Bài kiểm tra môn Văn lớp 8 (tiết 41)

Bài kiểm tra môn Văn lớp 8 (tiết 41)

I – Phần trắc nghiệm(3đ): Đọc kĩ các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách chọn câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi.

1. Truyện ngắn «Tôi đi học» thuộc phương thức biểu đạt chính nào?

A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Nghị luận.

2. Truyện ngắn «Tôi đi học» là tác phẩm của nhà văn nào?

A. Thanh Tĩnh. B. Thanh Tịnh. C. Hoài Thanh. D. Thạch Lam.

3. Chủ đề của truyện ngắn « Tôi đi học» được thể hiện ở câu nào dưới đây?

A. Hàng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều

B. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi

C. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và giá lạnh.

D. Hôm nay tôi đi học.

 

doc 6 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 790Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra môn Văn lớp 8 (tiết 41)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Văn 8-Tiết 41
bảng ma trận
 Mức độ
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụngthấp
Vận dụng cao
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
VĂN
Truyện kí VN
3 câu
(0,75đ)
6 câu
( 1,5đ)
1 câu
(3,5đ)
1 câu
(3,5đ)
9 câu 
(2,25)
2 câu
(7đ)
Truyện kí nước ngoài
1 câu
(0,25đ)
2 câu
( 0,5đ )
3 câu
(0,75)
Cộng : Số câu
 Số điểm
 4
( 1đ )
8 câu
(2đ)
1 câu
(3,5đ)
1 câu
(3,5đ)
12 
( 3đ )
2 câu
(7đ)
B- Đáp án :
I – Phần trắc nghiệm : Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 đ.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Chọn
A
B
D
D
C
C
B
D
D
B
A
D
II – Phần tự luận : Học sinh trả lời được các ý sau
Câu 1 (3,5đ) : Đây là lời nói lẫn cảm xúc trữ tình của Nam Cao. Tác giả khẳng định một thái độ sống ; một cach ứng xử mang tinh thần nhân đạo. « Tôi »(Nam Cao) đã nêu một phương pháp đúng đắn khi đánh giá con người : Phải biết tự đặt mình vào cảnh ngộ cụ thể của họ thì mới hiểu đúng, cảm thông đúng.
Câu 2 (3,5đ) : Chị Dậu mộc mạc, hiền dịu, yêu thương chồng con tha thiết ; biết nhẫn nhục nhưng không yếu đuối ; khi phản kháng là quyết liệt, đến cùng,
HỌ VÀ TÊN :
LỚP :
TRƯỜNG THCS ĐỨC HÒA
BÀI KIỂM TRA MÔN VĂN LỚP 8 ( tiết 41)
Thời gian làm bài : 1 tiết
I – Phần trắc nghiệm(3đ) : Đọc kĩ các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách chọn câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi.
1. Truyện ngắn « Tôi đi học » thuộc phương thức biểu đạt chính nào ?
A. Tự sự.	B. Miêu tả.	C. Biểu cảm.	D. Nghị luận.
2. Truyện ngắn « Tôi đi học » là tác phẩm của nhà văn nào ?
A. Thanh Tĩnh.	B. Thanh Tịnh.	C. Hoài Thanh.	D. Thạch Lam.
3. Chủ đề của truyện ngắn «  Tôi đi học » được thể hiện ở câu nào dưới đây ?
A. Hàng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều
B. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi
C. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và giá lạnh.
D. Hôm nay tôi đi học.
4. Theo em, chất thơ của truyện ngắn « Tôi đi học » được tạo nên từ đâu ?
A. Từ những câu văn giàu nhạc điệu.	B. Từ những câu văn trữ tình, giàu cảm xúc.
C. Từ những câuvăn nhiều hình ảnh gợi tả, nhiều phép tu từ.	D. Tất cả đều đúng. 
5. Nhân vật bà cô trong « Trong lòng mẹ »đã bộc lộ bản chất gì ?
A. Là người nhân hậu, yêu thương cháu.	B. Thương yêu cháu nhưng lạnh lùng , nghiêm khắc.
C. Là người lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm.	D. Cả ba câu trên đều sai.
6. Trong đoạn trích « Tức nước vỡ bờ » chị Dậu đối phó với bọn tay sai để bảo vệ chồng bằng cách nào ?
A. Ngay từ đầu liều mạng đánh trả.	B. Nhẫn nhục van xin tha thiết.
C. Từ van xin tha thiết đến liều mạng cự lại.	D. Cương quyết đấu lí, đấu lực từ đầu.
** Đọc đoạn văn sau và trả lời bằng cách chọn câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi.
« Chao ôi ! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn ; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương ; không bao giờ ta thương () Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất ».
7. Đoạn văn trên thuộc phương thức biểu đạt chính nào ?
A. Tự sự.	B. Biểu cảm.	C. miêu tả.	D. Nghiï luận.
8. Vì sao lão Hạc phải bán con chó vàng thân thiết của lão ?
A. Vì lão không còn tiền để sinh sống.	B. Vì lão chán nản, buồn phiền, tuyệt vọng.
C. Vì lão không muốn làm phiền đến hàng xóm.	D. Vì lão muốn gom tiền kha khá trong lúc con chó còn khỏe để dành cho đứa con trai trở về.
9. Nhân vật lão Hạc là người như thế nào ?
A. Nhân hậu nhưng hà tiện.	B. Giàu lòng yêu thương và tự trọng nhưng bần tiện.
C. Gàn dở, ngu ngốc, bần tiện.	D. Đôn hậu, yêu thương con tha thiết và giàu lòng tự trọng.
10. Các mộng tưởng của em bé sau những lần quẹt diêm diễn ra lần nào là hợp lý ?
A. Lò sưởi, bàn ăn, cây thông Nô-en, hai bà cháu bay đi, người bà.
B. Lò sưởi, bàn ăn, cây thông Nô-en, người bà, hai bà cháu bay đi.
C. Người bà, hai bà cháu bay đi, lò sưởi, bàn ăn, cây thông Nô-en.
D.Hai bà cháu bay đi, người bà, lò sưởi, bàn ăn, cây thông Nô-en.
11. Nhân vật Đôn-ki-hô-tê là một con người như thế nào ?
A. Là kiểu người hùng sống trong hảo huyền.
B. Là kiểu người sống thực tế, quan tâm nhiều việc ăn, ngũ.
C. Là người đau một tí là phải kêu la.
D. Các câu trên đều sai.
12. Chiếc lá cụ Bơ-men vẽ trong đêm mưa tuyết là kiệt tác. Vì sao ?
A. Nó giống như chiếc lá thật.	B. Nó đem lại sự sống cho Giôn-xi.
C. Nó được mọi người khen ngợi, trầm trồ.	D. Nó được vẽ bằng tình thương bao la và lòng hy sinh cao cả đã cứu sống Giôn-xi.
II – Phần tự luận(7đ) :
Em hiểu như thế nào về ý nghĩ của nhân vật tôi qua đoạn trích « Chao ôi ! à ích kỉ che lấp mất » ?
Qua đoạn trích « Tức nước vỡ bờ » em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật chị Dậu ?
BÀI LÀM
TV8 tiết 63
A- Ma trận :
Lĩnh vực kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Từ vựng
- Cấp độ khái quát của từ
Câu1
-Trường từ vựng
Câu 2
Câu3
-Từ tượng hình, tượng thanh
Câu 4
- Từ ngữ địa phương & biệt ngữ xã hội
Câu 5
2. Ngữ pháp :
-Trợ từ, thán từ ; tình thái từ
Câu 6
Câu 7,8
-Câu ghép
Câu 9
-Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm
Câu 11
-Dấu ngoặc kép
Câu 12
3. Phong cách ngôn ngữ & biện pháp tu từ
-Nói quá, nói giảm, nói tránh
Câu 10
Câu 1
Câu 2
Tổng số câu
(Điểm)
7
(1,75đ)
5
(1,25đ)
1
(3đ)
1
(4đ)
Tỷ lệ
17,5%
12,5%
30%
40%
17,5%
12,5%
30%
40%
B – Đáp án :
I – Phần trắc nghiệm (mỗi câu đúng được 0,25đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Chọn
B
C
C
C
D
C
B
D
A
B
C
C
II – Phần tự luận
1- (3đ) : « bỏ đi » dùng biện pháp nói giảm, nói tránh. Nói như thế để giảm bớt sự đau buồn,
2- (4đ) : Triển khai đúng đoạn văn có sử dụng ít nhất 3 lần nói quá
TRƯỜNG THCS ĐỨC HOÀ
LỚP :
HỌ VÀ TÊN:
ĐỀ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT LỚP 8 (TIẾT 63)
I – Phần trắc nghiệm: (3đ)
	Đọc kỹ các câu hỏi sau đó trả lời bằng cách chọn câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi.
1- Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa của các từ ngữ “bút mực, thước kẻ, com-pa, sách vở”:
A-Đồ dùng dạy học.	B- Dụng cụ học tập.	C- Dụng cụ lao động.	D- Tất cả đều đúng.
2- Từ nào dưới đây không thuộc trường từ vựng “gương mặt”?
A- Đôi mắt	B- Gò má	C- Cánh tay	D- Lông mi
3- Các từ “tát, túm, xô, đẩy, nắm, đánh”thuộc trường từ vựng nào dưới đây?
A- Bộ phận của tay 	B- Đặc điểm của tay	C- Hoạt động của tay	D- Cảm giác của tay
4- Từ nào dưới đây là từ tượng hình?
A- Ư ử	B- Aêng ẳng	C- Ve vẩy	D- Gâu gâu
* Đọc đoạn thơ sau:	 “Và má muôn đời Nam Bộ vẫn chờ tôi.
	 Má ngước đầu lên má biểu: “Thằng Hai!
	 Gặp bữa, con ngồi xuống đây ăn cơm với má”.
5- Từ nào sau đây là từ ngữ địa phương vùng Nam Bộ?
A- Ngước	B- Đầu	C- Ngồi	D- Biểu
6- Trong câu “Bàn ăn đã dọn, khăn trải bàn trắng tinh, trên bàn toàn bát đĩa bằng sứ quý giá, và có cả một con ngỗng quay.”, từ nào là trợ từ?
A- Đã	B- Trên	C- Cả	D- Bằng
7- Trong câu “Bà ơi! Em bé reo lên, cho cháu đi với!”, từ nào là thán từ?
A- Bà	B- Ơi 	C- Reo	D- Cháu
8- Trong câu “Những tên khổng lồ nào cơ?”, từ nào là tình thái từ?
A- Những	B- Tên	C- Nào	D- Cơ
9- Câu “Các lông mao này có chức năng quét dọn bụi bặm và các vi khuẩn theo luồng không khí tràn vào phế quản và phổi”là:
A- Câu ghép 	B- Câu đơn	C- Tất cả đều sai
10- Câu “Theo trâu “vắt diệt” mồ hôi không kịp vuốt, chẳng nhẽ lại không ưu tiên được bát tiết canh”, từ ngữ nào có chứa phép nói quá?
A- Theo trâu “vắt diệt”B- mồ hôi không kịp vuốt	C- chẳng nhẽ lại không ưu tiên
 D- được bát tiết canh
11- Trong câu “Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất!”. Dấu hai chấm dùng để:
A- Báo trước phần giải thích. B- Báo trước phần thuyết minh. C- Báo trước lời dẫn trực tiếp. D- báo trước lời thoại.
12- Dấu ngoặc kép trong “ Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông” được dùng để làm gì?
A- Đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp.	B- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
C- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,dẫn trong câu văn. D- Tất cả đều đúng
II – Phần tự luận : (7đ)
1- Xem xét những câu sau: 
“Aên ở lại với nhau được đứa con trai lên hai thì chồng chết. Cách mấy tháng sau, đứa con lên sài lại bỏ đi để chị ở lại một mình.”
	(Nguyễn khải)
	Chỗ nào dùng lối nói tránh nói giảm? Tại sao lại phải nói như thế?
2- Viết đoạn văn ngắn 7à 10 dòng (nội dung tự chọn) trong đó có sử dụng biện pháp nói quá.
(ít nhất 3 lần lưu ý phải gạch chân từ ngữ nói quá)
BÀI LÀM

Tài liệu đính kèm:

  • docDeKT VTV8matrandap an.doc