Kiểm tra một tiết môn: Ngữ văn 8

Kiểm tra một tiết môn: Ngữ văn 8

A. Phần trắc nhiệm khách quan: (3 điểm).

1, “ Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?

 A. Bút kí. C. Tiểu thuyết.

 B. Truyện ngắn trữ tình. D. Tuỳ bút.

2, Năm ra đời của tác phẩm “ Tôi đi học”

 A. 1939 C. 1941

 B. 1940 D. 1942.

3, Em hiểu gì về chú bé Hồng qua đoạn trích “ Trong lòng mẹ”

A. Là chú bé phải chịu nhiều nỗi đau mất mát.

B. Là chú bé dễ xúc động, tinh tế và nhạy cảm.

C. Là chú bé có tình yêu thương vô bờ bến đối với mẹ.

D. Cả A,B,C đều đúng.

4, Nhân vật chính trong đoạn trích “ trong lòng mẹ”

A. Bé Hồng B. Bà mẹ

C. Bà cô D. Cả A,B,C.

 

doc 2 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 937Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra một tiết môn: Ngữ văn 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:.........
Lớp : 8
KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Ngữ văn 
Điểm
Lời phê của GV
A. Phần trắc nhiệm khách quan: (3 điểm).
1, “ Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?
 A. Bút kí.	 	 C. Tiểu thuyết.
 B. Truyện ngắn trữ tình. D. Tuỳ bút.
2, Năm ra đời của tác phẩm “ Tôi đi học”
 A. 1939 C. 1941
 B. 1940 D. 1942.
3, Em hiểu gì về chú bé Hồng qua đoạn trích “ Trong lòng mẹ”
A. Là chú bé phải chịu nhiều nỗi đau mất mát.
B. Là chú bé dễ xúc động, tinh tế và nhạy cảm.
C. Là chú bé có tình yêu thương vô bờ bến đối với mẹ.
D. Cả A,B,C đều đúng.
4, Nhân vật chính trong đoạn trích “ trong lòng mẹ” 
A. Bé Hồng B. Bà mẹ
C. Bà cô D. Cả A,B,C.
5, Ý nào không nói lên đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích “ Trong lòng mẹ”
A. Giầu chất trữ tình 
B. Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc 
C. Sử dụng nghệ thuật châm biếm
D. Có những hình ảnh so sánh độc đáo.
6, Trong đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” T/giả chủ yếu miêu tả các nhân vật bằng cách nào?
A. Giới thiệu về n/vật và các phẩm chất tính cách của n/vật.
B. Để cho n/vật tự bộc lộ qua hành vi giọng nói, điệu bộ.
C. Để cho nhân vật này nói về nhân vật kia.
D. Không dùng cách nói nào trong 3 cách nói trên.
7, Nhân vật chính trong đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ “ là ai?
A. Cai lệ 	 C. Chị Dậu
C. Người nhà lí trưởng 	 D. anh Dậu.
8, Nhận xét nào sau đây không đúng với đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ”
A. Có giá trị châm biếm sâu sắc.
B. Là đoạn trích có kịch tính cao.
C. Thể hiện tài năng xây dựng nhân vật của Ngô Tất Tố.
D. Có giá trị hiện thực và nhân đạo lớn.
9, Truyện “ Lão Hạc” được ra đời năm nào?
A. 1940 B. 1941 C 1942 D. 1943.
10. Tác giả của truyện “Lão Hạc” là ai?
A. Ngô Tất Tố B. Nguyên Hồng
B. Nguyễn Tuân C. Nam Cao.
11,Trong tác phẩm, lão Hạc hiện lên là một con người như thé nào?
 A. Là một người có số phận đau thương, nhưng có phẩm chất cao quý.
 B. Là một người gàn dở ngu ngốc.
 C. Là người nông dân có thái độ sống vô cùng cao thượng.
 D. Là một người nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
12, Nhận xét nào đúng nhất về n/vật ông giáo trong truyện “ Lão Hạc”?
A. Là một người biết đồng cảm, chia sẻ với nỗi đau khổ của lão Hạc.
 B. Là người đáng tin cậy để lão Hạc trao gửi niềm tin.
 C. Là người có cách nhìn mới mẻ về lão Hạc nói riêng và người nông dân nói chung.
 D. Cả A,B,C đều đúng.
B. Phần tự luận: (7 điểm)
 Hình ảnh người nông dân qua đoạn trích “ Lão Hạc” của Nam Cao, “ Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố.

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem tra 1 tiet van.doc