Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ?
A. 3x + y = 4 B. (x – 3)(2x + 1) = 0
C. 0x + 5 = – 7 D. 3x = x – 8
Câu 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình 2x – 4 = 0 ?
A. 2x = – 4 B. (x – 2)(x2 + 1) = 0
C. 4x + 8 = 0 D. – x – 2 = 0
Câu 3: Với giá trị nào của m thì phương trình m(x – 3) = 6 có nghiệm x = 5 ?
A. m = 2 B. m = – 2 C. m = 3 D. m = – 3
Câu 4: Phương trình x(x – 1) = x có tập nghiệm là:
A. S = {0; 2} B. S = {– 1; – 4}
C. S = {1; 4} D. S = {0; – 2}
Ma trËn ®Ò kiÓm tra Mức độ Chuẩn Biết Hiểu Vd Thấp Vd Cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Khái niệm về phương trình, phương trình tương đương KT: Nhận biết được phương trình, hiểu được nghiệm của phương trình. - Hiểu được khái niệm hai phương trình tương đương. 1 0,25 2 1,25 KN: Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. 1 1 2. Phương trình bậc nhất một ẩn KT: Hiểu được định nghĩa phương trình bậc nhất và nghiệm của phương trình bậc nhất. 3 0,75 10 5,75 KN: - Có kĩ năng biến đổi phương trình tương đương. - Nắm được cách tìm nghiệm của phương trình tích, pt chứa ẩn ở mẫu. 2 0,5 2 3 2 0,5 1 1 3.Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất một ẩn KT: Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 1 3 1 3 Tổng 5 2 4 3,5 3 3,5 1 1 13 10 III. ĐỀ KIỂM TRA A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ? A. 3x + y = 4 B. (x – 3)(2x + 1) = 0 C. 0x + 5 = – 7 D. 3x = x – 8 Câu 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình 2x – 4 = 0 ? A. 2x = – 4 B. (x – 2)(x2 + 1) = 0 C. 4x + 8 = 0 D. – x – 2 = 0 Câu 3: Với giá trị nào của m thì phương trình m(x – 3) = 6 có nghiệm x = 5 ? A. m = 2 B. m = – 2 C. m = 3 D. m = – 3 Câu 4: Phương trình x(x – 1) = x có tập nghiệm là: A. S = {0; 2} B. S = {– 1; – 4} C. S = {1; 4} D. S = {0; – 2} Câu 5: Điều kiện xác định của phương trình là: A. x ≠ 0 B. x ≠ – 3 C. x ≠ 0; x ≠ 3 D. x ≠ 0; x ≠ – 3 Câu 6: Phương trình x2 – 1 = 0 có tập nghiệm là: A. S = B. S = {– 1} C. S = {1} D. S = {– 1; 1} Câu 7: Phương trình: 2x+1= -5 có nghiệm là: A. x =2 B. x=-5 C. D. x= -3 Câu 8:Trong c¸c phương tr×nh sau, ph¬ng tr×nh nµo lµ ph¬ng tr×nh bËc nhÊt: A. B. C. D.C¶ 3 ph¬ng tr×nh B. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) Bài 1: (4 điểm) Giải các phương trình sau: - x(x – 4) – 3x + 12 = 0 Bài 2: (3 điểm) Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/h. Đến B người đó làm việc trong 1 giờ rồi quay về A với vận tốc 24 km/h. Biết thời gian tổng cộng hết 5 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB. Câu 3:(1 điểm) Giải phương trình sau : + + = IV. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B C A B D D C B. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) Bài 1: A) - (4 điểm) 3x=9 x=3 Vậy: Tập nghiệm của phương trình: S = { 3} 1 điểm B) x(x – 4) – 3x + 12 = 0 x(x – 4) – 3(x – 4) = 0 0,25 (x – 4)(x – 3) = 0 0,5 x – 4 = 0 x = 4 0,25 x – 3 = 0 x = 3 0,25 Vậy: Tập nghiệm của phương trình: S = {4; 3} 0,25 c) ĐKXĐ: x ≠ 0; x ≠ 1 0,25 MTC: x(x – 1) Phương trình đã cho trở thành: (x – 1)(2x – 1) + x(x + 3) = 3x(x – 1) 0,25 2x2 – x – 2x + 1 + x2 + 3x = 3x2 – 3x 0,25 3x = – 1 0,25 (TMĐK) 0,25 Vậy: Tập nghiệm của phương trình: 0,25 Bài 2: Gọi độ dài quãng đường AB là x (km) ĐK: x > 0 0,5 (3 điểm) Thời gian người đi xe máy từ A đến B là: (h) 0,25 Thời gian người đi xe máy từ B đến A là: (h) 0,25 Vì thời gian tổng cộng hết 5 giờ 30 phút = (h) nên ta có phương trình: 1 4x + 120 + 5x = 660 0,25 9x = 540 0,25 (TMĐK) 0,25 Vậy: Độ dài quãng đường AB là: 60 km 0,25 Câu 3 1điểm Ph¬ng tr×nh ®îc biÕn ®æi thµnh: (Víi §KX§: ) = () + () + () = = (x + 4)(x +7) = 54 (x + 13)(x – 2) = 0 x = -13 hoÆc x = 2 (Tháa m·n §KX§) VËy nghiÖm cña ph¬ng tr×nh lµ: S = 0,25 0,25 0,5
Tài liệu đính kèm: