Hiểu tính chất phân phối của phép nhân:
A(B + C) = AB + AC
Số câu: 1
Số điểm: 0.5
5%
nhận biết ngay được HĐT phân tích đa thức thành nhân tử
Vận dụng được các phương pháp cơ bản phân tích đa thức đa thức thành nhân tử:
số câu :1
số điểm :1
10% Số câu:1
Số điểm:1
10%
- Vận dụng được tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn phân thức -Tính cộng, trừ, nhân, chia phân thức
- Tìm giá tri nguyên của một biểu thức
số câu :2
số điểm :1
10% số câu :2
số điểm:1,5
15% số câu :1
số điểm :1
10%
-Biết vận dụng QT chuyển vế để tìm x
Số câu:1
Số điểm:1
10%
Vận dụng được định lý về tổng các góc của một tứ giác.- Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết (đối với từng loại hình này
- Vận dụng được định lý về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thangVận dụng được các công thức tính diện tích đã học.
ĐỀ THI HỌC KỲ I (2012-2013) Môn:Toán 8 Thời gian:90 phút MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1 Nhân chia đa thức Hiểu tính chất phân phối của phép nhân: A(B + C) = AB + AC Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 0.5 5% Số câu:1 Số điểm:0,5 5% Chủ đề 2 Phân tích đa thức thành nhân tử nhận biết ngay được HĐT phân tích đa thức thành nhân tử Vận dụng được các phương pháp cơ bản phân tích đa thức đa thức thành nhân tử: Số câu Số điểm Tỉ lệ % số câu :1 số điểm :1 10% Số câu:1 Số điểm:1 10% Số câu:2 Số điểm:2 20% Chủ đề 3 Phân thức đại số - Vận dụng được tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn phân thức -Tính cộng, trừ, nhân, chia phân thức - Tìm giá tri nguyên của một biểu thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % số câu :2 số điểm :1 10% số câu :2 số điểm:1,5 15% số câu :1 số điểm :1 10% Số câu:5 số điểm :3,5 35% Chủ đề 4 Tìm x -Biết vận dụng QT chuyển vế để tìm x Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm:1 10% Số câu:1 Số điểm:1 10% Chủ đề 5 Tứ giác Diện tích đa giác Nhận biết tứ giác là hình gì Vận dụng được định lý về tổng các góc của một tứ giác.- Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết (đối với từng loại hình này) - Vận dụng được định lý về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thangVận dụng được các công thức tính diện tích đã học. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm:1 10% Số câu:2 Số điểm:2 20% Số câu:3 Số điểm :3 30% Tổng câu Tổng điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm:1 10% Số câu: 5 Số điểm:3,5 35% Số câu:6 Số điểm:5,5 55% Số câu:12 Số điểm:10 100% II .§Ò THI Bài 1: (2 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 10x + 15y ; x2 – xy – 2x + 2y ; Bài 2: (2 điểm) Thực hiện các phép tính sau: a) ; c) (x - 4)(x + 4) b) . d) . Bài 3: (3 điểm) Cho biểu thức sau: A= a) Rút gọn biểu thức A b) Tìm x để A=2 c) Tìm x nguyên để B = nguyên Bài 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. Từ H vẽ HE và HF lần lượt vuông góc với AB và AC (E Î AB, F Î AC). a/ Chứng minh AH = EF. b/ Trên tia FC xác định điểm K sao cho FK = AF. Chứng minh tứ giác EHKF là hình bình hành. c/ Gọi O là giao điểm của AH và EF, I là giao điểm của HF và EK. Chứng minh OI //AC. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I MÔN: TOÁN. LỚP 8 NĂM HỌC: 2012-2013 Bài Đáp án Điểm Bài 1 Phân tích các đa thức thành nhân tử: x2 – 16 = (x – 4)(x + 4) x2 – 5x + xy – 5y = (x2 – 5x) + (xy – 5y) = x(x – 5) + y(x – 5) = (x – 5)(x + y). 0,75 0,75 0,25 0,5 Bài 2 Rút gọn các phân thức: a) = b) = = c) (x - 4)(x +4)=x2-16 d) . = . = 0,5 0,5 0,5 0,5 Bài 3 Thực hiện các phép tính : ĐKXĐ: a) A= = = = b) Để A= 2=> c) B= = = B nguyên thì nguyên => 3=> x-1 phải là các ước của 3. Mà Ư(3) ={ } Vậy x} thì B nguyên 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 Bài 4 - Viết giả thuyết, kết luận và vẽ hình đúng: a. Chứng minh được tứ giác AEHF là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông . Suy ra AH = EF. b. C/m được EH // FK và EH = FK Kết luận tứ giác EHKF là hình bình hành c. Lí luận được OI là đường TB DEFK Suy ra OI // AC 0,5 0,5 1,0 1,0
Tài liệu đính kèm: