Ngày đầu tiên khai trường, đó là cái ngày mà chắc hẳn không ai trong chúng ta có thể quên được. Cái ngày ấy đã đánh dấu sự kiện mỗi chúng ta bước vào con đường học tập. Năm nay tôi đã lên lớp 8, đã quá quen với không khí học đường, nhưng nhìn lại chiếc cặp chú tôi tặng tuần trước làm tôi thêm bồi hồi, xao xuyến và nhớ lại những kỉ niệm ngây thơ, bé bỏng của một cậu bé chập chững bước vào cổng trường trong bàn tay gầy guộc nhưng đầy tình thương của bà tôi.
Ấy là cái ngày mà tôi sẽ không bao giờ quên. Hôm ấy, trời thu se se lạnh, mây bồng bềnh trôi, đó cũng là biểu hiện của một ngày khai trường đang đến, một năm học mới bắt đầu. Tôi nao nao trong lòng những tưởng tượng ngây thơ với tâm trạng một đứa trẻ sắp đối diện với một sự kiện quan trọng. Thực ra lúc đó còn bé, chưa cảm nhận được mấy về ngày khai trường và cũng chẳng biết đó là ngày gì, nhưng thấy sự quan tâm, bận rộn của người lớn phần nào tôi cũng đã nhận ra có cái gì đó quan trọng. Hôm nay bà sẽ là người đưa tôi đến trường, bố mẹ tôi công tác xa nên không thể đưa tôi đi được, nhưng nghe bà tôi nói bố mẹ tôi cũng háo hức cái ngày này lắm. Vùng quê tôi không phải ở thành thị, cũng chẳng phải một nơi nào giàu có, đó là một vùng sông nước mang đầy nét thôn quê và sự dân dã. Trên đường đi học, bà cháu tôi phải đi qua một con sông. Bác lái đò đã chờ sẵn chúng tôi ở đó. Tôi thấy nét mặt của bác tươi hơn mọi ngày, phải chăng đó cũng vì cái ngày hôm nay, cái ngày mà mọi người gọi là “ngày tựu trường” – trong đầu tôi nghĩ vậy. Trên đò có rất nhiều các bạn học sinh cùng các bậc phụ huynh. Tôi để ý thấy từng nét mặt lo lắng trên mặt bọn trẻ, trong đó có cả mấy đứa thường đi thả diều với tôi, cùng với sự chu đáo của người lớn giống như bà tôi vậy. Điều đó càng làm tôi hiểu thêm về tầm quan trọng của ngày này, nhưng cũng chính vì đó mà khiến tôi càng thêm bận tâm. Tâm hồn tôi bấy giờ nặng trĩu nhưng rồi lại nhẹ nhàng như những cánh hoa tươi rực rỡ trong nắng mai cùng những giọt sương sớm bởi bà tôi đang bên cạnh cùng những dập dềnh của sóng nước. Đang mải mê suy nghĩ, chợt tiếng bác lái đò gọi to làm tôi giật mình: “Các cháu xuống nào, chúc các cháu vui vẻ nhé” Câu nói ấy thật quen thuộc bởi mỗi lần tôi đi đò của bác đều được nghe nhưng hôm nay sao câu nói ấy lại in sâu vào tâm trí tôi như vậy. Nó như động lực giúp tôi mạnh mẽ thêm trong tâm trạng như hiện giờ. Tôi mạnh dạn chủ động nắm tay bà bước xuống đò. Làn gió nhè nhẹ thổi qua, xoa đi cái nóng nực khi ngồi đò và cái bồi hồi của tâm trạng. Ô kìa, kia có phải là trường học, nơi mà tôi sẽ đến. Tôi lờ mờ nhận ra như vậy vì thấy nó khang trang và to lớn hơn bất cứ cái nhà nào mà tôi từng gặp. Bà xoa đầu tôi, nhẹ nhàng nói: “Cháu yêu, trường học của chúng ta đây rồi. Đây sẽ là nơi tu dưỡng đạo đức và kiến thức cháu”. Tôi ngẫm nghĩ mãi về câu nói ấy nhưng vẫn không hiểu vế sau, tôi cho rằng đó là một câu nói mang tính chất nghệ thuật mà các anh chị trong làng vẫn thường hay nói văn vẻ. Quả thực tâm trạng tôi mỗi lúc thay đổi. Bây giờ tôi không còn cảm thấy quá sợ nữa nhưng không hiểu sao chân tôi cứ díu lại. Dù vậy nhưng tôi vẫn cố nhảy theo những bước chân của bà. Đi được một đoạn thì ngôi trường đã hiện rõ trước mắt. Trước mặt tôi là một cái cổng trường to lớn với những chữ viết lằng nhằng khó hiểu. Xung quanh đó là hàng trăm các bạn học sinh khác cùng với biết bao tâm trạng, suy nghĩ. Bạn thì níu chân mẹ, người thì mếu máo. Chợt có tiếng khóc òa sau lưng tôi, tôi liền chạy lại úp mặt vào bà và cũng nghẹn ngào khó tả. Nước mắt tôi đã dưng dưng đến tận cổ họng. Nhưng nhớ tới những lời mà bố mẹ tôi vẫn hay nựng nịu cùng với sự dỗ dành của bà. Tôi lại can đảm lau nhẹ nước mắt và mồ hôi, đứng thẳng người. Cùng lúc đó, có một cô giáo đi lại phía tôi. Tôi ngơ ngác nhìn thì cô nhẹ nhàng cất tiếng nói: Bà cho cháu vào lớp đi. Đó là lớp của cháu” Giọng nói ấm ấm, thanh thanh mà ngọt ngào của cô đã khiến tôi nhớ đến mẹ. Tôi không còn cảm giác sợ hãi nữa. Cô nhẹ nhàng nắm tay tôi dắt vào lớp, tôi đi theo sau cô và cảm nhận mùi thơm từ tà áo dài của cô.
Ngày đầu tiên đi học của tôi Ngày đầu tiên khai trường, đó là cái ngày mà chắc hẳn không ai trong chúng ta có thể quên được. Cái ngày ấy đã đánh dấu sự kiện mỗi chúng ta bước vào con đường học tập. Năm nay tôi đã lên lớp 8, đã quá quen với không khí học đường, nhưng nhìn lại chiếc cặp chú tôi tặng tuần trước làm tôi thêm bồi hồi, xao xuyến và nhớ lại những kỉ niệm ngây thơ, bé bỏng của một cậu bé chập chững bước vào cổng trường trong bàn tay gầy guộc nhưng đầy tình thương của bà tôi. Ấy là cái ngày mà tôi sẽ không bao giờ quên. Hôm ấy, trời thu se se lạnh, mây bồng bềnh trôi, đó cũng là biểu hiện của một ngày khai trường đang đến, một năm học mới bắt đầu. Tôi nao nao trong lòng những tưởng tượng ngây thơ với tâm trạng một đứa trẻ sắp đối diện với một sự kiện quan trọng. Thực ra lúc đó còn bé, chưa cảm nhận được mấy về ngày khai trường và cũng chẳng biết đó là ngày gì, nhưng thấy sự quan tâm, bận rộn của người lớn phần nào tôi cũng đã nhận ra có cái gì đó quan trọng. Hôm nay bà sẽ là người đưa tôi đến trường, bố mẹ tôi công tác xa nên không thể đưa tôi đi được, nhưng nghe bà tôi nói bố mẹ tôi cũng háo hức cái ngày này lắm. Vùng quê tôi không phải ở thành thị, cũng chẳng phải một nơi nào giàu có, đó là một vùng sông nước mang đầy nét thôn quê và sự dân dã. Trên đường đi học, bà cháu tôi phải đi qua một con sông. Bác lái đò đã chờ sẵn chúng tôi ở đó. Tôi thấy nét mặt của bác tươi hơn mọi ngày, phải chăng đó cũng vì cái ngày hôm nay, cái ngày mà mọi người gọi là “ngày tựu trường” – trong đầu tôi nghĩ vậy. Trên đò có rất nhiều các bạn học sinh cùng các bậc phụ huynh. Tôi để ý thấy từng nét mặt lo lắng trên mặt bọn trẻ, trong đó có cả mấy đứa thường đi thả diều với tôi, cùng với sự chu đáo của người lớn giống như bà tôi vậy. Điều đó càng làm tôi hiểu thêm về tầm quan trọng của ngày này, nhưng cũng chính vì đó mà khiến tôi càng thêm bận tâm. Tâm hồn tôi bấy giờ nặng trĩu nhưng rồi lại nhẹ nhàng như những cánh hoa tươi rực rỡ trong nắng mai cùng những giọt sương sớm bởi bà tôi đang bên cạnh cùng những dập dềnh của sóng nước. Đang mải mê suy nghĩ, chợt tiếng bác lái đò gọi to làm tôi giật mình: “Các cháu xuống nào, chúc các cháu vui vẻ nhé” Câu nói ấy thật quen thuộc bởi mỗi lần tôi đi đò của bác đều được nghe nhưng hôm nay sao câu nói ấy lại in sâu vào tâm trí tôi như vậy. Nó như động lực giúp tôi mạnh mẽ thêm trong tâm trạng như hiện giờ. Tôi mạnh dạn chủ động nắm tay bà bước xuống đò. Làn gió nhè nhẹ thổi qua, xoa đi cái nóng nực khi ngồi đò và cái bồi hồi của tâm trạng. Ô kìa, kia có phải là trường học, nơi mà tôi sẽ đến. Tôi lờ mờ nhận ra như vậy vì thấy nó khang trang và to lớn hơn bất cứ cái nhà nào mà tôi từng gặp. Bà xoa đầu tôi, nhẹ nhàng nói: “Cháu yêu, trường học của chúng ta đây rồi. Đây sẽ là nơi tu dưỡng đạo đức và kiến thức cháu”. Tôi ngẫm nghĩ mãi về câu nói ấy nhưng vẫn không hiểu vế sau, tôi cho rằng đó là một câu nói mang tính chất nghệ thuật mà các anh chị trong làng vẫn thường hay nói văn vẻ. Quả thực tâm trạng tôi mỗi lúc thay đổi. Bây giờ tôi không còn cảm thấy quá sợ nữa nhưng không hiểu sao chân tôi cứ díu lại. Dù vậy nhưng tôi vẫn cố nhảy theo những bước chân của bà. Đi được một đoạn thì ngôi trường đã hiện rõ trước mắt. Trước mặt tôi là một cái cổng trường to lớn với những chữ viết lằng nhằng khó hiểu. Xung quanh đó là hàng trăm các bạn học sinh khác cùng với biết bao tâm trạng, suy nghĩ. Bạn thì níu chân mẹ, người thì mếu máo. Chợt có tiếng khóc òa sau lưng tôi, tôi liền chạy lại úp mặt vào bà và cũng nghẹn ngào khó tả. Nước mắt tôi đã dưng dưng đến tận cổ họng. Nhưng nhớ tới những lời mà bố mẹ tôi vẫn hay nựng nịu cùng với sự dỗ dành của bà. Tôi lại can đảm lau nhẹ nước mắt và mồ hôi, đứng thẳng người. Cùng lúc đó, có một cô giáo đi lại phía tôi. Tôi ngơ ngác nhìn thì cô nhẹ nhàng cất tiếng nói: Bà cho cháu vào lớp đi. Đó là lớp của cháu” Giọng nói ấm ấm, thanh thanh mà ngọt ngào của cô đã khiến tôi nhớ đến mẹ. Tôi không còn cảm giác sợ hãi nữa. Cô nhẹ nhàng nắm tay tôi dắt vào lớp, tôi đi theo sau cô và cảm nhận mùi thơm từ tà áo dài của cô. Đã vào lớp học, tôi ngước nhìn ra ngoài cửa sổ và tìm hình dáng thân thương của bà tôi trong lớp người chen chúc cố gắng dặn dò con cái cẩn thận trước khi ra cổng trường. Bà cũng nhẹ nhàng nói với tôi: “Cháu cố gắng ở lại ngoan nhé, trưa bà đón về”. Câu nói ấy của bà khiến tôi không còn lo sợ gì nữa. Bỗng tôi lại nghe thấy giọng nói ngọt ngào khi nãy vang lên. Thì ra cô giáo đang giới thiệu về mình. Thực sự bây giờ trong lòng tôi không còn một mối bận tâm nào nữa, tôi hoàn toàn bình tĩnh và chúng tôi đang bắt đầu làm quen với cô giáo. Kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên đi học . Trong cuộc đời hoc sinh của mỗi con người chúng ta đều gắn liền với biết bao kĩ niệm than thương của tuổi học trò . Đối với tôi có lẽ kĩ niệm về buổi tựu trường đầu tiên khi bước vào lớp 1 là ấn tượng sâu sắc nhất . Đêm hôm trước, tôi sống trong tâm trạng nôn nao háo hức. Có điều gì đólạ lắm quan trọng lắm đang xảy ra trong căn nhà bé nhỏ. Mẹ đã chuẩn bị đầy đủ những thứ cần thiết cho tôi. Những cuốn sách giáo khoa, những quyển tập đã được mẹ bao bìa dán nhãn cẩn thận từ mấy tuần trước . Nhìn hình chú chuột Mickey, chú mèo Đô-rê-monrất dể thương được in trên bìa bao khiến toi rất nôn nao viết những dòng chữ đầu tiên vào quyễn tậpmớI tinh còn thơm mùi gỗ. Tôi xếp chúng ngai ngắn vào chiếc cặp xinh xinh. Mọi người vẫn chưa ngủ, vẫn còn trò chuyện. Nhân vật chính là tôi. Mẹ mặc thử cho tôi bộ đồng phục học sinh tiểu học : quần tây, áo sơ mi trắng. Đứng trước gương, tôi thấy là lạ nên đã bật cười. Bà nộI xoa đầu khen ‘‘ Cháu bà lớn thật rồi, trông chửng chạc ghê !Ngày mai cháu đã là học sinh lớp một! Cố học thật giỏI cháu nhé ! ’’ Sáng hôm sau, cũng như bao người khác. Tôi cùng mẹ đi trên con đường dài và hẹp. con đường này tôi đã đi lại lấm lần. Nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. mọi cảnh vật điều có sữ thay đổi lớn. Cánh đồng lúa, mới ngày nào chỉ là mạ non mà hôm nay đã trở thành một cách đồng xanh mơm mỡn. hai hang cây bên đường đu đưa trước gió như vẫy tay chào đón tôi tớI trường . Từ xa xa, phía sau những tán cây to, cổng trường đã dần dần hiện tra trước mắt em. Phía trên là tấm bảng to màu xanh, để dòng chữ trắng : Trường tiểu học Ngô Văn Tô. Khi đến trường, trước mắt tôi bây giờ là một khung cảnh hoan toàn xa lạ,có rất đông các bạn học sinh cũng được ba, mẹ đưa đến trường như tôi. Tôi cùng mẹ bước vào sân trường . mộI ngôi trường đồ sộ với 3 dãy lầu hiện ra trước mắt tôi. Làm tôi tự nhiên cảm thấy mình trở nên bé nhỏ. Nên chỉ biết nắp sau lưng mẹ. Sân trường ngày càng đông các bạn hoc sinh hơn. Cũng là lúc tâm trạng tôi ngay càng hồi hợpvà lo lắng có lẽ là do đây là lần đầu tiên tôi đứng trước chổ đông người. Tay tôi càng siết chặc lấy bàn tay mẹMẹ cuốI xuống vuốt tóc và động viên tôi. Bỗng tiếng trống trường vang lên dồn dập.Như từng nhát búa bổ vào long` tôi.Tùng! Tùng! Tùng! Tiếng trống báo hiệu lễ khai giãng sắp được bắt đầu. Tôi chào mẹ và cùng các bạn sếp hang` ngai ngắn chuẩn bị cho buổI lễ khai giãng bắt đầu. Thầy hiệu trưởng đướng trên bục giãng và bắt đầu đọc thư của Bác Hồ gữI cho học sinh nhân dịp khai trường. Sau đó tiếng quốc ca được các anh chị lớp 5 hát lên rất hùng hồn. Sau khi kết thúc buỗI khai giãng, tôi cùng các bạn xếp hang vào lớp. Tôi im lặng, cuối đầu không dám nhìn cô giáo đang đứng ở trước mặt. Cô gọi tên từng bạn vào lớp, cuối cùng chỉ còn lại một mình tôi đứng đốI diện với cô. Tôi không được đọc tên, sợ quá, ôm mặt, bật khóc nức nở. Cô đỡ tôi dây, hỏI: - “Con tên gì ?” - “Dạ! Con tên Bi “ - “Con còn tên Huy phảI không ? “ Tôi chợt nhớ ra mẹ có đặn tôi tên là Huy. Tôi mừng quá: - “Dạ! Phải rồi ạ! Con quên “ - “Trời!Cô gọi nhiều lần mà con nính thinh.” - “Thôi con vào lớp đi! “ Tôi đi vào lớp trong tiếng cười của mọi người. Lớp học rất sạch sẽ rộng rãi và thoáng mát, bên cạnh các cữa sổ có trang trí những dây trầu bà trông rất đẹp. Trên cao, phía trên tấm bảng được lau rất sạch sẽ là ảnh của Bác Hồ. Nhìn ảnh cua Bác như đang cườI vớI chúng tôi. Làm tôi cảm thấy an long. Bàn ghế được xếp rất ngay ngắn. Cố bước vào lớp, giớI thiệu, sắp xếp rất ngay ngắn. Cố bước vào lớp, giớI thiệu, sắp xếp chỗ ngồI và bầu ban cán sự lớp. Vì cao hơn các bạn khác nên tôi phải ngồi bàn 4. Lúc này tôi đã bình tỉnh hơn sau trận cườI của mọi ngườI, tôi còn làm quen được vớI rất nhiều bạn mới Nên cũng không còn cảm giác lo sợ nữa mà cảm thấy vui mừng, phấn khởi vì có thêm nhiều bạn. Bây giờ chúng tôi mớI bắt đầu cho tiết hoc đầu tiên. Sau buổI học đầu tiên tôi rất vui vì mình đã làm quen được vói rất nhiều bạn. Tôi rất tự hào vì mình đã khôn lớn, đã là hoc sinh lớp 1. Tôi phảI cố gắn học thật tốt để cho ông bà, cha mẹ, thầy cô vui lòng. Mặc dù thờI gian rôi qua 8 năm rồI nhưng tôi vẫn nhớ về những kỉ niệm mơn man của buổI tựu trường. Người ấy sống mãi trong lòng tôi ( bài viết số 1 ) Bài làm Trong 1 fút jây nào đó , bạn tìm thấy 1 ng bạn thân , là ng thay đổi cuộc sống của bạn dù chỉ là đôi chút . Bạn là ng làm tôi thấy mình thật sự thay đổi . Bạn vốn là con ng bjết wan tâm đến ng khác , tính cách hồn nhiên , ngây thơ , vui tươi . Có nh~ lúc bạn làm trò để bọn tôi cười đến ko thể dừng . Nh~ lúc vui hay buồn , nụ kười bạn vẫn tươj . Bạn là ng làm cho tôi tin rằng thế giới này thật sự tốt đẹp . Khi tôi đã gục ngã và chỉ biết thế jới xung wanh chỉ là đen tối , trống rỗng , bạn có thể dắt tôi wa nh~ bước khó khăn trong cuộc sốg . Lúc buồn và nh~ lúc rối trí , ng bạn ấy luôn nắm lấy tay tôi để ngồi hàng h jải thích cũng như động viên rồi nói với tôi mọi chuyện sẽ tốt đẹp . Nghĩ đến bạn tôi ko bao h nghĩ sẽ đối mặt với những ngày tháng lo âu , bằng cách nào đó mà bạn luôn ở bên tôi , nh~ ngày tháng cho nụ cười và vui vẻ, tình cảm dành để sẻ chia , bạn đã làm tôi mỉm cười khi tôi ngả khụy và tưởng rằng sẽ ko thế đứng lên . Bạn là ng bạn than nhất mà tôi từng có . Rồi 1 ngày bạn nói là phải ra đi nh tôi chỉ dc bạn cho biết là sẽ rất lâu mới về và cũng có thể là ko trở về nữa . Ngày tiển bạn , tôi khóc và khóc nh tôi và bạn fải tạm biệt nhau . Bạn đi vào cánh cửa phi trường , dáng bạn dần xa và xa mãi . Giá như thời gian có thể quay lại để tôi có thế nói tôi quý bạn lắm ! Bạn cho tôi hiểu ý nghĩa thật sự về tình bạn ,bạn luôn nói nh~ điều tôi mún ngha , bạn ko bao h bỏ rơj tôi làm cho tôi lạc lõng . sự chân thật và lòng tốt ấy đã làm ngọn lửa tình bạn của chúng ta luôn cháy mãi . Khi tôi ở bên bạn , tôi thực sự mới là tôi , tôi dc làm nh~ j tôi muồn , nói nh~ j tôi thích . Bạn ko chê cười khi tôi nói điều j sai . Nh~ lúc như thế , tôi thấy mình luôn đầy đủ , hạnh phúc bới vì tôi ko cần lo âu , tôi đã có 1 tình bạn mãi mãi trong cuộc đời và sẽ ko bao h kết thúc . tôi thấy mình đã khôn lớn bài làm: Tôi thấy mình đã khôn lớn. Một b ... có lẽ Nguyễn Du đã nhiều nước mắt khóc cho cuộc đời này, nên mới chắt lọc được giọt nước mắt trong trẻo nhất là Truyện Kiều và cùng lúc, Nguyễn Du đã đạt đến cái cuối cùng của thi ca là tế nhị. Theo Lưu Trọng Lư, thì "cái tế nhị này đến bao giờ thì ta chẳng biết, nó bay lúc nào ta chẳng hay... chỉ biết: người đọc đụng mạnh là nó sẽ tan!" Quả là Truyện Kiều đã vượt ngưỡng thời gian và không gian để trở thành một tác phẩm không cùng về giới hạn văn chương. Thi sĩ Lưu Trọng Lư là một trong số ít người đã chạm được đến đáy của cái không cùng đó, chỉ vì ông đã chiêm bái, cảm hiểu một thi sĩ bằng con mắt và tấm lòng một thi sĩ. Ông đã hiểu thơ bằng thơ và đã đau cho Kiều bằng chính những nỗi đau nhân tình của mình. Học từ ông một phép ứng xử văn hoá với văn chương ta đã và sẽ còn cảm giác áy náy vì thế hệ hậu sinh hôm nay ít kẻ thích hiểu nàng Kiều như một thân phận văn chương, như một tâm sự lớn của thi sĩ Nguyễn Du... mà lắm khi, thật đáng buồn vì người ta chỉ hiểu Kiều như một "gái lầu xanh" và bừa bãi dùng tên của nàng Kiều để chỉ nghề “bán phấn mua hương“ thời hiện đại... Vậy nên, ta vẫn phải một lần nữa khâm phục thi sĩ Thơ mới Lưu Trọng Lư bởi phép ứng xử văn hoá, tinh thần tri âm của ông với tác phẩm văn chương, điều mà hôm nay sao cứ rơi rụng trong văn chương thời hiện đại, bạc phai dần dần giữa những người nghiên cứu và những nhà nghệ sĩ sáng tạo. Nhà văn Hoài Thanh đã từng nhận xét: “Văn học là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng, chẳng những thế văn chương còn sáng tạo ra sự sống.Vậy thì hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống,nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm,là tình yêu thương”.Vậy không có lý do gì mà ta lại không khẳng định văn học và tình thương là 2 khía cạnh song song tồn tại,thúc đẩy nhau cùng phát triển.Có thể cô giáo cho ta 1 đề văn yêu cầu chúng ta miêu tả một người bạn.Dựa vào dàn bài cô giáo gợi ý ta có thể viết 1 hoac 2 hoac 3 bài văn.Nhưng như thế có được tính là văn học?Câu trả lời là không!.Bởi lẽ bài văn mà chúng ta viết là dựa trên 1 dàn bài cho sẵn hoặc 1 công thức gò bó,còn văn học được viết dựa trên sự rung động của tình cảm.Kho tàng văn học vủa việt nam rất phong phú và đa dạng và những cung bậc tình cảm của con người cũng đa dạng không kém.Trứoc hết chúng ta hãy đi tìm hiểu khái niệm tình thương.Tình thương có thể là tình thương yêu, thương mến, thương xót, thương hại, thương thân trách phận ,.mà cũng có thể tình thương là tất cả.Tình thương không bắt nguồn từ khẩu hình miệng mà tình thương bắt nguồn từ tấm lòng.Mỗi người có một cách riêng để diễn tả tình thương của mình.Một người thương gia nhiều tiền có thể quyên góp tiền để giúp đỡ mọi người khi họ gặp khó khăn, một học sinh chưa làm ra tiền thì có thể viết 1 lá thư an ủi,hay chỉ là 1 sự sẻ chia nắm xôi nhỏ với cậu bé bán vé số đang rất đói.tất cả đều là tình thương,còn với 1 nhà văn thì văn chương chính là nơi họ gửi gắm tình thương thông qua trang viết, đưa những cảm xúc của mình theo ngòi bút mà tuôn trào.Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy 1 con chim bị thương rơi xuống bên chân mình.Thi sĩ thương hại quá,khóc nức lên,quả tim cùng hoà 1 nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết.Tiếng khóc ấy, nhịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca Nói “không” với tệ nạn xã hội Đất nước chúng ta đang trên con đường công nghiệp hoá,hiện đại hóa để tiến tới 1 xã hội công bằng dân chủ văn minh. Để làm được điều đó,chúng ta phải vượt qua các trở ngại,khó khăn.Một trong những trở ngại đó là các tệ nạn xã hội.Và đáng sợ nhất chính là ma tuý. Tế nạn xã hội là những hành vi sai trái,không đúng với chuẩn mực xã hội,vi phạm đạo đức,pháp luật,gây ảnh hưởng nghiêm trọng.Tệ nạn xã hội là mối nguy hiểm,phá vỡ hệ thống xã hội văn minh,tiến bộ,lành mạnh.Các tệ xã hội thường gặp là:tệ nạn ma tuý,mại dâm, đua xe trái phépvà trong đó ma túy là hiện tượng đáng lo ngại nhất,không chỉ cho nước ta mà còn cho cả thế giới. Ma tuý là một chất gây nghiện có nguồn gốc tự nhiên hay tổng hợp.khi ngấm vào cơ thể con ngưòi,nó sẽ làm thay đổi trạng thái, ý thức,trí tuệ và tâm trạng của người đó,khiến ngưòi sử dụng có cảm giác lâng lâng,không tự chủ được mọi hành vi hoạt động của mình, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ.Ma tuý tồn tại ở rất nhiều dạng như hồng phiến,bạch phiến,thuốc,lắc dưới nhiều hình thức tinh vi khác nhau như uống,chích,kẹo Chúng ta cần bài trừ ma tuý vì đây là 1 tệ nạn có ảnh hướng xấu đến môi trường sống, đến đời sống khoa học,chính trị,xã hội.Nghiện ma tuý khiến cho 1 người u mê,tăm tối; từ 1 người khoẻ mạnh trở nên bệnh tật,từ 1 đứa con ngoan trong gia đình trở nên hư hỏng,từ 1 công dân tốt của xã hộitrở thành đối tượng cho luật pháp.Khi đói thuốc,con nghiện sẽ làm bất cứ điều gì kể cả tội ác:cướp giật,trộm cắp,giết người Thậm chí ngưòi thân trong gia đình cũng trở thành nạn nhân của những con nghiện khi đói thuốc.Bởi vậy ma tuý đã làm tan vỡ hạnh phúc của biết bao gia đình, ảnh hướng to lớn đến xã hội.Người nghiện ma tuý sức khoẻ yếu dần,không có khả năng lao động,trở thành gánh nặng cho gia đình,lxã hội. Ma tuý cũng chính là con đường dễ dàng đi đến những căn bệnh nguy hiểm dễ lây lan như:HIV/AIDS,lao phổi... Tác hại của ma túy là rất lớn, nó khiến cho an ninh,trật tử bất ổn,tội phạm gia tăng,làm hư hỏng nhiều thế hệ, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế đất nước về mọi mặt:an ninh,quốc phòngKhi đã mắc vào tệ nạn này sẽ không thể rút ra được. Chúng ta hãy tránh xa với ma tuý bằng mọi cách,mọi người nên có ý thức sống lành mạnh,trong sạch,không xa hoa,luôn tỉnh táo , đủ bản lĩnh để chống lại mọi thử thách,cám dỗ của xã hội. Nhà nước luôn có những hình thức xử phạt nghiêm khắc,triệt để đối với những hành vi tàng trữ,buôn bán vận chuyển trái phép ma tuý. Đồng thời chúng ta cần phải đưa những người nghiện vào trường cai nghiện,tạo công ăn việc làm cho họ, giúp họ nhanh chóng hoà nhập với cuộc sống cộng đồng,không xa lánh,kì thị họ.Ngoài ra, các bạn nên tham gia các hoạt động truyền thống tệ nạn xã hội. "Nói Không với các tệ nạn xã hội" cuộc sống ngày càng hiện đại, xã hội ngày càng phát triển thì tiêu cực cũng không ngừng gia tăng. Đó là mội sự gia tăng của những tệ nạn xã hội như: ma túy. rượu chè... Những thứ mà bất cứ lúc nào cũng cần diệt trừ ngay. Muốn góp sức trong việc làm trong sạch xã hội, thế hệ trẻ chúng ta phải nói " không" với các tệ nạn xã hội.Trước hết ta phải hiểu thế nào là tệ nạn xã hội. Đó là những hành vi làm sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật. Điều này đang gây hậu quả xấu đến đời sống xã hội. Và còn những tệ nạn nguy hiểm đã xuất hiện và len lỏi trong giới học sinh, sinh viên chúng ta như: nghiện hút, văn hoá phẩm đồi trụy, đua xe trái phép... Ngần ấy thứ cũng đủ khiến chúng ta nhận thức và tránh xa nó.Vậy còn thế nào là nói "không" với ma túy. "Không" là từ chối, không hợp tác, phản đối. Phải chăng nó đòi hỏi chúng ta phải hiểu biết về các tác hại khôn lường để không tham gia, không tổ chức, không lôi kéo và sa vào các tệ nạn. Phải biết kiềm chế bản thân để đừng tự hủy hoại bản thân, gia đình, xã hôi. Bản thân ta phải hiểu sâu sắc về các tác hại của nó. Tệ nạn có hại về mọi mặt cho cả xã hội và bản thân. Các tệ nạn này làm suy thoái giống nòi dân tộc, rối loạn trật tự cuộc sống. Chúng còn ngày nào thì còn đe dọa đến hạnh phúc gia đình, ảnh hưởng xấu đến đến tinh thần, sức khỏe và đạo đức của xã hội ngày đó. Hơn thế nữa, nó đưa con người tới bước đường cùng, ngõ cụt, dần đến tội ác khó lường. Mất mát và đau thương cho các gia đình xã hội cũng bắt đầu từ đó. Tác hại của ma tuý nói riêng và tệ nạn xã hội nói chung thật là to lớn, nó gây hậu quả