Câu 1(6,0đ) Em hãy trả lời các câu hỏi sau bằng cách điền đúng (Đ) – sai (S) vào bảng sau :
TT Nội dung Đ S
C1 Chương trình Tiếng Việt lớp 8 được học gồm bốn kiểu câu .
C2 Hãy lấy gạo làm bánh mà tế lễ Tiên Vương là câu cầu khiến .
C3 Câu cảm thán là câu có chứa các từ cảm thán .
C4 Kết thúc câu nghi vấn dùng dấu hỏi, dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm lửng
C5 Khi thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất.nào đó thì dùng câu phủ định.
C6 Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng? là câu phủ định .
C7 Hành động nói trong câu Thạch Sanh lại thật thà tin ngay.được dùng gián tiếp
C8 Hành động nói trong câu Ai đấy nhỉ ? được dùng trực tiếp .
C9 Trong hội thoại, vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội.
C10 Câu Nó không chỉ ngoan ngoãn mà còn rất lễ phép không mắc lỗi diễn đạt lôgic
C11 Câu Con sẽ chăm chỉ học hành hơn nữa thể hiện hành động hứa hẹn .
C12 Câu Em thích mua xe hay xe đạp ? đã mắc lỗi diễn đạt lôgic.
Họ và tên Thứ 6 ngày 06 tháng 5 năm 2011 Điểm Lớp 8. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT ( Tuần 35) TIẾT 130 Câu 1(6,0đ) Em hãy trả lời các câu hỏi sau bằng cách điền đúng (Đ) – sai (S) vào bảng sau : TT Nội dung Đ S C1 Chương trình Tiếng Việt lớp 8 được học gồm bốn kiểu câu . C2 Hãy lấy gạo làm bánh mà tế lễ Tiên Vương là câu cầu khiến . C3 Câu cảm thán là câu có chứa các từ cảm thán . C4 Kết thúc câu nghi vấn dùng dấu hỏi, dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm lửng C5 Khi thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất....nào đó thì dùng câu phủ định. C6 Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng? là câu phủ định . C7 Hành động nói trong câu Thạch Sanh lại thật thà tin ngay.được dùng gián tiếp C8 Hành động nói trong câu Ai đấy nhỉ ? được dùng trực tiếp . C9 Trong hội thoại, vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội. C10 Câu Nó không chỉ ngoan ngoãn mà còn rất lễ phép không mắc lỗi diễn đạt lôgic C11 Câu Con sẽ chăm chỉ học hành hơn nữa thể hiện hành động hứa hẹn . C12 Câu Em thích mua xe hay xe đạp ? đã mắc lỗi diễn đạt lôgic. . Câu 2. (1,0đ) Nối câu ở cột A cho phù hợp hành động nói tương ứng ở cột B: A B Ôi sức trẻ ! Hành động trình bày Tháng bé kia, mày có việc gì ? Hành động bộc lộ cảm xúc Sáng sớm, trên đường đông nghịt người đi lại. Hành động điều khiển Đi đòi lại con cá và đòi một cái nhà rộng Hành động hỏi . Câu 3 (2,0đ) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong những câu sau : a/ Có chức năng dùng dể bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói là câu .................................. b/ Hành động..................................... : Người nói muốn người nghe làm một việc gì đó. c/ Hành động ................................... : Người nói muốn người nghe cung cấp thông tin (giải đáp điều người nói chưa rõ) d/ Hành động......................... :Ng.nói tự ràng buộc mình vào trách nhiệm làm một việc gì đó Câu 4. (1,0 đ) Khoanh tròn một chữ cái trước đáp án em cho là đúng. a/ Trật tự từ của câu nào tạo nên tính nhạc cho câu ? A.Giấy đỏ buồn không thắm (Vũ Đình Liên ) B. Tiếng chó sủa vang các xóm (Ngô Tất Tố) C. Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát.( Tố Hữu) D. Tiếng trống và tiếng tù và đã thủng thẳng dua nhau từ phía đầu làng đến đình. ( Ngô Tất Tố) b/ Trật tự trong câu nào thể hiện thứ tự trước sau theo thời gian của hoạt động ? A.Sáng,ông Năm lên chơ, cu Tý dẫn đường. B. Bà lão nhìn người đàn bà, lòng đầy thương xót C.Gió nhẹ thổi, lũ bướm vờn quanh khóm hoa. D. Trời đầy nắng, đường phố rợp cờ hoa. --------------------------------------------- Họ và tên Thứ 6 ngày 06 tháng 5 năm 2011 Điểm Lớp 8. . KIỂM TRA TIẾNG VIỆT ( Tuần 35) TIẾT 130 Câu 1(6,0đ) Em hãy trả lời các câu hỏi sau bằng cách điền đúng (Đ) – sai (S) vào bảng sau : TT Nội dung Đ S C1 Chương trình Tiếng Việt lớp 8 được học gồm năm kiểu câu . C2 Ông giáo hút trước đi ! là câu cầu khiến . C3 Câu cảm thán là câu không chứa các từ cảm thán . C4 Kết thúc câu nghi vấn không dùng dấu hỏi, dấu chấm, dấu chấm than,dấu chấm lửng C5 Khi muốn bác bỏ một ý kiến, một nhận định nào đó thì dùng câu phủ định. C6 Làm gì có chuyện đó! là câu phủ định . C7 Hành động nói trong câu Ông lão lại lóc cóc đi ra biển.được dùng gián tiếp C8 Hành động nói trong câu Quái nhỉ ? được dùng trực tiếp . C9 Trong hội thoại, vai xã hội không được xác định bằng các quan hệ xã hội. C10 Câu Tác phẩm Tức nước vỡ bờ (NTT) rất hay không mắc lỗi diễn đạt lôgic . C11 Câu Mẹ cứ để đấy con làm cho thể hiện hành động hứa hẹn . C12 Câu Nó vừa tốt tính lại thương người ? đã mắc lỗi diễn đạt lôgic. . Câu 2. (1,0đ) Nối câu ở cột A cho phù hợp hành động nói tương ứng ở cột B: A B - Khốn nạn thân con thế này ! Hành động trình bày - Choắt làm sao thế ? Hành động bộc lộ cảm xúc - Tôi sống dộc lập từ thưở bé. Hành động điều khiển - U có ăn thì con mới ăn . Hành động hỏi . Câu 3 (2,0đ) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong những câu sau : a/ Có chức năng dùng dể thông báo, nhận định, trình bày, miêu tả là câu .................................. b/ Hành động..................................... : Người nói bày tỏ tâm trạng về một điều gì đó. c/ Hành động ................................... : Người nói muốn người nghe làm một việc gì đó d/ Hành động.................................... : Người nói cho rằng điều mình nói ra là đúng. Câu 4. (1,0 đ) Khoanh tròn một chữ cái trước đáp án em cho là đúng. a/ Trật tự từ của câu nào nhấn mạnh đặc điểm của sự vật dược nói đến ? A.Sen tàn cúc lại nở hoa ( Nguyễn Du) B.Những buổi trưa hè nắng lửa thật vui .( Tô Hoài) C.. Lác đác bên sông chợ mấy nhà ( Bà Huyện Thanh Quan) D. Tràng thở đánh phào một cái, ngực nhẹ hẳn đi (Kim Lân) b/ Trật tự trong câu nào thể hiện thứ tự trước sau theo thời gian ? A.Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nề độc lập B.Đám than đã tàn hết lửa C.Tôi mở to đôi mát, khẽ reo lên một tiếng thú vị. D. Cháu vào thăm me, cô chạy cho tiền tàu. --------------------------------------------- Họ và tên Thứ 6 ngày 06 tháng 5 năm 2011 Điểm Lớp 8. . . KIỂM TRA TIẾNG VIỆT ( Tuần 35) TIẾT 130 Câu 1(6,0đ) Em hãy trả lời các câu hỏi sau bằng cách điền đúng (Đ) – sai (S) vào bảng sau : TT Nội dung. Đ S C1 Chương trình Tiếng Việt lớp 8 được học gồm ba kiểu câu . C2 Câu Hãy còn nóng lắm đấy nhé ! là câu cầu khiến . C3 Câu cảm thán là câu không chứa các từ ôi, chao ôi, hỡi ôi ..... C4 Kết thúc câu nghi vấn được dùng dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm lửng . C5 Làm gì có chuyện đó! là câu phủ định C6 Khi muốn phản bác một nhận định, một ý kiến nào đó thì dùng câu phủ định. C7 Hành động nói trong câu Cuối năm thế nào mợ tôi cũng về. được dùng gián tiếp C8 Hành động nói trong câu Ôi chao ! được dùng trực tiếp . C9 Trong hội thoại, vai xã hội không được xác định bằng các quan hệ xã hội. C10 Câu Thôi. tôi xin quan ông quan bà đừng nói khéo đã mắc lỗi diễn đạt lôgic . C11 Câu Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem cho thể hiện hành động hứa hẹn C12 Câu Nó vừa tốt tính lại thương người ? không mắc lỗi diễn đạt lôgic. . Câu 2. (1,0đ) Nối câu ở cột A cho phù hợp hành động nói tương ứng ở cột B: A B - Khổ lắm ! Hành động trình bày - Bây giờ ông đi dâu ? Hành động bộc lộ cảm xúc - Thế là Sọ Dừa đến ở nhà phú ông. Hành động điều khiển - Thầy em cố ngồi đậy húp bát cháo cho đỡ xót ruột. Hành động hỏi . Câu 3 (2,0đ) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong những câu sau : a/ Có chức năng dùng dể đề nghị, yêu cầu, khuyên bảo, rủ rê, mời mọc là câu .......................... b/ Hành động..................................... : Người nói muốn người nghe làm một việc gì đó . c/ Hành động ................................... : Người nói bày tỏ tâm trạng về một điều gì đó. d/ Hành động.................................... : Người nói cho rằng điều mình nói ra là đúng. Câu 4. (1,0 đ) Khoanh tròn một chữ cái trước đáp án em cho là đúng. a/ Trật tự của câu nào nhấn mạnh đặc điểm của sự vật ? A.Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo (Tố Hữu) B.Quê hương anh nước mặn đồng chua C. Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội (Ng.Đ Thi) D.Chiến trường đi chẳng tisc đời anh (Q.Dũng) b/ Trật tự trong câu nào thể hiện thứ tự trước sau theo thời gian của hoạt động ? A.Tôi lại hí húi đi kiếm lá ngụy trang, tháo xăng, nấu cơm ăn. B. Ông Năm đi lên ao sấu, có Tư Hoạch, một tên ăn ong rất sành điệu dẫn đường . C. Từ đó, nhuệ khí của nghĩa quân ngày càng tăng. D. Vũ Đình Liên, Thế Lữ là những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới. --------------------------------------------- Họ và tên Thứ 6 ngày 06 tháng 5 năm 2011 Điểm Lớp 8. . . . KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (Tuần 35) TIẾT 130 Câu 1(6,0đ) Em hãy trả lời các câu hỏi sau bằng cách điền đúng (Đ) – sai (S) vào bảng sau : TT Nội dung. Đ S C1 Chương trình Tiếng Việt lớp 8 được học gồm sáu kiểu câu . C2 Câu Thôi. tôi xin quan ông quan bà đừng nói khéo là câu cầu khiến . C3 Câu phủ định là câu không chứa các từ ngữ chẳng, đâu có, làm gì có... C4 Kết thúc câu cầu khiến được dùng dấu chấm, dấu chấm than. C5 - Mày có muốn vào Thanh Hóa thăm mợ mày không? là câu phủ định C6 Muốn phản bác một nhận định, một ý kiến nào đó không dùng câu phủ định. C7 Hành động nói trong câu - Bẩm, đê vỡ mất rồi ạ! được dùng gián tiếp . C8 Hành động nói trong câu Thật khủng khiếp ! được dùng trực tiếp . C9 Vai xã hội trong hội thoại không được xác định bằng các quan hệ xã hội. C10 Câu Tác phẩm “ Đi bộ ngao du” (Ru-xô) rất hay đã mắc lỗi diễn đạt lôgic C11 Câu Đứa nào lấy được quả bưởi lên ông thưởng cho thể hiện hành động hứa hẹn C12 Câu Lòng yêu xóm, yêu nhà làm nên lòng yêu tổ quốc không mắc lỗi diễn đạt lôgic. . Câu 2. (1,0đ) Nối câu ở cột A cho phù hợp hành động nói tương ứng ở cột B: A B - Ơ kìa ! Hành động trình bày - Ông lão ơi, ông lão cần gì thế ? Hành động bộc lộ cảm xúc - Sau cách mạng, Nguyên Hồng vẫn sáng tác. Hành động điều khiển - Đóng giùm cửa xe lại. Hành động hỏi . Câu 3 (2,0đ) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong những câu sau : a/ Có chức năng dùng dể đề nghị, yêu cầu, khuyên bảo, rủ rê, mời mọc là câu .......................... b/ Hành động..................................... : Người nói cho rằng điều mình nói ra là đúng. c/ Hành động ................................... : Người nói muốn người nghe làm một việc gì đó d/ Hành động.................................... : Người nói bày tỏ tâm trạng về một điều gì đó. Câu 4. (1,0 đ) Khoanh tròn một chữ cái trước đáp án em cho là đúng. a/ Trật tự của câu nào thể hiện thứ tự trước sau theo thời gian hoạt động của sự vật ? A. Cái đầu lão ngoẹo về một bên, mái tóc rũ rượi, miệng sùi bọt mép. B. Láo hút xong, đặt điếu xuống, quay ra ngoài, thở khói. C. Nó vừa nấu cơm vừa đọc sách, . D.Sau một điếu thuốc là, lão thấy nhẹ nhõm hẳn đi . b/ Trật tự trong câu nào nhấn mạnh đặc điểm của sự vật ? A.Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần lên. B. Từ đó, nhuệ khí của nghĩa quân tăng lên C Một chiến hạm tàu nhô lên trên ngấn biển. D. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn . --------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: