu định lí Pitago?
?:Hãy áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông ADC ?
G: Gọi 1 hs lên tính toán .
G: Chú ý cho hs khi tính AC. ( Bỏ dấu bình phương ở vế trái thì nhớ thêm dấu căn bậc hai ở vế phải )
Bài 59/133
Cho AD=48cm
CD=36cm
TÝnh AC
áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông ADC có :
AC2 = AD2 + CD2
Hay AC2 = 482+362
 =2304 +1296 = 3600
àAC = 
*Hoạt động 2: áp dụng định lí Pitago để tính độ dài đường cao của một tam giác và tính độ dài các cạnh của một tam giác thường.
G: Gọi hs đọc đề bài 60/133 
G: Gọi 1 học sinh vẽ hình ghi GT-KL
?: Giả thiét cho gì?
?:Kết luận yêu cầu tính gì?
?: Muốn tính AC ta tính như thế nào?
G: Gọi 1hs lên tính AC.
G: Gọi hs nhận xét
?:Muốn tính BC ta tính như thế nào ?
?: Tính thông qua cạnh nào ?
?: Ta tính HB bằng cách nào?
G: Gọi hs lên bảng tính ?
?: Vì sao BC= HB+HC
G: Gọi 1 học sinh lên bảng tính.
Bài 60/133:
*Hoạt động 3:Vận dụng định lí Pitago vào tính độ dài của các đoạn thẳng trong thực tế :
G: Gọi hs đọc đề bài 62/133
?: Muốn biết chú cún có đến được vị trí góc A hay không ta làm như thế nào?
?: Ta tính OA bằng cách nào ?
G: Gọi 1 hs lên bảng tính .
?:Vậy chú cún có đến dược vị trí A không ?
G: Tương tự về tính xem chú cún có đến được vị trí B,C,D hay không ?
Bài 62/133
*Hoạt động 4: Vận dụng định lí Pitago đảo để kiểm tra xem một tam giác có phải là tam giác vuông hay không ?
?: Muốn biết một tam giác có phải là tam giác vuông hay không ta làm như thế nào?
G: Lưu ý học sinh để áp dụng định lí Pitago đảo ta cần dự đoán đâu là cạnh huyền của tam giác .
?: Vậy với tam giác có ba cạnh như trên em dự đoán cạnh nào là cạnh huyền ?
Bài tập : Hãy cho biết tam giác có ba cạnh sau có phải là tam giác vuông hay không?
 2cm, 3cm, 4cm
Giải 
Ta có : 42=16 ; 22 + 32 = 4+9 =13≠16
Vậy theo định lí Pitago đảo tam giác có ba cạnh 2cm,3cm,4cm không phải là tam giác vuông.
4.4.Củng cố :
	Qua tiết học này em được ôn những định lí nào ?
	Định lí Pitago áp dụng trong trường hợp nào? Định lí Pitago đảo áp dụng trong trường hợp nào ?
4.5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập 61,62.
	Tiết 37: LUYỆN TẬP
1.Mục tiêu :
	1.1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa hai tam giác cân ,củng cố định lí về tính chất của tam giác cân và vận dụng vào để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau, và để chứng một tam giác là một tam giác cân.
	1.2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng chứng minh một bài toán hình học , kĩ năng phân tích .
 	1.3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập
2. Chuẩn bị :
 GV: Soạn bài , 
HS: Học bài ,làm bài tập .
3. Phương pháp: 
	- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, thuyêt trình, vấn đáp.
4.Các hoạt động dạy học :
	4.1.ổn định :
	4.2.Kiểm tra :
	? H: Hãy nêu định nghĩa tam giác cân và hai định lí về tính chất của tam giác cân.
	? Hãy vẽ hình ghi GT-KL
	4.3.Bài mới ( luyện tập ):
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
*Hoạt động 1: Vận dụng các tính chất và định nghĩa của tam giác cân để chứng minh các góc bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau .
G: Gọi hs đọc đề bài .
G: Yêu cầu hs vẽ hình ghi GT-KL
?:GT của bài toán là gì?
?: KL của bài toán là gì?
?:Theo em góc ABD và góc ACE như thế nào với nhau?
?: Vậy muốn chứng minh chúng bằng nhau ta chứng minh như thế nào ?
G: Gọi hs lên bảng chứng minh .
G: Theo em tam giác IBC là tam giác gì ? 
Muốn chứng minh tam giác IBC là tam giác cân ta chứng minh như thế nào ?
G: Gọi hs 
GT
KL
Bài 51:
Chứng minh:
*Hoạt động 2: Vẽ tam giác cân 
G: Gọi hs đọc bài tập .
G: Vậy muốn vẽ tam giác cân ABC có BC=4cm , và cạnh bên AB=3cm ta vẽ như thế nào ?
G: Gọi hs nêu cách vẽ.
?: Vì sao lại vẽ cung tròn tâm B và cung tròn tam C có cùng bán kính 3cm .
G: Gọi hs lên bảng trình bày , hs dưới lướp trình bày vào vở.G: Tương tự về nhà làm câu b.
Bài 46a) :
4.4.Củng cố :
	Tam giác cân có những tính chất nào ? Muốn chứng minh một tam giác là tam giác cân ta chứng minh như thế nào ?
4.5.Dặn dò : về nhà làm bài tập 52
III. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ.
 Trên đây là nội dung hướng dẫn học sinh chứnh minh hình học 7 phần tam giác ở khối lớp 7 trong nhà trường bản thân tôi có nhiều cố gắng nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi để vận dụng bước đầu có thành công và đạt đúng kết quả trong quá trình giảng dạy và học tập của học sinh.
 	- Học sinh hiểu kiến thức và vận kiến thức bằng chính sự hoạt động sáng tạo của mình, biết suy luận, biết liên tưởng, hiểu và lạp được sơ đồ chứng minhvà giả được các bài tập chứng minh hình học
 - Học sinh có vốn kiến thức khoa học để vận dụng vào giải các bài tập ở các lớp cao hơn sau này.
 	Trong việc giảng dạy bộ môn toán học 7 phần chứng minh tam giác đúng với mục tiêu yêu cầu giáo dục và thực hiện nội dung cải cách giáo dục hiện nay, nó có tác dụng và nâng chất lượng đào tạo, bồi dưỡng năng lực cho thế hệ trẻ, những con người “ lao động, tự chủ,sáng tạo” có năng lực thích ứng với kinh tế thị trường, có năng lực giải quyết mọi vấn đề trong cuộc sống, góp phần tích cực thực hiện công nhiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Rất mong các bạn cùng bộ môn và ban giám khảo góp ý bổ sung nhiều ý kiến hay cho phần nội dung và phương pháp hướng dẫn học sinh chứng minh hình học 7 phần tam giác đạt kết quả tốt hơn trong các nhà trường THCS . 
*/ Kết quả cuối năm:
TT
SS
Lớp
Học lực
Hạnh Kiểm
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Tốt
Khá
TB
Yếu
1
34
7D
2
15
15
2
15
15
4
0
2
31
7E
2
14
13
2
14
15
2
0
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. SGK, SGK, SBT toán 7 NXB giáo dục.
2.Tài liệu về toán học tuổi trẻ ( Nhà xuất bản trẻ)
3. Phần mền vẽ hình cabri2Dtiếng việt
4. Thiết kế bài soạn (ĐHSP Hà Nội)
V.PHỤ LỤC
I. Phần mở đầu
I.1. Lý do chọn đề tài
I.2.Mục đích nghiên cứu
I.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu:
I.4. Đóng góp mới về mặt lý luận – thực tiễn.
	I.4.1. Cơ sở lí luận 
 I.4.2. Cơ sở thực tiễn.
II. Phần nội dung
II.1. Chương I: Tổng quan
II.2. Chương II: Nội dung nghiên cứu
III. Kết luận – Kiến nghị. 	 
IV. Tài liệu tham khảo. 	
 Hoành Bồ , Ngày 15 / 05 / 2009
 Người viết 
 Đỗ Thị Nhung
VI. NHẬN XÉT CỦA TRƯỜNG, HỘI ĐỒNG CẤP PGD & ĐT

Tài liệu đính kèm:

  • docSang Kien kinh nghiem . Nhung.doc