Kiểm tra Văn (tiết 98) khối 7

Kiểm tra Văn (tiết 98) khối 7

Đề bài:

I. Trắc nghiệm:

Lựa chọn phương án trả lời đúng nhất :

Câu 1: Tục ngữ và cao dao , dân ca khác nhau :

A- Tục ngữ thì ngắn, ca dao thì dài.

B- Tục ngữ thiên về tích luỹ và truyền bá kinh nghiệm dân gian, ca dao dân ca là tiếng hát tâm hồn của người bình dân cổ truyền thiên về trữ tình.

C- Tục ngữ gieo vần lưng, ca dao gieo vần chân.

Câu 2: Câu nào sau đây không phải là tục ngữ:

A. Khoai đất lạ, mạ đất quen.

B. Chớp đông nhay nháy gà gáy thì mưa.

 C. Một nắng hai sương.

D. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân.

Câu 3 : Tác giả Đặng Thai Mai đã chứng minh sự giàu có và khả năng phong phú của tiếng Việt về những mặt nào?

A. Ngữ âm. C. Ngữ pháp.

B. Từ vựng. D. Cả 3 mặt trên

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 913Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra Văn (tiết 98) khối 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:
 Lớp: 7
 KIỂM TRA VĂN (tiết 98)
 Khối 7
 Thời gian :45 phút (không kể thời gian phát đề )
Điểm
Nhận xét của giáo viên
Đề bài:
I. Trắc nghiệm: 
Lựa chọn phương án trả lời đúng nhất :
Câu 1: Tục ngữ và cao dao , dân ca khác nhau :
A- Tục ngữ thì ngắn, ca dao thì dài.
B- Tục ngữ thiên về tích luỹ và truyền bá kinh nghiệm dân gian, ca dao dân ca là tiếng hát tâm hồn của người bình dân cổ truyền thiên về trữ tình.
C- Tục ngữ gieo vần lưng, ca dao gieo vần chân.
Câu 2: Câu nào sau đây không phải là tục ngữ:
A. Khoai đất lạ, mạ đất quen.
B. Chớp đông nhay nháy gà gáy thì mưa.
 	C. Một nắng hai sương.
D. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân.
Câu 3 : Tác giả Đặng Thai Mai đã chứng minh sự giàu có và khả năng phong phú của tiếng Việt về những mặt nào?
A. Ngữ âm. 	C. Ngữ pháp.
B. Từ vựng. 	D. Cả 3 mặt trên.
Câu 4: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào dấu (...) trong câu văn sau: “ Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người. Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong ...”
A. Lời nói.	B. Bài viết.
C. Lời nói và bài viết.	D. Cả A, B, và C đều sai
Câu 5 : Trong các câu sau, câu nào nêu lên vấn đề cần nghị luận của bài văn ?
	A.Tiếng Việt, trong cấu tạo của nó, thật sự có những đặc sắc của một thứ tiếng khá đẹp.
B. Tiếng Việt chúng ta gồm có một hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú.
C. Về phương diện này, Tiếng Việt có những khả năng dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ cũng như về hình thức diễn đạt.
	D. Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
Câu 6 : Dòng nào nói đúng nhất những nguyên nhân tạo nên sức thuyết phục của đoạn trích “ Đức tính giản dị của Bác Hồ”
A. Bằng dẫn chứng tiêu biểu.	B. Bằng lí lẽ hợp lí
C. Bằng thái độ, tình cảm của tác giả.	D. Cả 3 nguyên nhân trên
Câu 7: Tại sao nói “ ý nghĩa văn chương” Của Hoài Thanh là văn bản nghị luận văn 	chương?
A. Vì dẫn chứng trong bài viết là các tác phẩm văn chương. 
B. Vì tác gỉa nói về nguồn gốc và ý nghĩa của văn chương.
C. Vì phạm vi nghị luận là vấn đề của văn chương.
D. Cả A, B và C đều sai.
Câu 8 : Những sắc thái nào của tinh thần yêu nước trong “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được tác giả đề cập đến trong bài văn của mình ?
A. Tiềm tàng, kín đáo.
B. Biểu lộ rõ ràng, đầy đủ.
C. Khi thì tiềm tàng, kín đáo ; lúc lại biểu lộ rõ ràng, đầy đủ.
D. Luôn luôn mạnh mẽ, sôi sục.
Câu 9 : Điền vào dấu ... một nhận định đúng nhất.
Dưới hình thức nhận xét, khuyên nhủ, tục ngữ về con người và xã hội truyền đạt rất nhiều bài học bổ ích về cách: (...)
A. Nhìn nhận các quan hệ với con người với giới tự nhiên.
B. Nhìn nhận giá trị con người, trong cách học, cách sống và cách ứng xử hằng ngày.
C. Nhận biết các hiện tượng thời tiết.
D. Khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất.
Câu 10: Nối một nội dung ở cột A với một nội dung thích hợp ở cột B để được 2 câu văn 	đúng với nội dung của bài “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” ( HCM)
A
Nối
B
A. Thủ pháp liệt kê sử dụng thích hợp có tác dụng
1. Thể hiện sức mạnh của lòng yêu nước với nhiều sắc thái khác nhau
B. Các động từ: kết thành , lướt qua, nhấn chìm được chọn lọc
2. Thể hiện sự phong phú với nhiều biểu hiện đa dạng của tinh thần yêu nước của nhân dân ở mọi tầng lớp, giai cấp, lứa tuổi, địa phương.
II, Tự luận :
Câu 1: Nêu nhận xét về hệ thống luận cứ mà tác giả đã sử dụng để làm rõ luận điểm của bài văn “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” ( Phạm Văn Đồng)
Câu 2: Ngoài sự thể hiện trong các cuộc kháng chiến, tinh thần yêu nước còn thể hiện như thế nào trong công cuộc xây dựng đất nước, nhất là ở thời kỳ hiện nay?
Bài làm phần tự luận:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................... 
A/ Ma trận :
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tục ngữ: - Số câu:
 -Số điểm:
1 0,5
1 0,5
2
 1
VBNL: - Số câu:
 -Số điểm:
3 1,5
1 0,5
1 3
1 4
6
 9
Tổng: - Số câu:
 -Số điểm:
4 2
3 4
1 4
8
 10
C/ Đáp án :
 I, Trắc nghiệm: ( 4 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng: 0,4 điểm 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
C
D
C
D
A
C
C
B
A-2 , B-1 
II, Tự luận : ( 7 đ)
Câu 1( 3 điểm). hệ thống luận cứ để làm rõ Bác giản dị
- Trong đời sống hàng ngày: Bữa ăn, đồ dùng, cái nhà..
- Trong công việc: lối sống
- Đời sống vật chất làm nổi bật đời sống tinh thần phong phú
- Giản dị trong lời nói, bài viết
- Dẫn chứng cụ thể
Câu 2 : ( 3 điểm) Tinh thần yêu nước còn thể hiện trong lao động làm giàu cho đất nước. Đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo lạc hậu, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, tiếp thu có chọn lọc giá trị của văn hoá thế giới...

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỀ KIỂM TRA VĂN - tiêt 98.doc