Một số nội dung ôn tập phần Văn lớp 8

Một số nội dung ôn tập phần Văn lớp 8

I/ Văn bản

Tác giả

Thể loại

Giá trị nội dung

Giá trị nghệ thuật

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Bài 15)

Phan Bội Châu (1867 - 1940)

Thất ngôn bát cú

Khí phách kiên cường bất khuất và phong thái ung dung đường hoàng vượt lên cảnh ngục tù của nhà chí sĩ yêu nước.

Giọng điệu hoà hùng, khoáng đạt, có sức lôi cuốn mạnh mẽ.

Đập đá ở Côn Lôn (Bài 15)

Phan Châu Trinh (1872 - 1926)

Thất ngôn bát cú

Hình tượng đẹp ngang tàng, lẫm liệt của người anh hùng cứu nước dù gặp cảnh nguy nan vẫn không sờn lòng đổi chí.

Bút pháp lãng mạn, giọng điệu hào hùng đầy khí phách.

Muốn làm thằng cuội (Bài 16)

Tản Đà (1889 - 1939)

Thất ngôn bát cú

Tâm sự của một con người bất hoà sâu sắc với thực tại tầm thường, muốn thoát li bằng mộng tưổng lên cung trăng để bầu bạn với chị Hằng.

Hai chữ nước nhà (Trích)(Bài 17)

Ắ Nam Trần Tuấn Khải (1895 - 1983)

Song thất lục bát

Tâm sự yêu nước của Trần Tuấn Khải và khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng bào.

Mượn tích xưa để nói chuyện nay.giọng điệu trữ tình thống thiết.

 

