Giáo án Đại số 9 - GV: Tạ Chí Hồng Vân - Tiết 15: Căn bậc ba

Giáo án Đại số 9 - GV: Tạ Chí Hồng Vân - Tiết 15: Căn bậc ba

Giáo án Đại số 9

Tuần: 8 Tiết: 15

GV: Tạ Chí Hồng Vân

§9: CĂN BẬC BA

A) MỤC TIÊU:

o Cho học sinh nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số có là căn bậc ba của số khác hay không.

o Biết được một số tính chất của căn bậc ba.

B) CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Bài tập làm thêm cho học sinh khá giỏi.

2) Học sinh: - Ôn lại các tính chất của căn bậc hai.

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1062Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 - GV: Tạ Chí Hồng Vân - Tiết 15: Căn bậc ba", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Đại số 9
Tuần: 8	Tiết: 15
GV: Tạ Chí Hồng Vân
Soạn: 23 - 10 - 2005
§9: CĂN BẬC BA
MỤC TIÊU: 
Cho học sinh nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số có là căn bậc ba của số khác hay không.
Biết được một số tính chất của căn bậc ba.
CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: - Bài tập làm thêm cho học sinh khá giỏi. 
Học sinh: - Ôn lại các tính chất của căn bậc hai.
CÁC HOẠT ĐỘÂNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
7’
12’
12’
9’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ 
F HS1: Làm bài tập 62 b,d trang 33 Sgk 
F HS2: Làm bài tập 64 a trang 33 Sgk 
HĐ2: Khái niệm căn bậc ba
- Chúng ta đã biết về căn bậc hai, thế còn căn bậc ba thì sao, có gì khác với căn bậc hai không ? ® bài mới
- Ta hãy tìm hiểu khái niệm về căn bậc ba qua bài toán sau: ® Gv nêu bài toán ở Sgk trang 34 
- Thể tích hình lập phương tính theo công thức nào?
- Vậy nếu gọi x là độ dài cạnh của hình lập phương theo bài toán ta sẽ có đẳng thức nào?
- Gv giới thiệu: người ta gọi 4 là căn bậc ba của 64 và hỏi:
- Vậy thì căn bậc ba của số a là gì?
- Gv: đó chính là định nghĩa về căn bậc ba trang 34 Sgk 
- Gv đàm thoại ví dụ 1: Căn bậc ba của 8, - 125, 1/27 bằng mấy? vì sao?
- Mỗi số a có bao nhiêu căn bậc ba?
Ä Gv nhấn mạnh: đây là điểm rất khác biệt với căn bậc hai.
- Gv giới thiệu ký hiệu căn bậc ba.
F Làm trang 35 Sgk 
- Qua các em có nhận xét gì về căn bậc ba của số dương, căn bậc ba của số âm, căn bậc ba của số 0.
HĐ3: Tính chất:
- Tương tựï như căn bậc hai, căn bậc ba cũng có các tính chất sau: ® Gv giới thiệu các tính chất của căn bậc ba
- Dựa vào các tính chất này người ta có thể so sánh, tính toán, biến đổi các biểu thức chứa căn bậc ba.
- Gv nêu ví dụ 1 Sgk yêu cầu HS dựa vào tính chất 1 để so sánh.
- Gv nêu ví dụ 3 Sgk 
F Làm trang 36 Sgk 
HĐ4: Củng cố luyện tập 
F Làm bài tập 67 trang 36 Sgk 
F Làm bài tập 68 a trang 36 Sgk 
F Làm bài tập 69 a trang 36 Sgk 
- 2 HS lên bảng trả bài
® Cả lớp theo dõi và nhận xét 
 */ Bài 62:
 b) = 11 d) = 11
- 1 HS đọc đề toán
- V = (cạnh)3
+ x3 = 64
 Þ x = 4 vì 43 = 64
+ Là số x sao cho x3 = a
- 2 HS đọc định nghĩa 
- 3 HS lần lượt trả lời 
- Duy nhất 1 căn bậc ba
- HS tính và lần lượt trả lời 
- HS nêu nhận xét :
+ CBB của số dương là số dương.
+ CBB của số âm là số âm
+ CBB của số 0 là số 0
- HS nghe giảng
- 1 HS trả lời 
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời 
® cả lớp nhận xét 
- Cả lớp cùng làm và trả lời.
- 2 HS trả lời 
- 1 HS lên bảng làm 
® cả lớp nhận xét 
- 1 HS lên bảng làm
® Cả lớp nhận xét 
Tiết 15: CĂN BẬC BA
I) Khái niệm căn bậc ba:
1) Bài toán: (trang 34 Sgk )
Giải:
 Gọi x (dm) là độ dài cạnh của thùng.
 Ta có: x3 = 64
 Û (vì 43 = 64)
 Ta nói: 4 là căn bậc ba của 64
2)Định nghĩa: (trang 34 Sgk)
*/ Ví dụ 1: 
 2 là căn bậc ba của 8
 - 5 là căn bậc ba của -125
 là căn bậc ba của 
3) Chú ý: mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba
- Ký hiệu: căn bậc ba của a là:. Số 3 gọi là chỉ số của căn
- Công thức: 
 a) 
 b) 
 c) 
 d) 
4) Nhận xét: (trang 35 Sgk ) 
II) Tính chất:
 1) a < b Û 
 2) 
 3) Với b0: 
*/ Ví dụ 2: So sánh: 2 và 
 Ta có: 
*/ Ví dụ 3: Rút gọn: 
 = 2a – 5a = -3a
 Tính 
Cách 1: 
Cách 2: 
III) Bài tập:
1) Bài 67:
2) Bài 68:
a) 
 = 
 = 3 – ( – 2) – 5 = 0
2) Bài 69:
5’
HĐ5: HDVN	 - Học thuộc định nghĩa, tính chất về căn bậc ba	.
- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài tập: 67, 68, 69 ( Phần còn lại ) trang 36 Sgk, bài tập: 94 trang 17 SBT
 Hướng dẫn Bài 94: a) Với điều kiện cho trước về x, y, z Þ VP ³ 0 Þ VT ³ 0 (đpcm).
 b) Đặt a = x3 ; b = y3 ; c = z3 Þ Þ kết quả 
- Ôn lại các kiến thức của toàn chương, trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 ở phần ôn tập SGK trang 39
- Đọc thêm bài: “Tìm căn bậc ba nhờ bảng số và máy tính bỏ túi”
? Rút kinh nghiệm cho năm học sau: 

Tài liệu đính kèm:

  • docDai So 9 Tiet 15.doc