Nội dung và địa chỉ giáo dục kỹ năng sống môn Ngữ văn 8

Nội dung và địa chỉ giáo dục kỹ năng sống môn Ngữ văn 8

TÔI ĐI HỌC - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về những cảm xúc của nhân vật chính trong ngày đầu đi học.

- Xác định giá trị bản thân: trân trọng kỷ niệm, sống có trách nhiệm với bản thân .

- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ / ý tưởng cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản . *Động não: tìm hiểu những chi tiết thể hiện cảm xúc của nhân vật chính trong ngày đầu đi học .

*Thảo luận nhóm, trình bày trong 1 phút về giá trị nội dung và nghệ thuật trong văn bản .

*Viết sáng tạo: cảm nghĩ ngày đầu tiên đi học của cá nhân .

 

doc 11 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 842Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung và địa chỉ giáo dục kỹ năng sống môn Ngữ văn 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP 8
STT
Tên bài học
Các KNS cơ bản được giáo dục
Các phương pháp / kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
TÔI ĐI HỌC 
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về những cảm xúc của nhân vật chính trong ngày đầu đi học.
- Xác định giá trị bản thân: trân trọng kỷ niệm, sống có trách nhiệm với bản thân .
- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ / ý tưởng cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản .
*Động não: tìm hiểu những chi tiết thể hiện cảm xúc của nhân vật chính trong ngày đầu đi học .
*Thảo luận nhóm, trình bày trong 1 phút về giá trị nội dung và nghệ thuật trong văn bản .
*Viết sáng tạo: cảm nghĩ ngày đầu tiên đi học của cá nhân .
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ * Trường từ vựng 
- Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng từ đúng nghĩa / trường nghĩa theo mục đích giao tiếp cụ thể.
*Phân tích tình huống để hiểu cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ dựng của từ tiếng Việt .
*Động não: suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về sử dụng từ đúng nghĩa, trường từ vựng .
*Thực hành có hướng dẫn: tìm nghĩa khái quát của từ hoặc xác lập các trường từ vựng đơn giản .
Tính thống nhất về chủ đề của văn bản 
- Giao tiếp: phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng cá nhân về chủ đề và tính thống nhất chủ đề của văn bản .
- Suy nghĩ sáng tạo: nêu vấn đề, phân tích đối chiếu văn bản để xác định chủ đề và tính thống nhất của chủ đề .
*Thực hành có hướng dẫn: tạo lập văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, biết xác định và duy trì đối tượng trình bày .
*Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra vai trò, tác dụng của chủ đề và tính thống nhất của chủ đề văn bản .
Trong lòng mẹ 
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về những cảm xúc của bé Hồng về tình yêu thương mãnh liệt đối với người mẹ .
- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ / ý tưởng cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản .
- Xác định giá trị của bản thân: trân trọng tình cảm gia đình, tình mẫu tử, biết cảm thông với nỗi bất hạnh của người khác .
*Động não: tìm hiểu chi tiết thể hiện tình cảm của nhân vật bé Hồng với mẹ .
*Thảo luận nhóm, trình bày trong 1 phút về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản .
*Viết sáng tạo: cảm nghĩ về tình mẫu tử .
Bố cục của văn bản 
- Ra quyết định: lựa chọn cách bố cục văn bản phù hợp với mục đích giao tiếp .
- Giao tiếp: phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng về bố cục văn bản và chức năng, nhiệm vụ, cách sắp xếp mỗi phần trong bố cục .
*Thảo luận, trao đổi để xác định đặc điểm, vai trò, tác dụng của bố cục văn bản .
*Thực hành viết tích cực tạo lập bài văn nghị luận đảm bảo bố cục 3 phần .
Tức nước vỡ bờ * Lão Hạc 
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, trao đổi về số phận của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám .
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận diễn biến tâm trạng các nhân vật trong văn bản .
- Tự nhận thức: xác định lối sống có nhân cách, tôn trọng người thân, tôn trọng bản thân .
*Động não: tìm hiểu tình huống truyện, những chi tiết thể hiện tâm trạng của các nhân vật trong văn bản.
*Thảo luận nhóm, trình bày trong 1 phút về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản .
*Viết sáng tạo: cảm nghĩ về số phận của người nông dân trước cách mạng tháng Tám, nỗi đau của các nhân vật chị Dâu, lão Hạc.
Xây dựng đoạn văn trong văn bản 
- Giao tiếp: phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng về đoạn văn bản, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu, cách trình bày nội dung một đoạn văn .
- Ra quyết định: lựa chọn cách trình bày đoạn văn diễn dịch / quy nạp / song hành phù hợp với mục đích giao tiếp .
*Phân tích tình huống giáo tiếp để lựa chọn cách tạo lập các đoạn văn nghị luận theo cách diễn dịch, quy nạp, song hành .
*Thực hành viết tích cực: tạo lập đoạn văn theo các cách diễn dịch, quy nạp, song hành .
*Thảo luận, trao đổi để xác định đặc điểm, cách sử dụng các thao tác diễn dịch, quy nạp, song hành .
Từ tượng hình, từ tượng thanh 
- Ra quyết định sử dụng từ tường hình, tượng thanh để giao tiếp có hiệu quả .
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, so sánh từ tượng hình và tượng thanh gần nghĩa; đặc điểm và cách dùng từ tượng hình, tượng thanh trong nói và viết .
(tích hợp KNS)
*Phân tích tình huống để hiểu đặc điểm, cách dùng từ tượng hình, tượng thanh .
*Động não: suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về sử dụng từ tượng hình, tượng thanh .
*Thực hành có hướng dẫn: viết câu*đoạn văn có sử dụng từ tượng hình, tượng thanh .
Từ ngữ địa phương và biệt ngữ của xã hội 
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, so sánh từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ; đặc điểm và cách dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong nói và viết .
- Giao tiếp: sữ dụng linh hoạt từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong hoạt động giao tiếp .
- Ra quyết định: sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội theo yêu cầu giao tiếp .
- Tự nhận thức: tự tin, biết cách sử dụng linh hoạt từ ngữ trong các hoàn cảnh khác nhau, trong các vùng miền .
(tích hợp KNS)
*Phân tích tình huống để hiểu đặc điểm, cách dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội .
*Động não: suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
*Thực hành có hướng dẫn: viết câu*đoạn văn có sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
Tóm tắt văn bản tự sự 
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng phản hồi / lắng nghe tích cực về cách tóm tắt văn bản tự sự .
- Suy nghĩ sáng tạo, tìm kiếm và xử lý thông tin để tóm tắt văn bản tự sự theo các yêu cầu khác nhau,
- Ra quyết định: lựa chọn cách tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với mục đích giao tiếp .
(tích hợp KNS)
*Phân tích tình huống giáo tiếp để lựa chọn cách tóm tắt văn bản tự sự .
*Thực hành viết tích cực: Tóm tắt văn bản theo các yêu cầu cụ thể .
*Thảo luận, trao đổi để xác định nội dung cần tóm tắt.
Cố bé bàn diêm 
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, phản hồi / lắng nghe tích cực về tình cảnh đáng thương của cô bé bất hạnh .
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về các tình tiết trong câu chuyện .
- Tự nhận thức: xác định lối sống nhân ái, yêu thương và chia sẻ với mọi người xung quanh .
(tích hợp KNS)
*Động não: tìm hiểu tình huống truyện, những chi tiết thể hiện tâm trạng của nhân vật cô bé bàn diêm .
*Thảo luận nhóm, trình bày trong 1 phút về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản .
*Viết sáng tạo: cảm nghĩ về nỗi bất hạnh của cô bé bán diêm .
Trợ từ, thán từ, tình thái từ 
- Ra quyết định sử dụng trợ từ, thán từ, tính thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp .
- Giáo tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng trợ từ, thán từ, tính thái từ tiếng Việt .
(tích hợp KNS)
*Phân tích tình huống để nhận ra trợ từ, thán từ, tình thái từ. và giá trị, tác dụng của việc sử dụng trợ từ, thán từ, tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
*Thực hành có hướng dẫn: sử dụng trợ từ, thán từ, tình thái từ tiếng Việt theo những tình huống cụ thể .
*Động não: suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về cách dùng trợ từ, thán từ, tình thái từ tiếng Việt phù hợp với tình huống giao tiếp .
Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự 
- Giao tiếp: trình bày ý tưởng ; trao đổi để xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm ; sự kết hợp, mục đích, ý nghĩa của việc kết hợp hai yếu tố đó trong văn tự sự .
- Ra quyết định: sudụng yếu tố miêu tả và biểu cảm để nâng cao hiệu quả bài văn tự sự .
(tích hợp KNS)
*Thực hành viết tích cực: viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố biểu cãm và miêu tả theo các yêu cầu cụ thể .
*Thảo luận, trao đổi để xác định yếu tố miêu tả trong văn tự sự .
Chiếc lá cuối cùng 
- Giao tiếp: phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng về tình huống truyện và cách ứng xử của các nhân vật trong truyện .
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản, ý nghĩa của hình tượng chiếc lá cuối cùng .
- Xác định giá trị bản thân: sống có tình yêu thương và trách nhiệm với mọi người xung quanh .
(tích hợp KNS)
*Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản, ý nghĩa của hình tượng chiếc lá cuối cùng.
*Động não: suy nghĩ về bài học tình người rút ra từ câu chuyện .
Hai cây phong 
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ / ý tưởng về tình yêu quê hương và lòng biết ơn với thầy giáo Đuy-sen của người trò nhỏ, nhân vật xưng “tôi” trong văn bản .
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản, ý nghĩa của hình tượng hai cây phong .
- Xác định giá trị bản thân: biết ơn những người đã dưỡng dục mình, có trách nhiệm với` quê hương .
(tích hợp KNS)
*Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản, ý nghĩa của hình tượng hai cây phong .
*Động não: suy nghĩ về bài học tình yêu quê hương rút ra từ câu chuyện .
Nói quá 
Nói giảm 
Nói tránh 
- Ra quyết định sử dụng các phép tu từ: nói quá, nói giàm nói tránh và cách sử dụng .
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng phép tu từ nói quá, nói giàm nói tránh .
(tích hợp KNS)
*Phân tích tình huống mẫu để nhận ra các phép tu từ nói quá, nói giảm, nói tránh và giá trị, tác dụng của việc sử dụng chúng .
*Động não: suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về cách sử dụng phép tu từ nói quá, nói giảm, nói tránh . 
*Thực hành có hướng dẫn: viết câu*đoạn văn có sử dụng các phép tu từ nói quá, nói giàm, nói tránh .
Thông tin về ngày trái đất năm 2000
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, phản hồi / lắng nghe tích cực về việc sử dụng bao ni lông, giữ gìn môi trường .
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về tình thuyết phục trong thuyết minh, tính hợp lý trong kiến nghị của văn bản .
- Tự quản lý bản thân: kiên định hạn chế sử dụng bao ni lông và vận động mọi người cùng thực hiện; có suy nghĩ tích cực trước những vấn đề tương tự để bảo vệ môi trường .
(tích hợp KNS)
*Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích tác hại của việc dùng bao ni lông và những việc cần làm ngay để bảo vệ môi trường .
*Minh họa: băng hình, tranh ảnh minh họa về nguy cơ sử dụng bao bì ni lông .
*Viết sáng tạo về việc sử dụng bao bì ni lông và ý thức bảo vệ môi trường . 
*Động não: suy nghĩ rút ra những bài học thiết thực về tác hai của việc dùng bao bì ni lông, ý nghĩa của ngày Trái đất năm 2000 .
Câu ghép, câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến, câu trần thuật, câu phủ định 
(tích hợp KNS)
*Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến, câu trần thuật, câu phủ định .
*Động não: suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong sử dụng câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến, câu trần thuật, câu phủ định .
*Thực hành có hướng dẫn: tạo lập câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến, câu trần thuật, câu phủ định theo tình huống giao tiếp.
*Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích về những đặc điểm, cách tạo lập câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến, câu trần thuật, câu phủ định theo tình huống cụ thể .
Câu ghép
- Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu ghép theo mục đích giao tiếp cụ thể .
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách sử dụng câu ghép .
(tích hợp KNS)
*Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng câu ghép.
*Động não: suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong sử dụng câu ghép. 
*Thực hành có hướng dẫn: tạo lập câu ghép theo tình huống giao tiếp.
*Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích về những đặc điểm, cách tạo lập câu ghép theo tình huống cụ thể .
câu nghi vấn
- Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu nghi vấn theo mục đích giao tiếp cụ thể .
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách sử dụng câu nghi vấn .
(tích hợp KNS)
*Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng câu nghi vấn.
*Động não: suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong sử dụng câu nghi vấn. 
*Thực hành có hướng dẫn: tạo lập câu nghi vấn theo tình huống giao tiếp.
*Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích về những đặc điểm, cách tạo lập câu nghi vấn theo tình huống cụ thể .
câu cảm thán
- Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu cảm thán theo mục đích giao tiếp cụ thể .
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách sử dụng câu cảm thán .
(tích hợp KNS)
*Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng câu cảm thán .
*Động não: suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong sử dụng câu cảm thán . 
*Thực hành có hướng dẫn: tạo lập câu cảm thán theo tình huống giao tiếp.
*Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích về những đặc điểm, cách tạo lập câu cảm thán theo tình huống cụ thể .
câu cầu khiến
- Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu cầu khiến theo mục đích giao tiếp cụ thể .
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách sử dụng câu cầu khiến .
(tích hợp KNS)
*Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng câu cầu khiến .
*Động não: suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong sử dụng câu cầu khiến . 
*Thực hành có hướng dẫn: tạo lập câu cầu khiến theo tình huống giao tiếp.
*Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích về những đặc điểm, cách tạo lập câu cầu khiến theo tình huống cụ thể .
câu trần thuật
- Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu trần thuật theo mục đích giao tiếp cụ thể .
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách sử dụng câu trần thuật .
(tích hợp KNS)
*Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng câu trần thuật .
*Động não: suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong sử dụng câu trần thuật . 
*Thực hành có hướng dẫn: tạo lập câu trần thuật theo tình huống giao tiếp.
*Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích về những đặc điểm, cách tạo lập câu trần thuật theo tình huống cụ thể .
câu phủ định
- Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu phủ dịnh theo mục đích giao tiếp cụ thể .
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách sử dụng câu phủ dịnh .
(tích hợp KNS)
*Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng câu phủ định .
*Động não: suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong sử dụng câu phủ định . 
*Thực hành có hướng dẫn: tạo lập câu phủ định theo tình huống giao tiếp.
*Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích về những đặc điểm, cách tạo lập câu phủ định theo tình huống cụ thể .
Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh*thuyết minh về một danh lam thắng cảnh 
- Giao tiếp: trình bày ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách tạo lập bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh .
- Suy nghĩ sáng tạo: thu thập, xử lý thông tin phục vụ cho việc tạo lập bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh .
(tích hợp KNS)
*Phân tích tình huống để phân biệt sự khác biệt của văn thuyết minh với các loại văn bản đã học .
*Thực hành viết tích cực : viết đoạn*bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh theo các yêu cầu cụ thể.
*Thảo luận, trao đổi để xác định đặc điểm, cách tạo lập bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh .
Ôn dịch, thuốc lá 
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, phản hồi / lắng nghe tích cực về tác hại và những tổn thất to lớn do nạn dịch thuốc lá gây cho con người .
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về tính thuyết phục, tính hợp lý trong lập luận của văn bản.
- Ra quyết định: quyết tâm phòng chống tệ nạn thuốc lá, động viên mọi người xung quanh cùng thực hiện .
(tích hợp KNS)
*Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích tác hại của việc hút thuốc lá và những việc cần làm ngay để phòng chống tệ nạn hút thuốc lá .
*Minh họa: băng hình, tranh ảnh minh họa về tác hại của việc hút thuốc lá .
*Viết sáng tạo về tác hại của thuốc lá . 
*Động não: suy nghĩ rút ra những bài học thiết thực về tác hại của việc hút thuốc lá .
Bài toán dân số 
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, phản hồi / lắng nghe tích cực về vấn đề dân số .
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về tính thuyết phục, tính hợp lý trong lập luận của văn bản.
- Ra quyết định: động viên mọi người cùng thực hiện hạn chế gia tăng dân số và nâng cao chất lượng dân số .
(tích hợp KNS)
*Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích tác hại của việc gia tăng dân số và những việc cần làm ngay để hạn chế gia tăng dân số .
*Minh họa: băng hình, tranh ảnh minh họa về nguy cơ gia tăng dân số .
*Viết sáng tạo về việc hạn chế số lượng và nâng cao chất lượng dân số . 
*Động não: suy nghĩ về bài toán dân số đặt ra trong văn bản .
Nhớ rừng 
- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng ; trân trọng niềm khát khao cuộc sống tự do của nhân vật trữ tình trong bài thơ .
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ .
- Tự quản lý bản thân: quý trọng cuộc sống, sống có ý nghĩa .
(tích hợp KNS)
*Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản .
*Động não: về tâm sự của nhân vật trữ tình trong văn bản .
Quê hương, khi con chim tu hú, ngắm trăng 
- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước được thể hiện trong bài thơ .
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ, vẻ đẹp của hình ảnh thơ .
- Xác định giá trị bản thân: biết tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên và có trách nhiệm đối với quê hương, đất nước .
(tích hợp KNS)
*Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ .
*Động não: về tâm sự của nhân vật trữ tình trong văn bản .
*Liên tưởng, tưởng tượng từ vẻ đẹp hình ảnh thơ .
Chiếu dời đô 
- Giao tiếp: trao đổi, trình bày ý tưởng về ý thức tự cường của dân tộc và khát vọng đất nước độc lập, thống nhất .
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích nghệ thuật lập luận và ý nghĩa của văn bản .
- Xác định giá trị bản thân: có trách nhiệm với vận mệnh đất nước, dân tộc .
(tích hợp KNS)
*Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản .
*Động não: suy nghĩ về ý thức tự cường của dân tộc và khát vọng đất nước độc lập, thống nhất .
Hịch tướng sĩ 
- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về lòng căm thù giặc và ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược của vị chủ soái Trần Quốc Tuấn .
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích kết cấu, nghệ thuật lập luận và ý nghĩa nội dung của bài hịch .
- Xác định giá trị bản thân: có trách nhiệm với vận mệnh đất nước, dân tộc .
(tích hợp KNS)
*Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của bài hịch .
*Động não: suy nghĩ về ý thức trách nhiệm của Trần Quốc Tuấn với vận mệnh đất nước, dân tộc .
Hành động nói, hội thoại 
- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng kiểu hành động nói, vai xã hội và sự luân phiên lượt lời để giao tiếp đạt hiệu quả .
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách lựa chọn các kiểu hành động nói, vai xã hội và lượt lời trong hội thoại .
(tích hợp KNS)
*Phân tích các tình huống mẫu để hiểu các kiểu hành động nói, vai trò xã hội và sự luân phiên lượt lời trong hội thoại .
*Động não: suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về cách sử dụng các kiểu hành động nói, vai xã hội và sự luân phiên lượt lời trong giao tiếp . 
*Thực hành có hướng dẫn: tạo lập các hội thoại theo các kiểu hành động nói, vai xã hội và sự luân phiên lượt lời theo tình huống giao tiếp .
Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận 
- Giao tiếp: trình bày ý tưởng, lắng nghe / phản hồi tích cực về vai trò của yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận .
- Ra quyết định: lựa chọn yếu tố biểu cảm để tạo lập bài văn nghị luận có hiệu quả . 
(tích hợp KNS)
*Thực hành viết tích cực: viết đoạn văn nghị luận có sử dụng yếu tố biểu cảm theo các yêu cầu cụ thể.
*Thảo luận, trao đổi để xác định yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận .
Lựa chọn trật tự từ trong câu 
- Ra quyết định lựa chọn trật tự từ trong câu phù hợp với mục đích giao tiếp .
- Giao tiếp: phản hồi / lắng nghe tích cực và trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách lựa chọn trật tự từ trong câu .
(tích hợp KNS)
*Thực hành có hướng dẫn: lựa chọn trật tự từ trong câu theo những tình huống cụ thể .
*Động não: suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về cách lựa chọn trật tự từ trong câu . 
Văn bản tường trình, văn bản thông báo 
- Giao tiếp hiệu quả bằng văn bản tường trình, thông báo .
- Ứng xử: biết sử dụng văn bản tường trình, thông báo phù hợp với mục đích giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp và đối tượng giao tiếp .
- Tư duy sáng tạo .
(tích hợp KNS)
*Phân tích tình huống cần trình bày bằng văn bản tường trình, thông báo  trong cuộc sống .
*Thực hành viết văn bản tường trình, thông báo phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp .
*Học theo nhóm: trao đổi, phân tích về những đặc điểm, cách tạo lập văn bản tường trình, thông báo .
*Trình bày 1 phút .	

Tài liệu đính kèm:

  • docNoi dung va dia chi giao duc ky nang song mon Nguvan 8.doc