Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2006-2007

Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2006-2007

 Phần ghi bảng

1)Định nghĩa:

* Định nghĩa:

Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB,BC,CD,DA trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng

+Tứ giác ABCD hoặcBCDA hoặcDABC

+Các đIúm A,B,C,D là các đỉnh

+AB,BC,CD,DA là các cạnh

?1 ở hình 1b,c ta thấy tứ giác ABCD nằm trên hai nửa mặt phẳng nếu chọn đường thẳng chứa cạnh BC làm bờ,ở hình 1a lấy bất kỳ cạnh nào là bờ thì tứ giác đều nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh đó

Tứ giác ABCD ở hình 1a gọi là tứ giác lồi

* Khái niệm tứ giác lồi (SGK)

?2 Quan sát hình và điền vào chỗ trống

a) Hai đỉnh kề nhau:A và B; B và C

Hai đỉnh đối nhau:A và C; B và D

 b) Đường chéo: AC; BD

c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC; BC và

CD

Hai cạnh đối nhau: AB và CD, AD và BC

 d) Góc:A, B, C, D

 e) Điểm nằm trong tứ giác: M,P

Điểm nằm ngoài tứ giác: N,Q

2) Tổng các góc của một tứ giác

Xét ADC : DAC+ DCA+ADC=1800

Xét ABC : CAB+ ACB+ ABC =1800

Cộng vế ta được: A+ B+ C+ D =3600

* Định lý:

 Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600

 

doc 51 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 379Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I Tứ giác
Tiết 1:
Tứ giác
I)Mục tiêu:
Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác,phân biệt được tứ giác lồi và tứ giác không lồi,biêt cách vẽ tứ giác,cách ký hiệu, nắm được định lý về tổng số đo các góc của tứ giác,áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập và vào các tình huống đơn giản
II) Phương tiện dạy học:SGK,SGV,thước thẳng, bảng phụ vẽ các hình của bài1:Hình 5a),d);6b)
III) Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV và HS
Quan sát hình 1,2 (SGK) và nêu nhận xét?
GV giới thiệu các hình ở hình 1 là các tứ giác,hình 2 không là tứ giác
?Nêu định nghĩa tứ giác
? Tại sao hình2 không là tứ giác
GV: Hình 2 có hai đoạn thẳng cùng nằm trên một đường thẳng. Các hình 1a,b,c cho ta các tứ giácABCD
HS đọc định nghĩa tứ giác
+ Gv nhần mạnh cách ký hiệu tứ giác ABCD,gọi tên các yếu tố như đỉnh,cạnh
Làm câu hỏi1 (SGK)
? Hãy nêu khái niệm tứ giác lồi?
GV: từ nay khi nói đến tứ giác ta hiểu đó là tứ giác lồi
Làm câu hỏi 2(SGK)
GV vừa giới thiêu vừa cho HS trả lời từng phần của câu hỏi
GV yêu cầu HS điền tiếp
? Thế nào là hai đỉnh kề nhau? 
 Khái niệm đường chéo?
GV giới thiệu cách ký hiệu tứ giác ABCD:
 ABCD
Làm câu hỏi 3(SGK)
GV hướng dẫn HS cách tính câu b)
 ? Nêu định lý về tổng số đo các góc của một tứ giác?
 Phần ghi bảng
1)Định nghĩa:
 A B B
 D A C
 C
 A B
 A D
 D
 B 
 C C D
* Định nghĩa:
Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB,BC,CD,DA trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng
+Tứ giác ABCD hoặcBCDA hoặcDABC
+Các đIúm A,B,C,D là các đỉnh
+AB,BC,CD,DA là các cạnh
?1 ở hình 1b,c ta thấy tứ giác ABCD nằm trên hai nửa mặt phẳng nếu chọn đường thẳng chứa cạnh BC làm bờ,ở hình 1a lấy bất kỳ cạnh nào là bờ thì tứ giác đều nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh đó
Tứ giác ABCD ở hình 1a gọi là tứ giác lồi
* Khái niệm tứ giác lồi (SGK)
?2 Quan sát hình và điền vào chỗ trống
C
 A 
 B
 Q M N 
 D P
Hai đỉnh kề nhau:A và B; B và C
Hai đỉnh đối nhau:A và C; B và D
 b) Đường chéo: AC; BD
c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC; BC và 
CD
Hai cạnh đối nhau: AB và CD, AD và BC 
 d) Góc:éA, é B, é C, é D
 e) Điểm nằm trong tứ giác: M,P
Điểm nằm ngoài tứ giác: N,Q
2) Tổng các góc của một tứ giác
 ?3
 a) A B
 b)
 D
 C
Xét D ADC :é DAC+é DCA+éADC=1800
Xét D ABC :é CAB+é ACB+é ABC =1800
Cộng vế ta được:é A+é B+é C+é D =3600
* Định lý:
 Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600 
 3) Bài tập củng cố: HS làm các bài 1,2 (SGK)
Bài số 1: 
Q
P
M
N
Q
P
D
 B C K M N
 1200 800 600 3x 4x 
 A 1100 
 2x x 
 1050 
 x
Hình 5a) Hình 5d) Hình 6b)
Giải:
Hình 5a) : áp dụng định lý tổng các góc của một tứ giác ta có:
 1200+1100+800+x=3600
 3100+x=3600
 x=500
Hình 5d) Ta có é K=1200; é M=750mà:é I+é K+é M+é N=3600 nên:
 900+1200+750+x =3600
 x =750
Hình 6b) Ta có: 3x+4x+x+2x =3600
 10x =3600ị x=360
Bài số 2: a) HS tự tính câu a)
Tổng các góc trong: é A+é B+é C+é D=3600
é A+é B+é C+é D= (1800- é A)+(1800- é B)+(1800-é C)+(1800- é D)
=7200-(é A+é B+é C+é D) =7200-3600
Tổng các góc ngoài của một tứ giác bằng 3600
 4) Bài tập về nhà: Làm các bài tập: 1b),c);3;4;5(SGK)
 8;9;10 (SBT)
Ngày tháng năm 2006
Tiết 2
Bài: Hình thang
I) Mục tiêu:
Học sinh nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, nắm được tên gọi các yếu tố trong hình thang, có kỹ năng vẽ hình và giải các bài toán tính góc của hình thang
II) Phương tiện dạy học: SGK, SGV, thước thẳng, eke
III) Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra kiến thức cũ:
 B
 C 
 A
 D
+ Định nghĩa tứ giác CDEF
+ Làm bài tập 3 ở sgk
 a)AB = AD nên A thuộc đường trung trực
 của BD
 CB = CD nen C thuộc đường trung trực của 
 BD . Vậy AC là đường trung trực của BD
 b) Ta thấy D BAC = D DAC (c.c.c)ị éB = éD
 mà éB = éD = 3600- (1000+600) = 2000
 nên :éB = éD =1000
2) Bài mới:
 Hoạt động của GV và HS
 Phần ghi bảng
GV vẽ hình 13 lên bảng yêu cầu học sinh nhận xét tứ giác ABCD có đặc biệt gì?
GV: ABCD có éA = 1000; éD = 700=> AB // CD ta có hình thang ABCD. Hãy định nghĩa hình thang?
GV giới thiệu tên gọi các yếu tố trong hình thang: cạnh đáy, cạnh bên, đường cao
?
 Khái niệm đường cao của hình thang?
 Hãy vẽ một đường cao nữa của hình thang?
Làm câu hỏi 1
GV treo bảng phụ vẽ hình 15. Chỉ rõ cạnh đáy, cạnh bên của hình thang?
GV hướng dẫn kỹ năng vẽ hình thang ( vẽ hai cạnh đáy trước)
Làm câu hỏi 2
GV có thể hướng dẫn học sinh giải
HS tự làm câu b)
?
 Từ kết quả bài toán hãy nêu nhận xét?
HS đọc nhận xét
Quan sát hình 18 hình thang ABCD có đặc biệt gì?
?
 Hãy định nghĩa hình thang vuông?
HS làm các bài 7,9 ở sgk tại lớp
GV treo bảng phụ vẽ hình 21
HS tự làm các câu còn lại
1) Định nghĩa: A B
 1100
 700
 D C
+ Định nghĩa:
Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song A B
 D H C
Hình thang ABCD (AB // CD )
AB, CD gọi là các cạnh đáy
AD, BC gọi là các cạnh bên
AH là một đường cao
?1
a) Hình 15a) có BC // AD nên ABCD là hình thang
 Hình 15b) có GF // HE nên EFGH là hình thang
b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau
?2
 A B
 C D
a)
 AB // CD => éA1= é C2
 AD // BC =>éA2 = éC1
=> D ADC = D CBA (g.c.g) => AD = BC; AB = CD
b)
Nhận xét: ( sgk)
2) Hình thang vuông
 A B
 D C
Hình thang ABCD có AB // CD và éD = 900 ta có ABCD là hình thang vuông
+ Định nghĩa:
 Hình thang có một góc vuông là hình thang vuông
 3) Bài tập củng cố:
Bài7)
Hình 21a) Do AB; CD là hai đáy nên éA + éD = 1800 => x = 1800-800=1000
 éB +éC = 1800=> y= 1800-400=1400
Hình 21b) ( học sinh tự làm)
Bài9) A D
 Do AB = BC =>D ABC cân tại B => éA1= éC1
 Mà éA1= éA2 => éC1= éA2 => BC // AD
 Hay ABCD là hình thang
 B C
 4) Bài tập về nhà: Làm các bài tập 6; 8; 10 (SGK)
 16; 18; 20 (SBT)
Ngày tháng năm 2006
Tiết 3
Bài : Hình thang cân
I/ Mục tiêu:
 Học sinh nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân, biết cách vẽ hình thang cân, biết cách vận dụng định nghĩa, tính chất hình thang cân trong các bài toán tính toán, chứng minh
II/ Phương tiện dạy học:
 SGK, SGV, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ vẽ hình 24, com pa
III/ Hoạt động dạy học:
1) Kiểm tra kiến thức cũ: B D
 + Định nghĩa hình thang, hình thang vuông?
 + Làm bài tập 18 (sgk)
Do D ABC vuông cân nênéA = 900 => éB1 = 450
Do DDBC vuông cân nên éB2 = 450 => éB = 900
 => BD // AD => ABDC là hình thang vuông A B
2) Bài mới:
 Hoạt động của GV và HS
 Phần ghi bảng
Quan sát hình 22(sgk) làm câu hỏi 1
 Hình thang ABCD có hai góc kề một đáy bằng nhau. GV giới thiệu hình thang cân
?
 Hãy so sánh hai góc kề đáy còn lại
 GV lưu ý tính hai chiều của định nghĩa
Làm câu hỏi 2
Học sinh tự tìm hình thang cân và giải thích
?
 Tứ giác EFGH có hai góc kề một cạnh bằng nhau sao không phải là hình thang cân?
I
N
K
M
 Học sinh tự làm câu b)
 Học sinh đọc định lý, ghi giả thiết, kết luận, giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh bằng cách xét 2 trường hợp
Học sinh tự c/m trường hợp 2
Học sinh đọc định lý2, ghi GT, KL
HS tự c/m định lý 2
Làm câu hỏi 3
Dùng compa để vẽ hai điểm A và B: CA = BD
Đo các góc Avà B hoặc các góc C và D, rút ra kết luận
Lưu ý: Định lý được c/m ở bài tập 18
?
Hình thang ABCD; AB//CD; AC=BD
Û ABCD là hình thang cân
 Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân ?
HS làm các bài 11, 15 tại lớp
1) Định nghĩa:
?1
 A B 
 D C
+ Định nghĩa (sgk)
ABCD là hình thang cân ú 
?2
 A B E F 
 D C H G 
P
Q
T
S
a) Các hình thang cân: ABCD; MNIK; PQST
b) 
c) Hai góc đối của hình thang cân thì bù nhau
2) Tính chất: 
 ABCD là hình thang cân
 Định lý1: GT AB, CD là hai đáy
 KL AD = BC
 Chứng minh
+ Trường hợp 1: AD và BC cắt nhau
Gọi E là giao của AD và BC ta có:
éD = éC => D EDC can tại E => ED = EC (1)
Mặt khác éA1= éB1 =>éA2 = éB2 => D EAB cân tại E => EA = EB (2)
Từ (1) và (2) => AD = BC
+ Trường hợp 2: AD// BC
Định lý 2: A B
 D C
 GT ABCD là hình thang cân
 AB, CD là hai đáy
 KL AC = BD
3) Dấu hiệu nhận biết:
?3
 m A B
 D C
Định lý3:
* Dấu hiệu nhận biết hình thang cân (sgk)
4) Bài tập củng cố:
Bài 11) GV treo bảng phụ vẽ hình 30(sgk)
AD = BC = =; AB = 2; CD = 4
Bài 15)
a) D ABC cân tại A: AB = AC; éB = éC = (1800-éA ) : 2
Do AD = AE => éD = éE = ( 1800- éA):2 =>éB = éD1 => DE//BC
=> BDEC là hình thang, kết hợp éB = éC => BDEC là hình thang cân
b) Học sinh tự làm
5) Bài tập về nhà:
Học lý thuyết và làm các bài tập: 12, 13, 14, 16 đến 19 (sgk)
Ngày /09/ 2006
Tiết 4 : Luyện tập
Mục tiêu : Qua tiết này HS được rốn cỏc kỹ năng 
Chứng minh 1 tứ giỏc là hỡnh thang cõn
Tớnh sđ cỏc gúc của hỡnh thang cõn
Áp dụng tớnh chất của hỡnh thang cõn để c/m cỏc đoạn thẳng bằng nhau.
.Hoạt động dạy học:
I. Bài cũ:
HS1: Phỏt biểu định nghĩa hỡnh thang cõn. Giải bài tập 12-tr.74-SGK
B
A
Giải : ABCD là hỡnh thang cõn => AD = BC ; D = C
Hai tam giỏc vuụng ADE và BCF cú
+ Cạnh huyền AD = BC
D
C
+ D = C 
F
E
Do đú Δ ADE = Δ BCF => DE = CF
A
HS2: Phỏt biểu dấu hiệu nhận biết hỡnh thang cõn. 
Giải BT 15-tr.75-SGK
Giải : Δ ABC cõn => B = C = (1800 - Â) : 2 (1)
E
D
AD = AE => Δ ADE cõn nờn 
	 ADE = AED = (1800 - Â) : 2 (2)
C
B
Từ (1) và (2) suy ra B = ADE
Suy ra DE // BC => BDEC là hỡnh thang 
Mà B = C nờn BDEC là hỡnh thang cõn 
II/ LUYỆN TẬP
 Học sinh ghi bài
 Hoạt động của thầy và trũ
B
C
E
D
A
1/ Bài tập 18-tr.75-SGK
GT: AB // CD ; AC = BD
KL: ABCD là hỡnh thang cõn
Kẻ đường thẳng BE qua B và song song với AC
Chứng minh Δ BDE cõn
Hỡnh thang ABEC ( AB//CE) cú 2 cạnh bờn AC à BE song song nờn AC = BE
Mà AC = BD nờn BD = BE => Δ BDE cõn
C/m Δ ACD =BDC
AC // BE suy ra C1 =E
Δ BDE cõn tại B nờn D1 =E
VậyC1 = D1 
Δ ACD và Δ BDC cú C1 = D1; AC = BD ; cạnh DC chung nờn Δ ACD = Δ BDC
C/m ABCD là hỡnh thang cõn
Δ ACD = Δ BDC suy ra ADC = BCD
Lại cú AB // CD nờn ABCD là hỡnh thang cõn
2/ Bài tập 33 trang 64-SBT
 1
 2
1
A
GV
B
GV
C
GV
D
GV
GT: ABCD là hỡnh thang cõn ; D1 = D2
 BD ^ BC ; BC = 3 cm
KL : Tớnh chu vi hỡnh thang ABCD
AB // CD nờn ABC = BDC ( so le trong)
Mà BDC = < ADC ( GT) 
Nờn ADB = CDB suy ra ΔABD cõn =>
 AB = AD = BC = 3cm
ΔBCD vuụng => C + D2 = 900
Mà C = ADC = 2D2 
Suy ra 3D2 = 900 => D2 = 300 
ΔBCD vuụng cú D2 = 300 nờn DC= 2 BC 
= 6cm
Chu vi hỡnh thang ABCD là
3 + 3 + 3 + 6 = 15 cm
HS đọc kỹ đề và vẽ hỡnh , ghi GT ,KL
và vẽ đường phụ như hướng dẫn của SGK.
H: Tứ giỏc ABEC cú gỡ đặc biệt?
Đ: Hỡnh thang cú 2 cạnh bờn song song
H: Suy ra 2 cạnh bờn cú độ dài quan hệ với nhau như thế nào ?
Đ: Bằng nhau
H: Muốn c/m Δ BDE cõn ta làm thế nào?
Đ: BD = BE
GV : Hóy c/m BD và BE cựng bằng đoạn thứ ba.
b) Δ ACD = Δ BDC
 í
AC = BD ; CD = DC ; C1 = D1 
 í
C1 = E và D1 = E
c) ABCD là hỡnh thang cõn
 í
A ... ữ nhật
+ Nêu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?
+ Em áp dụng kiến thức về hình chữ nhật trong tam giác vuông ntn?
áp dụng làm bài tập 58(sgk)
 a
 5
 b
 12
 d
 7
2) Bài luyện tập:
Gọi hai học sinh lên bảng chữa các bài 63; 64(sgk)
Trong thời gian hai học sinh chữa bài trên bảng giáo viên cùng cả lớp chữa bài 62
Bài62/
Câu a) Đúng
Giải thích: Tâm đường tròn đường kính AB là trung điểm M của AB mà MC = AB ị C ( M; )
Câu b) Đúng
Giải thích: C ( M; ) ị MC = ị D ABC vuông tại A
A
B
C
D
10
13
15
x
Bài 63/ 
Giải: Kẻ BK ^ CD ta có ABKD là hình chữ nhật
DK = 10 ị KC = 5; BK = x
Xét D BKC vuông tại K: BK2+KC2 = BC2
Hay x2+52 = 132 Û x2 = 132-52 =18.8 = 144
Û x = 12(x> 0)
A
C
D
H
E
F
G
B
Bài 64/ Giải:
Xét D CED có é D1 = é D: 2và é C1 = é C:2
ị é D1+ é C1 = ( é D+é C):2 = 1800:2 = 900
ị é DEC = 900
Xét tương tự: D ABG có é AGB = 900
 D BFC có é BFC = 900
Suy ra tứ giác EFGH là hình chữ nhật
Sau khi học sinh chữa, giáo viên nhận xét bổ 
sung ( nếu cần)
Bài 65/ ( GV chữa)
Ta thấy: EF//AC; HG//AC
 EF =AC ; HG =AC
A
E
B
F
C
G
D
H
ị EF//HG và EF = GH => EFGH là hình bình hành
EF //AC
BD ^ AC
ị EF^HE
Mặt khác 
Kết hợp HE //BD ị EF^HE
Vậy EFGH là hình chữ nhật.
3, Bài tập về nhà: + Làm các bài tập còn lại SGK
	 + Làm các bài tập
Hướng dẫn bài 66:
Dễ thấy BCDE là hình chữ nhật
A;B;E thẳng hàng
B;E;F thẳng hàng ị AB ; EF cùng thuộc đường thẳng.
Ngày 04/11/ 2006
Kiểm tra 15 phút (hìnhhọc)
Họ và tên ...Lớp 8B
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
Đề ra
Hãy khoanh tròn chữ cái mà em chọn:
Câu 1: Điền đúng (Đ), sai (S):
 a) Mỗi đường chéo của hình bình hành là trục đối xứng của nó.
 b) Giao diểm hai đường chéo của hình chữ nhật là tâm đối xứng của nó.
 c) Tổng các góc ngoài của tứ giác bằng 3600.
 d) Hình thang cân có hai trục đối xứng.
 e) Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình bình hành .
 g) Các trục đối xứng của một đường thẳng song song với nhau. 
Câu2: Chu vi của hình chữ nhật là 12cm, tổng khoảng cách từ 1 điểm bất kì trong hình chữ nhật đến các cạnh là:
A. 6cm; B. 8cm; C. 10cm; D. 12cm
Câu 3: Câu nào sau đây là sai:
A. Hình chữ nhật là hình bình hành.
B. Hình thang có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình chữ nhật.
C. Hình bình hành có 2 góc đối bù nhau là hình chữ nhật.
D. Giao điểm 2 đường chéo của hình chữ nhật là tâm của đường tròn đi qua 4 đỉnh.
Câu4: Hình chữ nhật có kích thước là 9cm và 12cm thì độ dài đường chéo là:
A . 21cm ; B. 15cm ; C. 63cm ; D. 3cm.
Câu5 : Cho hình chữ nhật ABCD lấy E trên BD. Trên tia CE lấy điểm F sao cho EF = CE, từ F kẻ FG ^ AB, FH^ AD. Chứng minh AF//BD 
Bài làm:
Ngày 04/11/ 2006
Kiểm tra 15 phút (hìnhhọc)
Họ và tênLớp 8B.
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
Đề ra
Hãy khoanh tròn chữ cái mà em chọn:
Câu 1: : Điền đúng (Đ), sai (S):
 a) Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình bình hành .
b) Tổng các góc ngoài của tứ giác bằng 3600.
c) Hình thang cân có hai trục đối xứng.
d) Mỗi đường chéo của hình bình hành là trục đối xứng của nó.
e) Các trục đối xứng của một đường thẳng song song với nhau.
g) Giao diểm hai đường chéo của hình chữ nhật là tâm đối xứng của nó.
Câu2: Câu nào sau đây là sai:
A. Hình chữ nhật là hình thang cân.
B. Hình bình hành có hai góc kề 1 cạnh bằng nhau là hình chữ nhật.
C. Hình thang cân có hai góc kề 1 cạnh bằng nhau là hình chữ nhật.
D. Bốn đỉnh của hình chữ nhật cách đều giao điểm của hai đường chéo.
Câu 3: Cho hình bình hành ABCD, M,N lần lượt là trung điểm của AD, BC. BM, DN cắt AC lần lượt tại P,Q. Câu nào sau đây là sai:
A. P là trọng tâm của tam giác AMN
B. AP = PQ = QC; 
C. Q là trọng tâm của tam giác CBM.
D. Tứ giác MQNP là hình bình hành.
Câu4: Hình chữ nhật có kích thước là 3cm và 4cm thì độ dài đường chéo là:
A . 7cm ; B. 1cm ; C. 5cm ; D. 14cm.
Câu5 : Cho hình chữ nhật ABCD lấy E trên BD. Trên tia CE lấy điểm F sao cho EF = CE, từ F kẻ FG ^ AB, FH^ AD. Chứng minh AF//BD 
Bài làm:
Ngày 04/11/ 2006
Kiểm tra 15 phút (hìnhhọc)
Họ và tên ...Lớp 8C
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
Đề ra
Hãy khoanh tròn chữ cái mà em chọn:
Câu1: Hình chữ nhật có kích thước là 9cm và 12cm thì độ dài đường chéo là:
A . 21cm ; B. 15cm ; C. 63cm ; D. 3cm.
Câu 2: Câu nào sau đây là sai:
A. Hình chữ nhật là hình bình hành.
B. Hình thang có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình chữ nhật.
C. Hình bình hành có 2 góc đối bù nhau là hình chữ nhật.
D. Giao điểm 2 đường chéo của hình chữ nhật là tâm của đường tròn đi qua 4 đỉnh.
Câu3: Chu vi của hình chữ nhật là 12cm, tổng khoảng cách từ 1 điểm bất kì trong hình chữ nhật đến các cạnh là:
A. 6cm; B. 8cm; C. 10cm; D. 12cm
Câu 4: : Điền đúng (Đ), sai (S):
 a) Mỗi đường chéo của hình bình hành là trục đối xứng của nó.
 b) Giao diểm hai đường chéo của hình chữ nhật là tâm đối xứng của nó.
 c) Tổng các góc ngoài của tứ giác bằng 3600.
 d) Hình thang cân có hai trục đối xứng.
 e) Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình bình hành .
 g) Các trục đối xứng của một đường thẳng song song với nhau. 
Câu5 : Cho hình chữ nhật ABCD lấy E trên BD. Trên tia CE lấy điểm F sao cho EF = CE, từ F kẻ FG ^ AB, FH^ AD. Chứng minh AF//BD 
Bài làm:
Ngày 04/11/ 2006
Kiểm tra 15 phút (hìnhhọc)
Họ và tênLớp 8C.
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
Đề ra
Hãy khoanh tròn chữ cái mà em chọn:
Câu1: Hình chữ nhật có kích thước là 3cm và 4cm thì độ dài đường chéo là:
A . 7cm ; B. 1cm ; C. 5cm ; D. 14cm.
Câu 2: Cho hình bình hành ABCD, M,N lần lượt là trung điểm của AD, BC. BM, DN cắt AC lần lượt tại P,Q. Câu nào sau đây là sai:
A. P là trọng tâm của tam giác AMN
B. AP = PQ = QC; 
C. Q là trọng tâm của tam giác CBM.
D. Tứ giác MQNP là hình bình hành.
Câu3: Câu nào sau đây là sai:
A. Hình chữ nhật là hình thang cân.
B. Hình bình hành có hai góc kề 1 cạnh bằng nhau là hình chữ nhật.
C. Hình thang cân có hai góc kề 1 cạnh bằng nhau là hình chữ nhật.
D. Bốn đỉnh của hình chữ nhật cách đều giao điểm của hai đường chéo.
Câu 4: : Điền đúng (Đ), sai (S):
a) Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình bình hành .
b) Tổng các góc ngoài của tứ giác bằng 3600.
c) Hình thang cân có hai trục đối xứng.
d) Mỗi đường chéo của hình bình hành là trục đối xứng của nó.
e) Các trục đối xứng của một đường thẳng song song với nhau.
g) Giao diểm hai đường chéo của hình chữ nhật là tâm đối xứng của nó.
Câu5 : Cho hình chữ nhật ABCD lấy E trên BD. Trên tia CE lấy điểm F sao cho EF = CE, từ F kẻ FG ^ AB, FH^ AD. Chứng minh AF//BD 
Bài làm:
Thứ 6 ngày 14 tháng 1 năm 2007
Tiết: 31
Bài: Ôn tập học kỳ I
I/ Mục tiêu: 
Ôn tập các kiến thức cơ bản của học kỳ I về chương tứ giác và một phần chương diện tích đa giác. Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập về hình thanh, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông..., một số bài toán diện tích
II/ Hoạt động dạy học:
Ôn tập kiến thức trọng tâm:
 Cho học sinh ôn tập theo các nội dung sau
 1/ Định nghĩa các hình
 2/ Nêu dấu hiệu nhận biết một số hình
 3/ Nêu công thức tính diện tích các hình
 -Tam giác: S = a.h
 - Tam giác vuông: S = a.b ( a,b là hai cạnh góc vuông) 
 - Hình chữ nhật: S = a.b
 - Hình vuông: S = 
B) Bài tập: 
Bài1: Cho hình thoi ABCD. Gọi O là giao điểm hai đường chéo. Vẽ đường thẳng qua B và song song với AC, vẽ đường thẳng qua C và song song với BD. Hai đường thẳng này cắt nhau tại K
Tứ giác OBKC là hình gì? vì sao?
C/m AB = OK
 Tìm điều kiện của hình thoi ABCD để OBKC là hình vuông?
A
B
K
K
C
D
O
 Hướng dẫn giải:
Do ị OBKC là hình bình hành, mà ABCD là hình thoi nên 
AC ^ BD ị éBOC = ị OBKC là hình chữ nhật
Do OBKC là hình chữ nhật ị KO = BC mà BC = BA ị KO = BA
OBKC là hình vuông Û OB = OCÛ BD = AC Û ABCD là hình vuông
A
B
H
D
C
15cm
20cm
Bài2: Cho tam giác ABC vuông tại A, AC = 20cm, AB = 15cm. Lây D trên BC sao cho AD = AB. Tính BD?
 Hướng dẫn giải:
Kẻ AH ^ BC, ta có D ABD cân tại A
HB = HD. Tính được BC = 25 cm
2SABC = AB.AC = 15.20 = 300 = AH. BC
suy ra: AH = 300 : BC = 300: 25 = 12
áp dụng định lý Pitago trong tam giác AHB ta tính
được HB = 9, hay BD = 18(cm)
Bài3: Tính diện tích tam giác ABC biết AB = 3, AC = 5, AM = 2 ( M là trung điểm của BC)
A 
B
M
D
3cm 
5cm 
2cm 
 Hướng dẫn giải
C
Kẻ MD // AB thì DA = DC = 2,5cm
MD là đường trung bình của tam giác
ABC nên MD= 1,5cm
âp dụng định lý Pitago đảo ta có
AMD là tam giác vuông tại M
SAMD = 2.1,5 = 3 ị SAMC = 6 ị SABC = 12
Bài4: Cho tam giác ABC đều. Lấy M trên BC. P,Q lần lượt là hình chiếu của M trênAB, AC
A
C
B
P
Q
M
E
F
Tính MP+MQ theo a( AB = a)
Tìm vị trí điểm M sao cho MP + MQ có giá trị nhỏ nhấ
 Hướng dẫn giải:
a) Ta có: S AMB = a.MP
 SAMQ = a.MQ
Cộng vế với vế ta có: SABC = a.(MP+MQ)
Hay MP+MQ là độ dài đường cao của tam giác
đều MP + MQ = 
Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của P, Q trên BC
Ta luôn có PQ³ EF. PQ nhỏ nhất bằng EF khi PQ// EF hay hai tam giác vuông 
MPE và MQF bằng nhau, khi đoc M là trung điểm của BC
Bài tập về nhà:
+ Cho tam giác ABC và tam giác DEF có éA = éD. Chứng minh:
+ Làm các bài 163; 164 (Sách bài tập )
Ngày tháng năm 2007
Tiết : 34
BàI : Diện tích hình thoi
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thoi. Biết được hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc. Biết vận dụng các công thức tính diện tích tam giác vào giảI bàI tập
II/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS
 Phần ghi bảng
Nêu công thức tính diện tích tam giác, làm H1-sgk
H Tính SABCD ta cần tính diện tích của những tam giác nào?
Tổng diện tích của 4 D vuông
Tổng diện tích của hai tgABC, ADC
Tổng diện tích của hai tam giác ABD, CBD
H : Em có thể sử dụng công thức trên để tích diện tích hình thoi được không? Vì sao?
Làm câu hỏi 2( HS tự làm)
Học sinh đọc qui tắc tính diện tích hình thoi. Viết công thức
Làm câu hỏi 3
Hình thoi là hình bình hành vậy có thể tình diện tích hình thoi bằng cách nào nữa?
Nhắc lại công thức tính diện tích hbh?
Đọc nội dung bàI toán
Ghi GT, KL
GV gợi ý cách giảI
HD: Vẽ hai đường chéo AC, BD. C/m tứ giác MENG có 4 cạnh bằng nhau
Tại sao EG là đường cao của hình thang?
B
A
D
C
H
I)Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc
Tính SABCD biết AC ^ BD
 GiảI:
SABC = BH.AC
SADC = DH.AC
Ta có:
SABCD = SABC + SADC
 = BH.AC +DH.AC
= AC( BH+ HD) = AC.BD
II/ Công thức tính diện tích hình thoi
A
B
H
C
D
?
S = d1.d2
H3: S = AH.BC
III/ Ví dụ:
 ABCD là hình thang cân
 AB = 30cm; CD = 50 cm; SABCD = 800m
 GT AM = MD = BN = NC
 AE = EB; DG = GC
 a)Tứ giác MENG là hình gì?
 KL b)Tính SMENG?
a) ME là đường TB của D ADB : ME = 
 GN là đường TB của D CBD : GN = 
Tương tự: EN = ; MG = 
Mà AC = BD ị ME = GN = EN = MG Hay 
MEGN là hình thoi

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 8 tiet 117.doc