Kế hoạch môn Văn lớp 8

Kế hoạch môn Văn lớp 8

Tôi đi học 1-2 1. KT: Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích tôi đi học.

Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.

2. KN: Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.

Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.

3.TĐ:Tình cảm trong sáng,yêu trường lớp,thầy cô và việc học tập. - Tổ chức đàm thoại; nêu vấn đề thảo luận nhóm, tổ; thuyết trình; diễn giảng. -Tranh ảnh về ngày khai giảng.

Bảng phụ

 

doc 39 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 729Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch môn Văn lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C - Lớp: 8 Ngữ Văn
1- Tổng thể:
Học kỳ
Số tiết 
Số
điểm
miệng
Số bài kiểm
tra 15’/1 hs
Số bài kiểm tra 1 tiết trở lên/1 hs
Số tiết dạy chủ đề tự chọn (nếu có)
Kỳ I (19 tuần)
72
02
02
06
Kỳ II (18 tuần)
68
02
02
06
Cộng cả năm
140
04
04
12
2 - Kế hoạch chi tiết:
Học kì I
Tháng : 8 + 9.
Tuần
Tên bài
TT tiết PPCT
Mục tiêu (KT,KN)trọng tâm
Phương pháp dạy học chủ yếu
Đồ dùng DH
Kiểm Tra
1
15/8-20/8
Tôi đi học
1-2
1. KT: Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích tôi đi học.
Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.
2. KN: Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
3.TĐ:Tình cảm trong sáng,yêu trường lớp,thầy cô và việc học tập.
- Tổ chức đàm thoại; nêu vấn đề thảo luận nhóm, tổ; thuyết trình; diễn giảng.
-Tranh ảnh về ngày khai giảng.
Bảng phụ
Cấp độ khái quát nghia từ ngữ
3
*Tự học cú hướng dẫn:
1.KT: Các cấp độ khái quát về nghĩa của từ.
2. KN: Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
3.TĐ:Tìm hiểu ,khám phá nghĩa của từ ngữ.
- Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra kết luận, luyện tập thực hành.
- Bảng phụ vẽ sơ đồ.
Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
4
1. KT: Chủ đề văn bản
Những thể hiện của chủ đề trong một văn bản
2. KN: Đọc – hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản.
Trình bày một văn bản (nói, viết) thống nhất về chủ đề.
3.TĐ: ý thức học tập.
- Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra kết luận, luyện tập thực hành.
-Bảng phụ 
2
22/8-27/8
Trong lòng mẹ (trích "Những ngày thơ ấu"
5-6
1. KT: Khái niệm về thể loại hồi ký.
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích trong lòng mẹ.
 Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật.
- ý nghĩa giáo dục: những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen , độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng.
2.KN: - Bước đầu biết đọc – hiểu một văn bản hồi ký.
- Vận dụng các kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện.
3.TĐ:Tình yêu mẹ và những người thân yêu quanh mình. 
- Tổ chức đàm thoại; nêu vấn đề thảo luận nhóm, tổ; thuyết trình; diễn giảng.
-Tranh ảnh phóng to minh hoạ cảnh bé Hồng nằm trong lòng mẹ. Bảng phụ
Kiểm tra 15'
Trường từ vựng
7
1.KT: - Khái niệm trường từ vựng.
2. KN: - Tập hợp các từ có trung nét nghĩa vào cùng một trường từ vựng.
- Vân dụng kiến thức về trường từ vựng để đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
3.TĐ: ý thức học tập.
- Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra kết luận, luyện tập thực hành.
- Bảng phụ
 phiếu học tập.
Bố cục của văn bản
8
1. KT: - Bố cục của văn bản, tác dụng của việc xây dựng bố cục.
2.KN: - Sắp xếp các đoạn văn theo một bố cục nhất dịnh.
- Vân dụng kiến thức trong việc đọc – hiểu văn bản.
3.TĐ: Chú ý đến bố cục của văn bản khi làm cũng như đọc bài.
-Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra
kết luận, luyện tập thực hành.
Bảng phụ
3
29/8-3/9
Tức nước vỡ bờ (Trích" Tắt đèn" )
9
1.KT: Cốt truyện, nhân vật, sự kiẹn trong đoạn trích tức nước vỡ bờ.
- Giá trị hiện thực và nhân đạo qua đoạn trích trong tác phẩm Tắt đèn.
- Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống trong truyện, miêu tả, kể truyện và xây dựng nhân vật.
2. KN: Tóm tắt văn bản.
- Vân dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phảm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực. 
3.TĐ: Có cái nhìn và thái độ dúng đắn về xã hội thực dân nửa phong kiến.
- Tổ chức đàm thoại; nêu vấn đề thảo luận nhóm, tổ; thuyết trình; diễn giảng.
Bảng phụ
Xây dựng đoạn văn trong văn bản
10
1.KT: - Khái niệm đoạn văn , từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn.
2. KN: - Nhân biết được từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn đã cho.
- Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và câu chủ đề, viết các câu liền mạch theo chủ đề và quan hệ nhất định.
- Trình bày một đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp.
3.TĐ:Biết xây dựng đoạn văn trong văn bản.
-Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra
kết luận, luyện tập thực hành
Bảng phụ
Viết bài tập làm văn số 1
11-12
1.KT: Ôn kiểu bài tự sự đã học ở lớp 6 có kết hợp với bài biểu cảm đã học ở lớp 7.
2.KN: Luyện viết bài văn và đoạn văn.
3.TĐ:ý thức học và làm bài.
-Quản lý, giám sát học sinh làm bài độc lập.
-Đề bài in sẵn
Kiểm tra 90'
4
5/9-10/9
Lão Hạc
13-14
1.KT: - Nhân vật sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm viết theo khuynh hướng hiện thực.
- Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn.
-Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong việc xây dựng tình huống truyện, miêu tả, kể truyện, khắc hoạ hình tượng nhân vật.
2. KN: Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắ được tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.
3.TĐ: Hiểu và trân trọng vẻ đẹp tâm hồn của người dân Việt Nam Trước CMT8.
- Tổ chức đàm thoại; nêu vấn đề thảo luận nhóm, tổ; thuyết trình; diễn giảng.
-Chân dung Nam Cao; Nam Cao tác phẩm, tập 1; Bảng phụ
Từ tượng hình, từ tượng thanh
15
1. KT: - Đặc điểm của từ tượng hình, từ tượng thanh.
- Công dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh.
2. KN: - Nhận biết từ tượng hình, từ tượng thanh và giá trị của chúng trong văn bản.
- Lựa chọn, sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh phù hợp với hoàn cảnh nói, viết.
3.TĐ:ý thức học tập.
- Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra kết luận, luyện tập thực hành
- Bảng phụ
Lien kết các đoạn văn trong văn bản
16
1.KT: Sự liên kết các đoạn, các phương tiện liên kết đoạn.
- Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong quá trình tạo lập văn bản.
2. KN: Nhận biết, sử dụng được các câu, các từ có chức năng, tác dụng liên kết các đoạn văn trong một văn bản.
3. TĐ: í thức học tập và sd cỏc phương tiện liờn kết.
- Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra kết luận, luyện tập thực hành
- Bảng phụ
 phiếu học tập.
5
12/9-17/9
Từ ngữ ĐP và biệt ngữ XH
17
1. KT: - Khái niệm từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.
- Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ điạ phương và biệt ngữ xã hội trong văn bản.
2. KN: Nhận biêt, hiểu nghĩa của một số từ địa phương và biệt ngữ xã hội.
- Dùng từ địa phương và biệt ngữ xã hội phù hợp với tình huống giao tiếp.
3.TĐ:- ý thức học tập.
- Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra kết luận, luyện tập thực hành.
-Bảng phụ, phiếu học tập.
Tóm tắt văn bản tự sự
18
1.KT : Các yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản tự sự.
2.KN : - Đọc – hiểu, nắm bắt được toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự.
- Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết.
- Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng. 
3.TĐ:- ý thức học tập.
- Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra kết luận, luyện tập thực hành.
-Bảng phụ
Luyện tập tóm tắt VB tự sự
19
1KT: Vận dụng các kiến thức ở tiết 18 vào việc luyện tập tóm tắt VB tự sự.
2.KN : Rèn luyện các thao tác tóm tắt VB tự sự.
3.TĐ:- ý thức học tập.
- Tổ chức cho học sinh luyện tập thực hành.
- Bảng phụ
 .
Kiểm tra 15’
Trả bài Tập làm văn số1
20
1.KT: Ôn lại kiểu văn tự sự kết hợp với việc tóm tắt tác phẩm tự sự.
2. KN: Rèn luyện các kĩ năng về ngôn ngữ và kĩ năng xây dựng văn bản.
3.TĐ:- GD ý thức làm bài.
-Nhận xét, đánh giá đúc rút kinh nghiệm,sữa lỗi sai.
6
19/9-24/9
Cô bé bán diêm
21-22
1. KT: - Những hiểu biết bước đầu về “ người kể truyện cổ tích” 
An - đéc – xen.
- Nghệ thuật kể truyện, cách tổ chức các yếu tố thực hiện và mộng tưởng trong tác phẩm.
- Lòng thương cảm của tác giả đối với em bé bất hạnh.
2.KN: - Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm.
- Phân tích một số hình ảnh tương phản( đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau).
- Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện.
3.TĐ:Tình yêu thương giữa con người với con người. Phê phán hiện thực xã hội tàn nhẫn với con người, đặc biệt là những người nghèo.
-Tổ chức đàm thoại; nêu vấn đề thảo luận nhóm, tổ; thuyết trình; diễn giảng.
- Chân dung nhà văn An-đéc-xen; Tập truyện An-đéc-xen.
Trợ từ, thán từ
23
1.KT: - Khái niệm trợ từ, thán từ.
- Đặc điểm và cách sử dụng trợ từ, thán từ.
2. KN: Dùng trợ từ và thán từ phù hợp trong nói và viết.
3.TĐ: Tinh thần học tập.
- Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra kết luận, luyện tập
- Bảng phụ
Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
24
1.KT: - Vai trò của yếu tố trong văn bản tự sự.
- Vai trò các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự.
- Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự.
2.KT: - Nhận ra và phõn tớch được tỏc dụng của cỏc yếu tố miờu tả và biểu cảm trong một văn bản tự sự.
- Sử dụng kết hợp cỏc yếu tố miờu tả và biểu cảm trong làm văn tự sự
3.TĐ: í thức học tập.
- Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra kết luận, luyện tập thực hành.
-Bảng phụ .
Tháng 10.
Tuần
Tên bài
TT tiết PPCT
Mục tiêu (KT,KN)trọng tâm
Phương pháp dạy học chủ yếu
Đồ dùng DH
Kiểm Tra
7
26/9-1/10
Đánh nhau với cối xay gió
25-26
1.KT:- Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, sự kiện, diễn biến truyện qua một đoạn trích trong tác phẩm Đôn Ki hô tê.
- ý nghĩa của cặp nhân vật bất hủ mà Xéc- van- tét đã góp vào văn học nhân loại : Đôn Ki-hô-tê và Xan -chô Pan-xa.
2.KN:- Nắm bắt diễn biến các sự kiện trong đoạn trích..
- Chỉ ra được những chi tiết tiêu biểu cho tính cách mỗi nhân vật(Đôn Ki-hô-tê và Xan -chô Pan-xa) được miêu tả trong đoạn trích.
3.TĐ: - Cảm nhận đúng về các hình tượng và cách xây dựng các nhân vật này trong đoạn trích.
- Đánh giá đúng về bản thân cũng như thế giới quanh mình.
-Tổ chức đàm thoại; nêu vấn đề thảo luận nhóm, tổ; thuyết trình; diễn giảng.
-Tranh ảnh chân dung tác giả Xéc-van-téc và tranh minh hoạ NV Đôn Ki-hô-tê, Xan-chô Pan-xa.
- Bp
Tình thái từ
27
1.KT: - Khái niệm về các loại tình thái từ.
- Cách sử dụng tình thái từ.
2. KN: - Dùng tình thái từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
3. TĐ: GD ý thức học tập.
- Tổ chức phân tích dữ liệu, rút ra kết luận, luyện tập 
-Bảng phụ
 .
Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp ...
28
1.KT: - Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự.
2.KN: Thực hành sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong làm văn kể chuyện.
- Viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 90 chữ.
3.TĐ: ý thức học và làm bài.
-Luyện tập thực hành.
-Bảng phụ
 .
8
3/10-8/10
Chiếc lá cuối cùng
29-30
1.KT: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngắn hiện đại Mỹ.
- Lòng cảm thông, sự chia sẻ giữa những nghệ sĩ nghèo.
- ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống của con người.
2.KN: - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức ... g tâm
Phương pháp dạy học chủ yếu
Đồ dùng DH
Kiểm Tra
28
6/3-11/3
Thuế máu
105
106
-Hiểu được bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của thực dân Pháp; hình dung số phận bi thảm của những người bị bóc lột thuế máu theo trình tự kết án của tác giả; thấy rõ tính chiến đấu, cách mạng rất sâu, rất mạnh, ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay của Nguyễn ái Quốc trong văn chính luận.
-Rèn luyện kĩ năng đọc văn chính luận của Bác Hồ, tìm hiểu, phân tích NT trào phúng sắc bén, yếu tố biểu cảm trong phóng sự - chính luận của Người.
-Tổ chức đàm thoại; nêu vấn đề thảo luận nhóm, tổ; thuyết trình diễn giảng
-Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp; một số tranh ảnh lịch sử, phóng to 2 bức tranh minh hoạ của chính Nguyễn
 ái Quốc.
Hội thoại
107
-Nắm được khái niệm "vai xã hội trong hội thoại" và mối quan hệ giữa các "vai" trong quá trình hội thoại.
-Rèn luyện kĩ năng xác định và phân tích các "vai" trong hội thoại.
- Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra kết luận, luyện tập thực hành
- Bảng phụ 
Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
108
-Thấy được vai trò, tầm quan trọng của yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận.
-Rèn kĩ năng đưa yếu tố biểu cảm vào trong bài văn nghị luận một cách có hiệu quả mà không phá vỡ lôgic của lập luận.
- Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra kết luận, luyện tập thực hành
- Bảng phụ 
29
13/3-18/3
Đi bộ ngao du
109 110
-Hiểu rõ đoạn văn nghị luận trích trong luận văn - tiểu thuyết, với cách lập luận, chứng minh chặt chẽ, hoà quyện với thực tiễn cuộc sống của tác giả, không những rất sinh động mà qua đó ta còn thấy bóng dáng tinh thần của nhà văn - một con người giản dị, rất yêu tụ do và thiên nhiên.
- Rèn kĩ năng đọc VB nghị luận dịch vừa gọn rõ vừa truyền cảm; tìm hiểu và phân tích các luận điểm, luận cứ và cách trình bày chúng trong bài văn nghị luận.
-Tổ chức đàm thoại; nêu vấn đề thảo luận nhóm, tổ; thuyết trình diễn giảng.
-Tranh ảnh chân dung J. Ru - xô, bản dịch tác phẩm Ê-min hay Về giáo dục.
Hội thoại (tiếp)
111
-Nắm được khái niệm "lượt lời" trong hội thoại và có ý thức tránh hiện tượng "cướp lời" trong khi giao tiếp.
-Rèn kĩ năng "cộng tác hội thoại" trong giao tiếp xã hội.
- Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra kết luận, luyện tập thực hành
- Bảng phụ 
Kiểm tra 15’
Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào trong bài văn nghị luận
112
-Củng cố những hiểu biết về yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận; vận dụng những hiểu biết đó để đưa yếu tố biểu cảm vào một câu, một đoạn, một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc.
-Rèn luyện các kĩ năng xác định và sắp xếp luận điểm, xác định cảm xúc và đưa cảm xúc vào bài văn nghị luận.
-Tổ chức cho HS luyện tập thực hành.
- Bảng phụ 
Kiểm tra Văn
113
-Ôn tập và củng cố những kiến thức văn học đã học ở học kì 2, lớp 8.
-Rèn kĩ năng hệ thống hoá, phân tích, tổng hợp, so sánh, kết hợp trắc nghiệm với tự luận.
-HS làm bài, GV theo dõi giám sát. 
-Đề in sẵn
Kiểm tra 45'
30
20/3-25/3
Lựa chọn trật tự từ trong câu
114
-Nắm được mối quan hệ giữa việc thay đổi trật tự từ trong câu với ý nghĩa của câu.
-Vận dụng kĩ năng thay đổi trật tự từ để tăng hiệu quả trong giao tiếp.
- Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra kết luận, luyện tập thực hành
- Bảng phụ ,phiếu học tập.
Trả bài Tập làm văn số 6
115
-HS thêm một lần củng cố nhận thức và kĩ năng làm bài văn nghị luận về các mặt trình bày diễn đạt, sắp xếp luận điểm, phát triển luận cứ, luận chứng.