to lớn đối với gia đình của họ và còn ảnh hưởng đến xã hội quanh ta. Vì vậy, chúng ta hãy kiên quyết bài trừ các tệ nạn xã hội và nhất là tệ nạn ma tuý. Đề:Nơi gặp gỡ của tình bạn. Bài làm "Một buổi chiều mùa hè, ánh nắng chói chang, những đám mây đang mặc chiếc áo màu trắng trôi nhè nhẹ trên bầu trời, bác gió vui vẻ và thổi vào mặt tôi những làn gió mát rượi, và tất nhiên, như thường lệ, tôi xách cần câu ra bờ hồ. Trên đường đi, những chú chim sơn ca hót líu lo, lá cây kêu xào xạc, vài ba chú ếch kêu ồm ộp, tất cả như đang muốn cùng tôi đi câu cá nghĩ thế thì tôi vui lắm! Bỗng nhiên, tôi nhìn thấy một tên chắc khoảng bằng tuổi tôi, lại đang ngồi ở chính chỗ mà tôi thích nhất, nới đó cá bơi tung tăng, nhiều ko đếm xuể! Tôi tức lắm! Nhìn tên đó, tôi thấy hắn cũng là một người bình thường, có lẽ còn tồi tàn hơn tôi: Thân hình thấp bé, nước da đen thui, chân tay gầy, khẳng khiu, đội chiếc nón lá rộng vành, mặc áo ba lơ cùng với cái quần soọc màu đen đã bạc màu, lại còn vá vài chỗ nữa chứ ! Tôi kiềm chế cơn dận của mình và đinh qua làm quen, nhưng nghĩ lại thôi. Thế là, tôi lùi xa ra một quãng, cho mồi vào cần và bắt đầu câu. bên cạnh tôi, một chú mèo hoang đang dụi bộ lông mượt màcuar nó vào chân tôi như thể muốn tôi cho nó ăn cá. Tôi nghĩ tội nghiệp nên định cho nó vài con cá, nhưng nãy giờ lại chẳng câu được con cá nào! Tôi lại tiếp tục ngồi câu và thỉnh thoảng liếc trộm tên kia xem hắn đã câu được con nào chưa?? nhưng trời ơi! Trong rổ của hắn lại chất đày những cá là cá, nhiều đến nỗi đủ cho cả nha tôi ăn trong hai ngày. Tôi nghĩ thế thì tức lắm! Hắn dám câu cá nhiều hơn mình ư? trong làng này thì tôi câu là nhất, không được ai giỏi hơn cả! Không biết lúc đó tôi nghĩ gì mà lại đúng dậy, đi qua bên đó để la cho hắn một trậnthì lại lóng ngóng thế nào mà lại đá trúng hộp mồi câu của mình rơi xuống hồ. Tôi chỉ kịp kêu lên: "Trời ơi!" và tất cả mồi câu của tôi đã rớt xuống nước, cá trong hồ như gặp được vặn may và bơi ngay đến, chỉ trong vòng tíc tắc đã chén sạch tất cả. Con mèo hoang hồi nãy còn chơi đùa với tôi, bây giờ thấy thế, kêu meo meo vài tiếng buồn thiu rồi bỏ đi. Nhìn nó buồn làm lòng tôi cũng buồn theo, chẳng nghĩ đến chuyện kia nữa. Thế là tôi cầm cần câu định đi về thì thấy tên kia giơ sẵn mồi ra, tôi nghĩ: "Hắn làm gì vậy? Muốn chế nhạo mình sao?..."Và cứ thế những suy nghĩ liên miên làm tôi chẳng để ý rằng tên đó đã chia một nửa số mồi cho tôi. Tôi rất bất ngờ, lân la đến làm quen và càng bất ngờ hơn khi biết rằng:Nhà hắn ở làng bên, có người mẹ bị bệnhmaf nhà thì chẳng còn tí thức ăn nào, nên bắt buộc phải đi kiếm ăn,nghe nói làng bên có hồ đầy cá nên mới sang bên đây câu, và hắn còn xin lỗi về việc đã chiếm chỗ của tôi. Lúc đó tôi rất hối hân về việc mình đã làm và cũng xin lỗi hắn. Tôi còn hỏi thêm về việc hoc hành, có giỏi không,... Và từ đó đã bắt đàu một tình bạn đẹp giữa hắn và tôi". Văn tự sự: -Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học. -Tôi thấy mình đã khôn lớn. Văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm. -Kể về một kỉ niệm đáng nhớ đối với 1 con vật nuôi mà em yêu thich. -Kể về 1 lần em mắc khuyết điểm khiến thầy cô giáo buồn. -Kể về 1 việc khiến bố mẹ rất vui lòng.
Tài liệu đính kèm: