Ôn tập và kiểm tra Ngữ văn 8 - Tuần 2 & 3

Ôn tập và kiểm tra Ngữ văn 8 - Tuần 2 & 3

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 8 TUẦN 2 + 3

 Câu 1. Tác phẩm nào sau đây không phải của Nguyên Hồng ?

 A. Bỉ vỏ (tiểu thuyết – 1938).

 B. Những ngày thơ ấu (hồi kí – 1938)

 C. Cửa biển (tiểu thuyết – 1961 đến 1976)

 D. Xuân và Sinh (truyện dài – 1944)

Câu 2. Đoạn trích “Trong lòng mẹ” thuộc thể loại nào sau đây ?

 A. Truyện ngắn B. Tiểu thuyết

 C. Hồi kí D. Tuỳ bút.

Câu 3. Nghĩa của từ “ rất kịch” trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” có nghĩa là:

 A. Bi kịch C. rất giả dối

 B. Kịch hay D. Đầy kịch tính.

Câu 4. Nhân vật bà cô trong đoạn trích là loại người nào ?

 A. ác nghiệt, cay độc. C. Bao dung, độ lượng.

 B. Thiếu tình người. D. Cả A và B.

 

doc 2 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 590Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập và kiểm tra Ngữ văn 8 - Tuần 2 & 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập trắc nghiệm ngữ văn 8 Tuần 2 + 3
 Câu 1. Tác phẩm nào sau đây không phải của Nguyên Hồng ?	
	A. Bỉ vỏ (tiểu thuyết – 1938).	
	B. Những ngày thơ ấu (hồi kí – 1938)	
	C. Cửa biển (tiểu thuyết – 1961 đến 1976)	
	D. Xuân và Sinh (truyện dài – 1944)	
Câu 2. Đoạn trích “Trong lòng mẹ” thuộc thể loại nào sau đây ? 	
	A. Truyện ngắn	 B. Tiểu thuyết	
	C. Hồi kí 	D. Tuỳ bút. 
Câu 3. Nghĩa của từ “ rất kịch” trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” có nghĩa là:
	A. Bi kịch 	C. rất giả dối
	B. Kịch hay	D. Đầy kịch tính.
Câu 4. Nhân vật bà cô trong đoạn trích là loại người nào ? 
	A. ác nghiệt, cay độc.	C. Bao dung, độ lượng.
	B. Thiếu tình người.	D. Cả A và B.
Câu 5. Nội dung chính của đoạn trích là ? 	
	A. Cảnh ngộ đáng thương của một đứa trẻ bị mẹ bỏ rơi.	
	B. Cảnh ngộ của một đứa trẻ phải xa mẹ đi bụi đời.	
	C. Cảnh ngộ của một đứa trẻ đang phải xa mẹ, có tình thương vô bờ đối với mẹ và niềm khao khát cháy bỏng được sống trong tình mẹ.
	D. Cả A và C. 
Câu 6. Tâm trạng của nhân vật Tôi – cậu bé trong đoạn trích là ?
	A. Đau đớn vì người mẹ phải chịu bao khổ sở và nhục nhã.	 
	B. Phẫn uất vì thành kiến cổ hủ của XH đã hành hạ người mẹ tội nghiệp.
 C. Phẫn uất vì sự độc địa của bà cô
	D. Cả A, B, C. 
Câu 7. Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh được thể hiện như thế nào ? 
	A. Qua tâm trạng của chú bé trong cuộc đối thoại với bà cô.	B. Qua cảnh gặp lại mẹ.
	C. Cả A và B đều sai.	
 D. Cả A và B đều đúng. 
Câu 8. Chất trữ tình trong đoạn trích thể hiện ở ? 
	A. Tình huống và nội dung câu truyện.	C. Cách thể hiện của tác giả 
	B. dòng cảm xúc của chú bé Hồng. D. Cả A, B, C.
Câu 9. ý nào đúng nhất về thể loại hồi kí ? 
	A. Dòng kí ức được tái hiện lại.
	C. Hồi kí mang đậm dấu ấn chủ quan cá nhân của tác giả.
	B. Dùng để kể lại những biến cố xảy ra trong quá khứ mà người viết hồi kí là người tham gia hoặc chứng kiến.	
	D. Cả C và B.
Câu 10. “Tức nước vỡ bờ” được trích từ tác phẩm nào dưới đây? 
	A. Lều chõng. 	C. Lão hạc
	B. Việc làng.	 D. Tắt đèn.
Câu 11. Chị Dậu đang ở trong hoàn cảnh nào khi bọn tay sai xông vào nhà chị ? 
	A. Tính mạng chồng bị đe doạ.	C. Chị bị dồn đẩy đến đuờng cùng.
	B. Bản thân chị đang có bầu.	D. Cả A, B, C. 
Câu 12. Nhân vật cai lệ là người như thế nào ? 
	A. Tay sai chuyên nghiệp.	C. Hung dữ, sẵn sàng gây ác.
	B. Công cụ đác lực cho chế độ PK	D. Cả A,B,C. 
Câu 13. Chị Dậu hiện nên qua đoạn trích là người phụ nữ như thế nào ? 
	A. Bản tính hiền dịu, nhất mực yêu chồng.	C.Có tinh thần phản kháng mạnh mẽ. 
	B. Nhẫn nhục, ra sức bảo vệ chồng.	D. Cả A,B,C. 
Câu 14. Tên đoạn trích “tức nước vỡ bờ” có ý nghĩa ẩn dụ là ? 
	A. Sóng to dễ vỡ bờ. 	C. Có áp bức có đấu tranh.
	B. Nước sông lên cao nguy hiểm.	D. Không được đè nén ai đó quá đáng.
Câu 15. Nghệ thuật viết văn của tác giả sử dụng thành công trong đoạn trích là ? 
	A. Tạo được tình huống hấp dẫn.	C. Ngòi bút miêu tả rất chân thực. 
	B. Khác hoạ được tính cách nhân vật rõ nét.	D. Cả A,B,C.
Câu 16. Anh (chị) hãy điền những từ còn thiếu vào chỗ trống sao cho chính xác nhất với nội dung cần diễn đạt ? 
	A. Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên., bắt đầu từ..lùi đầu dòng, kết thúc bằng .xuống dòng và thường biểu đạt bằng một ý tương đối hoàn chỉnh. Đoạn văn thường do nhiều tạo thành.	
	B. Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề và ..Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ được dùng để làm đề mục hoặc các từ ngữ được lặp lại nhiều lần (thường là chỉ từ , đại từ, các từ đồng nghĩa) nhằm duy trì đối tượng được biểu đạt. Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần chính và đứng ở ..hoặc.câu.
	C. Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ triển khai vàchủ đề của đoạn bằng các phép diễn dịch, quy nạp, song hành..
 D. Diễn dịch là cách trình bày đoạn văn có.đứng ở đầu đoạn, các câu còn lại có nhiệm vụý nghĩa của câu chủ đề. Các câu này thường bổ sung ý nghĩa cho nhau. Đây là cáhc diễn đạt đi từ khái quát đến cụ thể.
 E. Quy nạp là cách trình bày đoạn văn ngược lại với các
 F. Song hành là cách trình bày đoạn văn trong đó các câu có sự ..về mặt ý nghĩa. Đoạn văn trình bày theo cáhc này thường không có câu chủ đề. Chủ đề của đoạn là sự tổng hợp.của các câu trong đoạn.
 G. Móc xích là cách trình bày đoạn văn các ý của câu sau, phát triển các ý câu trước bằng cách câu sau lặp lại một câu trước.	

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2+3.doc