Ôn tập học kỳ I môn Vật lý 9 năm học 2013 - 2014

Ôn tập học kỳ I môn Vật lý 9 năm học 2013 - 2014

I/ CÂU HỎI GIÁO KHOA

Câu 1: Phát biểu định luât Ôm. Viết hệ thức định luật, nêu ý nghĩa, đơn vị của các đại lượng có trong công thức?

Câu 2: Điện trở của dây dẫn là gì? Nêu ý nghĩa của điện trở.

Câu 3: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào những yếu tố của dây dẫn? Viết biểu thức biểu diễn sự phụ thuộc ấy. Nêu ý nghĩa của điện trở suất. Nói diện trở suất của đồng là 1,7.10-8 m. Em hiểu như thế nào?

Câu 4: Biến trở là gì? Có tác dụng gì? Hãy kể tên một số biến trở thường sử dụng.

Câu 5: Định nghĩa công suất điện. Viết công thức tính công suất điện.

 Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết gì? Một bàn là điện có ghi 220V – 700W, hãy cho biết ý nghĩa của số ghi đó.

Câu 6: Định nghĩa công dòng điện. Viết công thức tính công dòng điện. Hãy nêu ý nghĩa số đếm trên công tơ điện

 

docx 4 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 959Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập học kỳ I môn Vật lý 9 năm học 2013 - 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP HỌC KỲ I VẬT LÝ 9 NĂM HỌC 2013-2014.
I/ CÂU HỎI GIÁO KHOA
Câu 1: Phát biểu định luât Ôm. Viết hệ thức định luật, nêu ý nghĩa, đơn vị của các đại lượng có trong công thức?
Câu 2: Điện trở của dây dẫn là gì? Nêu ý nghĩa của điện trở.
Câu 3: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào những yếu tố của dây dẫn? Viết biểu thức biểu diễn sự phụ thuộc ấy. Nêu ý nghĩa của điện trở suất. Nói diện trở suất của đồng là 1,7.10-8 m. Em hiểu như thế nào?
Câu 4: Biến trở là gì? Có tác dụng gì? Hãy kể tên một số biến trở thường sử dụng.
Câu 5: Định nghĩa công suất điện. Viết công thức tính công suất điện.
 Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết gì? Một bàn là điện có ghi 220V – 700W, hãy cho biết ý nghĩa của số ghi đó.
Câu 6: Định nghĩa công dòng điện. Viết công thức tính công dòng điện. Hãy nêu ý nghĩa số đếm trên công tơ điện
Câu 7: Phát biểu định luật Jun-Lenxơ. Viết các hệ thức định luật, nêu ý nghĩa, đơn vị của các đại lượng có trong công thức?
+
–
+
–
+
–
a)
b)
c)
Câu 8: Nêu đặc điểm của từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua. Phát biểu qui tắc nắm tay phải. Aùp dụng: Hãy xác định cực từ của ống dây và cực từ của kim nam châm trong các trường hợp sau: 
A
B
A
B
A
B
a)
b)
c)
Xác định cực của nguồn điện AB trong các trường hợp sau:
Câu 9: Phát biểu qui tắc bàn tay trái.Aùp dụng :
Với qui ước:	 
S
N
I
a)
S
N
b)
N
S
c)
¤
¤
 Dòng điện có chiều từ trước ra sau trang giấy.
 Dòng điện có chiều từ sau ra trước trang giấy.
F
a)
¤
F
c)
¤
F
b)
Xác định chiều của lực điện từ tác dụng vào dây dẫn có dòng điện chạy qua trong các trường hợp sau:
Câu 10: Dòng điện cảm ứng là gì? Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
A
II/ À BÀI TẬP
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ: A B
R1 = 20; R2 = R3 = 40; am pe kế chỉ 1A. R1 R2 
1/ Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. R1 R2
2/ Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.	 
 R3
Bài 2: Tính điện trở của đoạn dây đồng dài = 120m có tiết diện tròn đường kính d = 30mm (lấy = 3,14). Điện trở suất = 1,7 .10-8 m.
Bài 3: Dây dẫn chuyển động như thế nào trong các trường hợp sau? Cho biết dấu 8 chỉ dòng điện chạy về phía trước mặt, dấu chỉ dòng điện chạy vào trong
N
S
N
S
N
 a. 	 b. c. d.
 8 I I 
S
	 I I
N
S
Bài 4: Một dây dẫn bằng nikêlin có chiều dài 100m, tiết diện 0,5mm2 được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 120V.
1/ Tính điện trở của dây.	
2/ Tính cường độ dòng điện qua dây.
Bài 5: Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 3; R2 = 5; R3 = 7 được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 6V.
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.	
2/ Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
R1
R2
R3
A
B
Bài 6: Cho ba điện trở R1 = 6; R2 = 12; R3 = 16 được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 2,4V
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2/ Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và qua từng điện trở.
Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ
Với: R1 = 30; R2 = 15; R3 = 10 và UAB = 24V.
1/ Tính điện trở tương đương của mạch.
2/ Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
3/ Tính công của dòng điện sinh ra trong đoạn mạch trong thời gian 5 phút.
R1
R2
R3
A
B
Bài 8: Cho mạch điện như hình vẽ
Với R1 = 6; R2 = 2; R3 = 4 cường độ dòng điện qua mạch chính là I = 2A.
1/ Tính điện trở tương đương của mạch.
2/ Tính hiệu điện thế của mạch.
3/ Tính cường độ dòng điện và công suất tỏa nhiệt trên từng điện trở.
Bài 9: Có hai bóng đèn ghi 110V-75W và 110V-25W.
 1/ Cho biết ý nghĩa của số ghi trên các bĩng đèn đĩ đó.So sánh điện trở của hai bóng đèn trên?
 2/ Mắc nối tiếp hai bóng đèn trên vào mạng điện 220V thì đèn nào sáng hơn? Vì sao?
3/ Mắc song song hai bóng với nhau. Muốn hai đèn sáng bình thường khi mắc hệ hai bóng vào mạng điện 220V thì phải dùng thêm một biến trở có giá trị bằng bao nhiêu? Đèn nào sáng hơn?
Đ1
Đ2
Bài 10: Có hai bóng đèn Đ1 có ghi 6V- 4,5W và Đ2 có ghi 3V-1,5W.
1/ Có thể mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 
U = 9V để chúng sáng bình thường được không? Vì sao?
2/ Mắc hai bóng đèn này cùng với một biến trở vào một hiệu điện thế U = 9V như sơ đồ hình vẽ. Phải điều chỉnh biến trở có điện trở là bao nhiêu để hai đèn sáng bình thường?
Bài 11: Một bếp điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5lít nước ở nhiệt độ ban đầu là 20oC thì mất một thời gian là 14phút 35 giây.
1/ Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
2/ Mỗi ngày đun sôi 5lít nước ở điều kiện như trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này. Cho biết giá 1kWh điện là 800đồng.
Bài 12: Một hộ gia đình có các dụng cụ điện sau đây: 1 bếp điện 220V – 600W; 4 quạt điện 220V – 110W; 6 bóng đèn 220V – 100W. Tất cả đều được sử dụng ở hiệu điện thế 220V, trung bình mỗi ngày đèn dùng 6 giờ, quạt dùng 10 giờ và bếp dùng 4 giờ.
1/ Tính cường độ dòng điện qua mỗi dụng cụ.
2/ Tính điện năng tiêu thụ trong 1 tháng (30 ngày) và tiền điện phải trả biết 1 kWh điện giá 800 đồng.
R1
R2
R3
A
V
– 
+
M
N
Bài 13: Cho mạch điện như hình vẽ 
Ampe kế có điện trở không đáng kể, vôn kế có điện trở rất lớn.
Biết R1 = 4; R2 = 20; R3 = 15. Ampe kế chỉ 2A.
1/ Tính điện trở tương đương của mạch.
2/ Tính hiệu điện thế giữa hai điểm MN và số chỉ của vôn kế.
3/ Tính công suất tỏa nhiệt trên từng điện trở.
4/ Tính nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch trong thời gian 3 phút ra đơn vị Jun và calo.
a)
b)
c)
Câu 14: Hãy xác định cực của nam châm trong các trường hợp sau:
A
B
A
B
A
B
a)
b)
c)
Câu 15: Hãy xác định đường sức từ của từ trường ống dây đi qua kim nam chân trong trường hợp sau. Biết rằng AB là nguồn điện
Câu 16: Xác định cực của nam châm trong các trường hợp sau. Với F là lực điện từ tác dụng vào dây dẫn:
S
N
a)
S
N
b)
S
N
c)
Câu 17: Xác định chiều dòng điện chạy trong dây dẫn trong các trường hợp sau:

Tài liệu đính kèm:

  • docxDE CUONG ON TAP HKI.docx