doc 28 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 634Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Một số nội dung ôn tập phần Văn lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số nội dung ôn tập phần văn lớp 8.
I/ Văn bản
Tác giả
Thể loại
Giá trị nội dung
Giá trị nghệ thuật
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Bài 15)
Phan Bội Châu (1867 - 1940)
Thất ngôn bát cú
Khí phách kiên cường bất khuất và phong thái ung dung đường hoàng vượt lên cảnh ngục tù của nhà chí sĩ yêu nước. 
Giọng điệu hoà hùng, khoáng đạt, có sức lôi cuốn mạnh mẽ.
Đập đá ở Côn Lôn (Bài 15)
Phan Châu Trinh (1872 - 1926)
Thất ngôn bát cú
Hình tượng đẹp ngang tàng, lẫm liệt của người anh hùng cứu nước dù gặp cảnh nguy nan vẫn không sờn lòng đổi chí. 
Bút pháp lãng mạn, giọng điệu hào hùng đầy khí phách.
Muốn làm thằng cuội (Bài 16)
Tản Đà (1889 - 1939)
Thất ngôn bát cú
Tâm sự của một con người bất hoà sâu sắc với thực tại tầm thường, muốn thoát li bằng mộng tưổng lên cung trăng để bầu bạn với chị Hằng. 
Hai chữ nước nhà (Trích)(Bài 17)
Ắ Nam Trần Tuấn Khải (1895 - 1983)
Song thất lục bát
Tâm sự yêu nước của Trần Tuấn Khải và khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng bào.
Mượn tích xưa để nói chuyện nay.giọng điệu trữ tình thống thiết.
Nhớ rừng (Bài 18)
Thế Lữ (1907 - 1989)
Thơ mới tám chữ (Thơ tự do)
Mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú để thể hiện sự chàn ghét thực tại tầm thường tù túng, niềm khát khao tự do mãnh liệt và khơi gợi lòng yêu nước nơi người dân.
Bút pháp lãng mạn, sự thay đổi vần nhịp, phép tương phản đối lập.
Quê hương (Bài 18)
Tế Hanh (1921 - )
Thơ mới tám chữ (Thơ tự do)
Vẻ đẹp của bức tranh làng quê miền biển và tình yêu quê hương trong sáng,thiết tha của nhà thơ.
Lời thơ giản dị, hình ảnh thơ mộc mạc mà tinh tế lại giàu ý nghĩa biểu trưng.
Khi con tu hú (Bài 19)
Tố Hữu (1920 - 2002)
Thơ lục bát
Tình yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên và niềm khát vọng tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày. 
Giọng thơ tha thiết, sôi nổi, phong phú.
Tức cảnh Pác Bó (Bài 20)
Hồ Chí Minh (1890 - 1969)
Thất ngôn tứ tuyệt
Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khó ở Pác Bó. Với Người, làm cách mạng và sống hoà hợp với thiên nhiên là một niền vui lớn. 
Giọng thơ hóm hỉnh, vừa mang ve cổ điển vừa hiện đại.
Ngắm trăng (Vọng nguyệt - Nhật kí trong tù) (Bài 21)
Hồ Chí Minh (1890 - 1969
Thất ngôn tứ tuyệt
Tình yêu thiên nhiên dến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù khốc liệt, tăm tối.
Đi đường (Tẩu lộ - Nhật kí trong tù)(Bài 21)
Hồ Chí Minh (1890 - 1969
Thất ngôn tứ tuyệt
Từ việc đi đường núi gợi ra chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất se tới thắng lợi vẻ vang.
Chiếc dời đô (1010)(Bài 22)
Lí Công Uẩn (974 - 1028)
Nghị luận cổ - Chiếu
Phản ánh khát vọng của nhân dân về một dân tộc độc lập, thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
Kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục, có sự kết hợp lí và tình.
Hịch tướng sĩ (1285) (Bài 23)
Trần Quốc Tuấn (1231? - 130)
Nghị luận cổ - Hịch
Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, thể hiện lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược. 
Có sự kết hợp chặt chẽ giữa lập luận và lời văn thống thiết, co sức lôi cuốn mạnh mẽ. 
Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo - 1428) (Bài 24)
Nguyễn Trãi (1380 - 1442)
Nghị luận cổ - Cáo
Có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập : Nước ta là nước có nền văn hiến từ lâu đời, có lãnh thổ riêng, có phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược là pản nhân nghĩa, nhất định thất bại.
Lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực, ý tứ rõ ràng, sáng sủa. 
Bàn luận về phép học (Luận học pháp - 1791) (Bài 25)
Nguyễn Thiếp (1723 - 1804)
Nghị luận cổ - Tấu
Việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp pần làm hung thịnh đất nước. Muốn học tốt phải có phương pháp học, học rộng nhưng nắm gọn, học di dôi với hành.
Lập luận chặt chẽ, luận cứ rõ ràng.
Thuế máu (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp 1925) (Bài 26)
Nguyễn Ai Quốc (1890 - 1969)
Nghị luận hiện đại
Vạch trần bộ mặt giả nhân giả nghĩa, giả dối, tàn ác của bọn thực dân Pháp: đã biến người dân các xứ thuộc đại thành vật hi sinh cho lợi ích của chúng trong các cuộc chiến tran phi nghĩa.
Có nhiều hình ảnh giá trị biểu cảm, giọng điệu vừa đanh thép vừa mỉa mai, chua chát.
Câu 2. Sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ trong các bài 15, 16 và trong các bài 18, 19: 
Cả ba văn bản trong bài 15, 16 đều thuộc thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Đây là thể thơ cổ, với số câu số chữ được hạn định, với luật bằng trắc, phép đối, quy tắc gieo vần chặt chẽ.
Cả bốn văn bản trong các bài 18, 19 thì hình thức linh hoạt, tự do hơn nhiều. Tuy cũng có một số quy tắc về vần, nhịp, ... nhưng không gò bó mà ngược lại, linh hoạt, tự do về số câu trong bài, lời thơ tự nhiên, không có tính chất ước lệ, công thức, cảm xúc nhà thơ được phát biểu chân thật, được bộc lộ “cái tôi” của mình ... Cũng chình vì vậy mà nó được gọi là “Thơ mới”. 
Câu 3. Qua các văn bản trong bài 22, 23, 24, 25 và 26, hãy cho biết thế nào là văn nghị luận.Em thấy văn nghị luận trung đại (các văn bản trong bài 22, 23, 24,25 ) có nét khác biệt nổi bật so với văn nghị luận hiện đại(bài 26 và các văn 8 bản nghị luận đã học ở lớp 7)?
a.Văn nghị luận dùng lí lẽ, dẫn chứng và bằng cách lập luận nhằm thuyết phục nhận thức người đọc.
b. So sánh nghị luận hiện đại với nghị luậnt trung đại:
- Nghị luận trung đại: có nhiều từ ngữ cổ, cach diễn đạt cổ: nhiều hình ảnh và hình ảnh thường có tính chất ước lệ, câu văn biền ngẫu sóng đôi nhịp nhàng(Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta), dùng nhiều điển tích, điển cố,...Văn phong ấy khá gần với văn phong sáng tác, nên người ta đã nói ở thời trung đại “văn sử triết bất phân”. 
Văn nghị luận trung đại còn mang đậm dấu ấn của thế giới quan con người trung đại: tư tưởng thiên mệnh, đạo thần chủ, tâm lí sùng cổ dẫn đến việc sử dụng điển cổ, điển tích một cách phổ biến, ...
Các thể loại của nghị luận trung đại được sử dụng riêng biệt: chiếu - hịch - cáo - tấu ...
- Tất cả những văn bản nghị luận hiện đại không có những dặc điểm trên. Văn nghị luận hiện đại viết giản dị, câu văn gần lời nói thường, gần đời sống hơn.
Các thể loại của nghị luận hiện đại có thể được sử dụng trong cùng một văn bản. Trong giải thích có chúng minh, trong chứng minh có giải thích, trong phân tích có bình giảng, ...
Câu 4. Hãy chứng minh các văn bản nghị luận (trong các bài 23, 24, 25 và 26) kể trên đều được viết có lí, có tình, có chứng cứ nên có sức thuyết phục cao.
a. Các văn bản nghị luận đều được viết có lí, có tình, có chứng cứ:
- Có lí: tức là có luận điểm xác đáng, lập luận chặt chẽ.
- Có tình: là có cảm xúc(có thể là thái độ, niềm tin, khát vọng của tác giả gửi gắm vào tác phẩm của mình).
- Có chứng cứ là có sự thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm.
Trong văn nghị luận, ba yếu tố này kết hợp chặt chẽ với nhau và yếu tố lí là chủ chốt.
b. Cụ thể cách lập luận ở một số tác phẩm:
- Trong bài Chiếu dời dô của Lí Công Uẩn có trình tự lập luận chặt chẽ:
Nêu sử sách làm tiền đề, làm chỗ dựa cho lí lẽ.
Soi sáng tiền đề vào hai triều đại Đinh, Lê để chỉ rõ thực tế ấy không còn thích hợp đối với sự phát triển của đất nuớc, nhất thiết phải dời đô.
Đi tới kết luận: khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất để chọn làm kinh đô.
- Trong bài Hịch tướng sĩ lập luận như sau:
Khích lệ ý chí lập công, xả thân vì chủ.
Khích lệ lòng căm thù giặc, nổi nhục mất nước.
Khích lệ lòng trung quân, ái quốc và lòng nhân nghĩa thuỷ cung của người cùng cảnh ngộ.
Khích lệ lòng yêu nước bất khuất, quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.
Mà muốn làm được điều đó thì phải học tập Binh thư yếu lược.
- Trong bài Bàn luận về phép học:
Trước hết tác giả nêu lên mục đích của việc học chân chính: học để làm người có ích.
Phê phán những sai trái, lệch lạc trong việc học.
Khẳng định quan điểm, phương pháp học tập đúng đắn.
Và cuối cùng nêu lên tác dụng của việc học chân chính.
Câu 5. nêu những nét giống nhau và khác nhau cơ bản về nội dung tư tưởng và hình thức thể loại của các văn bản trong bài 22, 23 và 24.
a. Giống nhau:
Về nội dung: Cả ba tác phẩm đều thể hiện niềm tự hào, tinh thần yêu nước thiết tha của dân tộc ta nói chung và của tác giả nói riêng.
Về hình thức: Cả ba văn bản đều thuộc thể loại nghị luận cổ (nghị luận trung đại).
b. Khác nhau:
Vể nội dung:
- Chiếu dời đô: thể hiện khát vọng về một dân tộc độc lập, thống nhất và khí phách của dân tộc Đại Việt
Thầy có thể hướng dẫn tụi em soạn bài theo từng bài học được không ạ?
Ví dụ như tuần này học bài nào, trọng tâm của bài học là gì, các câu hỏi khó... thầy có thể tranh thủ thời gian giúp được không ạ?
Thầy sẽ cố gắng hướng dẫn các bài soạn theo sách giáo khoa chương trình học cho các em. Tuy nhiên thời điểm này đang khá bận rộn, có lẽ phải đến một vài tuần sau nhé!
Tuần6: tiết21 & 22 
Văn bản: CÔ BÉ BÁN DIÊM
- Truyện cổ - An đéc Xen-
Xác định mục tiêu: 
Y nghĩa hiện thực từ văn bản: Trên một thế giới lạnh lùng và thiếu tình thương, không có chổ nào cho những người nghèo khổ!
Y nghĩa nhân đạo: Niềm thương cảm sâu sắc của Andecxen đối với những người bất hạnh.
Nghệ thuật kể truyện đan xen giũa các phương thức biểu đạt (tự sự – miêu tả – Biểu cảm)
Nghệ thuật xây dựng các chi tiết truyện đối lập nhằm làm tăng giá trị tác phẩm.
Khi soạn bài, các em có thể tham khảo các câu hỏi làm theo các bước và thử trả lời các câu hỏi này:
Văn bản cô bé bán diêm của tác giả nào? Em biết gì về tác giả này?
Ngoài văn bản này, em đã được đọc, được nghe văn bản nào khác của tác giả Andecxen?
Văn bản này thuộc thể loại nào? Viết theo phương thức biểu đạt nào?
Tóm tắt phần đầu của văn bản một cách ngắn gọn nhưng đầy đủ các nội dung chính.
Tóm tắt lại toàn bộ văn bản.
Chia phần cho đoạn trích này (nếu xem những lần quẹt diêm của cô bé là trọng tâm).
Theo dõi phần thứ nhất của văn bản và cho biết:
Gia cảnh của cô bé có gì đặc biệt? Cuộc sống của cô bé?
Cô bé cùng những bao diêm xuất hiện trong hoàn cảnh nào? (trong không gian, thời gian nào)?
Khung cảnh xung quanh em trong đêm giao thừa như thế nào?
Còn thời tiết trong lúc này?
Khi nói tới hoàn cảnh cô bé. Nhằm làm nổi bật thêm, khắc sâu thêm, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Chỉ rõ các chi tiết chứng minh tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật đó?
Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật này?
Phần 2: cho biết phần này có thể chia thành mấy phần nhỏ?
Cô bé đã tránh rét bằng cách nào? Cho biết vì sao cô không về nhà? (chú ý nhấn mạnh không chỉ vì người cha mà còn vì ngôi nhà em đang ở cũng chẳng khác gì ngoài đường cả)
Câu nói thể hiện sự ước ao đầu tiên của cô bé là muốn được thắp một que diêm để sưởi ấm bàn tay. Em có ý nghĩ gì khi đọc chi tiết này?
(việc suởi ấn trong lúc lạnh có ... hợp.
- Tao nhã hơn, xuất hiện anh quạt tháp, xa hơn anh chị 1 bậc, quạt tháp ko vác trên mình cái *****g cồng kềnh mà h chỉ còn 1 trục quạt cao 1m, *****g quạt gắn ngay trên tục, kế bên là hàng nút điều chỉnh. 
- ngoài công dụng làm mát, quạt còn là vật dụng trang trí.
- Ngày xưa, những vị tiểu thư còn dùng quạt để làm đẹp, thể hiện nét nữ tính =)). Ngoài ra, các chuyên gia săn đồ cổ chắc chắn sẽ ko bỏ qua 1 cây quạt trần sơn màu đồng, dc trang trí theo fong cách châu Âu những năm 30 w hoa văn mềm mại, tinh thế.
c) Cách bảo quản
- hi vọng con ng` có thể bảo quản chúng tôi dc lâu 
- đối với các anh chị = thủ công, phải lun nhẹ nhàng .
- Đối với quạt điện, thường xuyên lau chùi cánh quạt và *****g quạt, .. bôi dầu nhớt để motor hoạt động tốt.
3/ Kết bài
- là đồ vật hữu ích, với thu nhập bình quân của ng` vn, ko khó để có 1 chiếc quạt điên trong nhà ..
- là ng` bạn thân thiết, chiến binh bảo vệ sức khỏe khỏi cái nóng.
* TM vÒ c¸I phÝch n­íc
Phích nước là một đồ vật thông dụng dùng để đựng nước nóng. Phích có nhiều loại và nhiều kích cỡ khác nhau . Loại nhỏ chứa được khoảng nửa lít , loại lớn chứa được hai lít hoặc hai lít rưỡi. Phích có thể giữ nước ở nhiệt độ từ 80o đến 90o trong khoảng một ngày
Phích nước (hay bình thuỷ) được phat minh bởi nhà bác hoc Duwur. Ông đã cải tiến chiếc máy dùng để đo nhiệt lượng của một vật nên được gọi là nhiệt lượng kế, vì chiếc máy của Newton cồng kềnh, nhiều bộ phận nên bảo quản và làm vệ sinh khó khăn trong điều kiện phòng thí nghiệm. Để thực nghiệm chính xác, yêu cầu của nhiệt lượng kế là cách ly tối đa giứa nhiệt độ bên trong bính và môi trường bên ngoài. Từ đó, ngừoi ta chế tạo thành loại bình có khả năng cách ly nhiệt, dùng cho giử nước nóng hay nước đá (kem).
Cấu tạo ngoài gồm : Vỏ , quai xách , nắp , thân và đáy .Vỏ phích thương được làm bằng nhôm , nhựa hoặc sắt tráng men in hoa hay hình chim, hình thú rất đẹp. Lớp vỏ còn tiện ích như đáy bằng giúp đặt vững vàng, có quai bằng nhôm hay nhựa giúp cầm và xách khi di chuyển.
Nắp phích bằng nhôm, nhựa, nút đậy ruột phích bằng gổ xốp để chống mất nhiệt do đối lưu.
Cấu tạo trong gồm : Ruột phích được cấu tạo bởi hai lớp thuỷ tinh, ở giữa là khoảng chân không. Ngoài ra, bên thành trong của 2 lóp nầy còn được tráng bạc để phản chiếu bức xạ nhiệt, giúp ngăn sự truyền nhiệt ra bên ngoài (tráng ở thành trong để không bị trầy lúc co xát cũng như không làm ảnh hưởng nước đựng bên trong).Vì là thủy tinh nên rất mỏng và dễ bể, chính vì vậy mà ta cần tới lớp vỏ để bảo vệ.
Ruột phích là phần quan trọng nhất nên khi mua phích cần lựa chọn thật kĩ. Mang ra chỗ sáng, mở nắp phích ra, nhìn từ trên miệng xuống đáy thấy có điểm màu sẫm ở chỗ van hút khí. Điểm đó càng nhỏ thì van hút khí càng tốt, sẽ giữ được nhiệt độ lâu hơn. Aùp miệng phích vào tai nghe có tiếng O O là tốt. Tháo đáy phích xem núm thuỷ ngân có còn nguyên vẹn hay không.
Tuy nhiên, ruột phích truyền nhiệt kém, sự thay đổi nhiệt đột ngột như đổ nhanh nứoc nóng vào khi bình đang nguội lạnh, hay đổ nước lạnh vào khi bình đang nóng, đều có thể làm cho bình bị nổ. Từ đó ta nên bảo quản bằng cách : 
- Bình mới mua về, sau khi rửa sạch, để ráo nước mới châm nước nóng vào, khi châm lần
đầu hay với một bình đã lâu không sử dụng phải châm từ từ, tốt nhất là chỉ châm một ít, 
đậy nắp lại, vài phút sau mới châm tiếp.
- Sáng sáng, đổ hết nước cũ ra, tráng qua cho sạch hết cặn còn đọng lại trong lòng phích tồi 
mới rót nước sôi vào, đậy nắp thật chặt. Hay ta có thể đổ vào trong phích một ít giấm
nóng, đậy chặt nắp lại, lắc nhẹ rồi để khoảng 30 phút, sau đó dùng nước lạnh rửa sạch thì 
chất cáu bẩn sẽ được tẩy hết. 
- Nên để phích xa tầm tay trẻ nhỏ để tránh gây nguy hiểm.
- Muốn phích giữ được nước sôi lâu hơn, ta không nên rót đầy, chừa một khoảng trống giữa 
nước sôi và nút phích để cách nhiệt vì hệ số truyện nhiệt của nước lớn hơn không khí gần 4
lần. Cho nên nếu rót đầy nước sôi, nhiệt dễ truyền ra vỏ phích nước nhờ môi giới của nước. 
Nếu có một khoảng trống không khí sẽ làm cho nhiệt truyền chậm hơn.
- Sau thời gian sử dụng, vỏ kim loại bị mục, giảm khả nang7 bảo vệ bình thì cần thay vỏ mới 
để an toàn người sử dụng.
Phích nước là vật dụng quen thuộc, có ích và rất cần thiết trong sinh hoạt hằng ngày của mọi nhà.
* TM vÒ c¸I bót
Suốt quãng đời cắp sách đến trường, người học sinh luôn bầu bạn với sách, vở, bút, thước và coi đó là những vật dụng không thể thiếu được. Trong số những dụng cụ học tập ấy thì tôi yêu quý nhất là cây bút bi, một vật đã gắn bó với tôi nhiều năm và chắc trong tương lai sẽ còn hữu ích với tôi lắm!
Hồi còn ở cấp một, tôi dùng bút máy viết mực và chữ tôi khá đẹp, nhưng khi vào cấp hai thì nó lại gây cho tôi khá nhiều phiền toái. Tôi phải vừa viết vừa nghe Thầy, cô giảng bài với tốc độ khá nhanh nên bút máy không thể đáp ứng được yêu cầu này. Chữ viết lộn xộn và lem luốc rất khó coi! Lúc ấy thì Ba mua tặng tôi một chiếc bút bi với lời khuyên: “con hãy thử xài loại bút này xem sao, hy vọng nó có ích với con”. Kể từ đó tôi luôn sử dụng loại bút này để rồi hôm nay có dịp nhìn lại, tìm hiểu đôi điều về nó.
Chiếc bút bi đầu tiên, được một nhà báo Hungary làm việc tại Anh tên Laszlo Biro giới thiệu vào năm 1938. điều khiến Ông nghĩ ra việc sáng chế ra loại bút này là vì những cây bút máy luôn gây cho Ông thất vọng, chúng thường xuyên làm rách, bẩn giấy tờ, phải bơm mực và hay hư hỏng Vào ngày 15 tháng 6 năm 1938 ông Biro được nhận bằng sáng chế Anh quốc. Từ khi bút bi được ra đời nó đã được cải tiến nhiều để phù hợp với người dùng và đã trở nên thông dụng khắp thế giới. Tuy có khác nhau về kiểu dáng như chúng đều có cấu tạo chung giống nhau. Bút bi có ruột là một ống mực đặc, đầu ống được gắn với một viên bi nhỏ có đường kính khoảng từ 0,7 đến 1 milimet, được coi như là ngòi bút. Khi ta viết mực được in lên giấy là nhờ chuyển động lăn của viên bi này và loại mực dùng cho bút khô rất nhanh.
Suốt quãng đời cắp sách đến trường, người học sinh luôn bầu bạn với sách, vở, bút, thước và coi đó là những vật dụng không thể thiếu được. Trong số những dụng cụ học tập ấy thì tôi yêu quý nhất là cây bút bi, một vật đã gắn bó với tôi nhiều năm và chắc trong tương lai sẽ còn hữu ích với tôi lắm!
Hồi còn ở cấp một, tôi dùng bút máy viết mực và chữ tôi khá đẹp, nhưng khi vào cấp hai thì nó lại gây cho tôi khá nhiều phiền toái. Tôi phải vừa viết vừa nghe Thầy, cô giảng bài với tốc độ khá nhanh nên bút máy không thể đáp ứng được yêu cầu này. Chữ viết lộn xộn và lem luốc rất khó coi! Lúc ấy thì Ba mua tặng tôi một chiếc bút bi với lời khuyên: “con hãy thử xài loại bút này xem sao, hy vọng nó có ích với con”. Kể từ đó tôi luôn sử dụng loại bút này để rồi hôm nay có dịp nhìn lại, tìm hiểu đôi điều về nó.
Chiếc bút bi đầu tiên, được một nhà báo Hungary làm việc tại Anh tên Laszlo Biro giới thiệu vào năm 1938. điều khiến Ông nghĩ ra việc sáng chế ra loại bút này là vì những cây bút máy luôn gây cho Ông thất vọng, chúng thường xuyên làm rách, bẩn giấy tờ, phải bơm mực và hay hư hỏng Vào ngày 15 tháng 6 năm 1938 ông Biro được nhận bằng sáng chế Anh quốc. Từ khi bút bi được ra đời nó đã được cải tiến nhiều để phù hợp với người dùng và đã trở nên thông dụng khắp thế giới. Tuy có khác nhau về kiểu dáng như chúng đều có cấu tạo chung giống nhau. Bút bi có ruột là một ống mực đặc, đầu ống được gắn với một viên bi nhỏ có đường kính khoảng từ 0,7 đến 1 milimet, được coi như là ngòi bút. Khi ta viết mực được in lên giấy là nhờ chuyển động lăn của viên bi này và loại mực dùng cho bút khô rất nhanh.
Suốt quãng đời cắp sách đến trường, người học sinh luôn bầu bạn với sách, vở, bút, thước và coi đó là những vật dụng không thể thiếu được. Trong số những dụng cụ học tập ấy thì tôi yêu quý nhất là cây bút bi, một vật đã gắn bó với tôi nhiều năm và chắc trong tương lai sẽ còn hữu ích với tôi lắm!
Hồi còn ở cấp một, tôi dùng bút máy viết mực và chữ tôi khá đẹp, nhưng khi vào cấp hai thì nó lại gây cho tôi khá nhiều phiền toái. Tôi phải vừa viết vừa nghe Thầy, cô giảng bài với tốc độ khá nhanh nên bút máy không thể đáp ứng được yêu cầu này. Chữ viết lộn xộn và lem luốc rất khó coi! Lúc ấy thì Ba mua tặng tôi một chiếc bút bi với lời khuyên: “con hãy thử xài loại bút này xem sao, hy vọng nó có ích với con”. Kể từ đó tôi luôn sử dụng loại bút này để rồi hôm nay có dịp nhìn lại, tìm hiểu đôi điều về nó.
Chiếc bút bi đầu tiên, được một nhà báo Hungary làm việc tại Anh tên Laszlo Biro giới thiệu vào năm 1938. điều khiến Ông nghĩ ra việc sáng chế ra loại bút này là vì những cây bút máy luôn gây cho Ông thất vọng, chúng thường xuyên làm rách, bẩn giấy tờ, phải bơm mực và hay hư hỏng Vào ngày 15 tháng 6 năm 1938 ông Biro được nhận bằng sáng chế Anh quốc. Từ khi bút bi được ra đời nó đã được cải tiến nhiều để phù hợp với người dùng và đã trở nên thông dụng khắp thế giới. Tuy có khác nhau về kiểu dáng như chúng đều có cấu tạo chung giống nhau. Bút bi có ruột là một ống mực đặc, đầu ống được gắn với một viên bi nhỏ có đường kính khoảng từ 0,7 đến 1 milimet, được coi như là ngòi bút. Khi ta viết mực được in lên giấy là nhờ chuyển động lăn của viên bi này và loại mực dùng cho bút khô rất nhanh.
Suốt quãng đời cắp sách đến trường, người học sinh luôn bầu bạn với sách, vở, bút, thước và coi đó là những vật dụng không thể thiếu được. Trong số những dụng cụ học tập ấy thì tôi yêu quý nhất là cây bút bi, một vật đã gắn bó với tôi nhiều năm và chắc trong tương lai sẽ còn hữu ích với tôi lắm!
Hồi còn ở cấp một, tôi dùng bút máy viết mực và chữ tôi khá đẹp, nhưng khi vào cấp hai thì nó lại gây cho tôi khá nhiều phiền toái. Tôi phải vừa viết vừa nghe Thầy, cô giảng bài với tốc độ khá nhanh nên bút máy không thể đáp ứng được yêu cầu này. Chữ viết lộn xộn và lem luốc rất khó coi! Lúc ấy thì Ba mua tặng tôi một chiếc bút bi với lời khuyên: “con hãy thử xài loại bút này xem sao, hy vọng nó có ích với con”. Kể từ đó tôi luôn sử dụng loại bút này để rồi hôm nay có dịp nhìn lại, tìm hiểu đôi điều về nó.
Chiếc bút bi đầu tiên, được một nhà báo Hungary làm việc tại Anh tên Laszlo Biro giới thiệu vào năm 1938. điều khiến Ông nghĩ ra việc sáng chế ra loại bút này là vì những cây bút máy luôn gây cho Ông thất vọng, chúng thường xuyên làm rách, bẩn giấy tờ, phải bơm mực và hay hư hỏng Vào ngày 15 tháng 6 năm 1938 ông Biro được nhận bằng sáng chế Anh quốc. Từ khi bút bi được ra đời nó đã được cải tiến nhiều để phù hợp với người dùng và đã trở nên thông dụng khắp thế giới. Tuy có khác nhau về kiểu dáng như chúng đều có cấu tạo chung giống nhau. Bút bi có ruột là một ống mực đặc, đầu ống được gắn với một viên bi nhỏ có đường kính khoảng từ 0,7 đến 1 milimet, được coi như là ngòi bút. Khi ta viết mực được in lên giấy là nhờ chuyển động lăn của viên bi này và loại mực dùng cho bút khô rất nhanh.

Tài liệu đính kèm:

  • docOn tap Van 8 ki Ihay.doc