-Rèn các kĩ năng tự nhận xét bài viết của bản thân sau khi đã được GV nhận xét hướng dẫn, kĩ năng tìm và hệ thống hoá luận điểm, trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận.
-Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm, sửa lỗi.
- Bảng phụ 
Tìm hiểu về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
116
-Thấy rõ vai trò, tầm quan trọng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận; nắm được những yêu cầu và cách thức đưa những yếu tố tự sự và miêu tả vào trong văn nghị luận một cách có hiệu quả.
-Rèn kĩ năng bước đầu vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận của bản thân.
- Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra kết luận, luyện tập thực hành.
- Bảng phụ 
31
27/3-1/4
Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
117 118
-Thấy rõ qua lớp hài kịch ngắn nhưng rất sinh động, Mô-li-e đã chế giễu tính cách rởm đời, học làm sang của gã trưởng giả Giuốc-đanh, gây tiếng cười sảng khoái cho khán giả và người đọc.
-Rèn kĩ năng đọc kịch bản VH theo kiểu phân vai, tìm hiểu tính cách NV hài kịch .
-Tổ chức đàm thoại; nêu vấn đề thảo luận nhóm, tổ; thuyết trình diễn giảng.
-Tranh, ảnh chân dung Mô-li-e, toàn văn kịch bản Trưởng giả học làm sang.
Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập)
119
-Củng cố lại khái niệm về trật tự từ với tư cách là một phương thức ngữ pháp.
-Rèn luyện kĩ năng sắp xếp trật tự từ nhằm đạt hiệu qủa cao trong giao tiếp.
- Luyện tập thực hành.
- Bảng phụ 
Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận
120
-Củng cố những hiểu biết về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận và luyện tập cách đưa những yếu tố tự sự và miêu tả vào đoạn văn, bài văn nghị luận một cách có hiệu quả.
-Rèn luyện kĩ năng: Xác định và hệ thống hoá luận điểm, tìm và chọn các yếu tố tự sự, miêu tả, tìm cách đưa các yếu tố đó vào đoạn văn, bài văn nghị luận cho phù hợp và hiệu quả.
- Luyện tập thực hành.
- Bảng phụ 
Tháng 4
Tuần
Tên bài
TT tiết PPCT
Mục tiêu (KT,KN)trọng tâm
Phương pháp dạy học chủ yếu
Đồ dùng DH
Kiểm Tra
32
3/4-8/4
Chương trình địa phương (phần Văn)
121
-Hướng dẫn HS đọc - hiểu truyện ngắn hiện đại : 
+Nhà hàng hải của Đặng ái.
-Rèn kĩ năng đọc, phân tích truyện ngắn.
-Thuyết trình, trao đổi, thảo luận.
- Bảng phụ 
Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lôgic)
122
-Củng cố lại kiến thức liên kết về nội dung trong văn bản.
-Rèn kĩ năng sửa lỗi diễn đạt trong khi nói, viết, nghe, đọc.
- Luyện tập thực hành.
- Bảng phụ 
Viết bài Tập làm văn số 7
123 
124
-Ôn luyện phép lập luận chứng minh và giải thích.
-Rèn luyện các kĩ năng dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, viết bài đã học, đặc biệt là đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận nhằm giải quyết một Vấn đề xã hội hoặc văn học.
-HS làm bài, GV theo dõi giám sát.
Kiểm tra 90'
33
10/4-15/4
Tổng kết phần Văn
125
-Bước đầu củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn học trong SGK Ngữ văn, lớp 8 (tập trung vào cụm VB thơ - các bài 18, 19, 20, 21); khắc sâu kiến thức giá trị tư tưởng - NT vào những VB tiêu biểu.
-Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá, so sánh, phân tích, chứng minh. 
- Luyện tập, thực hành.
- Bảng phụ 
Ôn tập phần Tiếng Việt học kì 2
126
-Ôn tập các kiến thức đã học ở học kì 2, lớp 8.
-Rèn luyện các kĩ năng sử dụng tiếng Việt trong nói, viết.
-Hệ thống hoá; Luyện tập, thực hành.
- Bảng phụ 
Văn bản tường trình
127
-Hiểu được những trường hợp cần viết VB tường trình; những đặc điểm của loại VB này và biết cách viết VB tường trình đúng quy cách.
-Rèn kĩ năng phân biệt VB tường trình với các loại đơn từ, đề nghị, báo cáo đã học và thông báo (sắp học).
- Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra kết luận, luyện tập thực hành.
-Đề in sẵn
Luyện tập làm văn bản tường trình.
128
-Ôn tập những tri thức về Vb tường trình: mục đích, yêu cầu, cấu tạo của một VB tường trình; nâng cao năng lực viết VB tường trình.
-Rèn kĩ năng nhận biết tình huống cần viết VB tường trình, viết được một VB tường trình đngs quy cách.
-Luyện tập, thực hành.
- Bảng phụ ,phiếu học tập.
34
17/4-22/4
Trả bài kiểm tra Văn
129
-Củng cố lại một lần nữa về các VB đã học.
-Rèn kĩ năng tự nhận xét và chữa bài làm của bản thân theo sự hướng đẫn của GV.
-Trả bài
-Nhận xét, đánh giá, sửa lỗi.
- Bảng phụ 
Kiểm tra Tiếng Việt
130
-Ôn lại kiến thức về các kiểu câu, hành động nói, hội thoại.
-Rèn kĩ năng xác định các kiểu câu, xác định lượt thoại.
-HS làm bài, GV theo dõi, giám sát.
Trả bài Tập làm văn số 7
131
-Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học về các phép lập luận chứng minh, giải thích, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu và đặc biệt về cách đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.
-Trả bài
-Nhận xét, đánh giá,sửa lỗi.
35
24/4-29/4
Tổng kết phần Văn (tiếp)
132 
-Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản của cụm VB nghị luận đã học, nắm được giá tri tư tưởng - thẩm mĩ đặc sắc, những nét chung và riêng của chúng về phương diện thể loại, ngôn ngữ; nắm vững giá trị nội dung - NT tiêu biểu của cụm VB tác phẩm VH nước ngoài (tiểu thuyết, truyện ngắn, hài kịch...), những chủ đề chính của cụm VB nhật dụng.
-Rèn kĩ năng học thuộc lòng, tổng hợp, so sánh, phân tích, chứng minh, hệ thống hoá, sơ đồ hoá trong một bài ôn tập VH.
-Hệ thống hoá; Luyện tập, thực hành.
- Bảng phụ 
Ôn tập phần Tập làm văn
133,134
-Hệ thống hoá kiến thức và kĩ năng phần Tập làm văn đã học trong năm; HS nắm chắc khái niệm và biết cách viết VB thuyết minh, biết kết hợp miêu tả, biểu cảm trong tự sự, miêu tả, biểu cảm trong nghị luận.
-Rèn kĩ năng hệ thống hoá, so sánh, viết đoạn văn, phát triển đoạn văn theo kiểu loại, theo chủ đề.
-Hệ thống hoá; Luyện tập, thực hành.
- Bảng phụ 
Tháng 5
Tuần
Tên bài
TT tiết PPCT
Mục tiêu (KT,KN)trọng tâm
Phương pháp dạy học chủ yếu
Đồ dùng DH
Kiểm Tra
36
1/5-6/5
Kiểm tra học kì II
135,136
-Nhằm đánh giá khả năng vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của cả 3 phần: Văn, Tiếng Việt và Tập làm văn trong một bài kiểm tra.
-Năng lực vận dụng các phương thức tự sự, nghị luận kết hợp với biểu cảm, miêu tả; phương thức thuyết minh và lập luận trong một bài văn.
-HS làm bài thi
-GV xem thi
-Đề in sẵn của phòng giáo dục .
Văn bản thông báo
137
-Hiểu những tình huống cần viết VB thông báo, đặc điểm của VB thông báo và biết cách làm VB thông báo đúng quy cách.
-Rèn kĩ năng nhậ diện và phân biệt VB thông báo so với các VB thông cáo, tường trình, báo cáo...bước đầu viết VB thông báo đơn giản đúng quy cách.
- Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra kết luận, luyện tập thực hành
- Bảng phụ 
37
8/5-13/5
Chương trình địa phương phần TV
138
-Kiểm tra kiến thức địa phương (tại lớp )
-HS làm bài, GV theo dõi, giám sát.
-Đề in sẵn (trắc nghiệm và tự luận).
Luyện tập làm văn bản thông báo
139
-Củng cố lại những tri thức về VB thông báo; từ đó nâng cao năng lực viết thông báo cho HS.
-Rèn kĩ năng so sánh, khái quát hoá, lập dàn ý, viết thông báo theo mẫu.
-Luyện tập, thực hành
-Sưu tầm tình huống và VB mẫu.
Trả bài kiểm tra học kì II
140
-Nắm được những ưu điểm, nhược điểm trong bài làm của mình từ nội dung đến hình thức, để từ đó thêm một lần nữa củng cố và hệ thống toàn bộ những kiến thức và kĩ năng chủ yếu đã được học trong chương trình Ngữ văn lớp 8.
-Rèn kĩ năng hệ thống hoá, chữa bài làm của bản thân. 
-Trả bài
- Nhận xét, đánh giá, sửa lỗi.
- Bảng phụ 

Tài liệu đính kèm:

  • docke hoach mon van 8oh20122013.doc