Kiểm tra học kì II môn: Ngữ văn 6 - Trường THCS Hương Toàn

Kiểm tra học kì II môn: Ngữ văn 6 - Trường THCS Hương Toàn

 KIỂM TRA HỌC KÌ II

 Môn : Ngữ Văn 6

 Thời gian: 90

 I/ Trắc nghiệm: (4điểm) Chọn ý đúng nhất để khoanh tròn.

 Câu1: Trong các ý sau, ý nào không đúng khi nói về truyện, kí ?

A- Các thể truyện và kí đều thuộc loại văn tự sự.

B- Tự sự là phương thức tái hiện bức tranh đời sống bằng lời tả và kể là chính.

C- Tác phẩm tự sự đều có lời kể, các chi tiết về hình ảnh thiên nhiên, xã hội, con người.

D- Truyện, kí được viết theo phương thức trữ tình.

Câu 2: Những yếu tố nào thường có trong truyện?

A- Cốt truỵện, nhân vật, lời kể.

B- Nhân vật, lời kể.

C- Lời kể, cốt truyện.

D- Cốt truyện, nhân vật.

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 757Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì II môn: Ngữ văn 6 - Trường THCS Hương Toàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phòng GD&ĐT Hương Trà
Trường THCS Hương Toàn 
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- Môn : Ngữ Văn
NĂM HỌC: 2010-2011
Nội dung
Cấp độ nhận thức
Tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
 TN
 TL
 TN
 TL
 TN
 TL
 Văn
Phân biệt
truyện, kí
Nhận biết
văn bản
C3(0,5đ)
 C1(0,5đ)
 C2(0,5đ)
 0,5 đ
 0,5đ
 0,5 đ
Tiếng Việt
Phép tu từ
 Câu 
Chữa lỗi
 CN, VN
 C4(0,5đ)
 C5(0,5đ)
 C6(0,5đ)
 C7(0,5đ)
 C8(0,5)
 0,5đ
 0,5đ
 0,5đ
 1đ
 Tập làm văn
 Văn miêu tả 
 6đ
 6đ 
Tổng cộng
 0,5đ
 3đ
 6,5đ
 10 điểm
Phòng GD&ĐT Hương Trà
Trường THCS Hương Toàn 
 KIỂM TRA HỌC KÌ II
 Môn : Ngữ Văn 6
 Thời gian: 90
 I/ Trắc nghiệm: (4điểm) Chọn ý đúng nhất để khoanh tròn.
 Câu1: Trong các ý sau, ý nào không đúng khi nói về truyện, kí ?
Các thể truyện và kí đều thuộc loại văn tự sự.
Tự sự là phương thức tái hiện bức tranh đời sống bằng lời tả và kể là chính.
Tác phẩm tự sự đều có lời kể, các chi tiết về hình ảnh thiên nhiên, xã hội, con người.
Truyện, kí được viết theo phương thức trữ tình.
Câu 2: Những yếu tố nào thường có trong truyện?
Cốt truỵện, nhân vật, lời kể.
Nhân vật, lời kể.
Lời kể, cốt truyện.
Cốt truyện, nhân vật.
Câu 3: Trong các văn bản sau, văn bản nào miêu tả vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên trên Sông Thu Bồn và vẻ đẹp của con người lao động.
 A- Lao xao	B- Sông nước Cà Mau
 C- Cô Tô	D- Vượt Thác
Câu 4: Khi viết: “ Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhẵn”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì ? 
 A- So sánh	B- Ẩn dụ
 C- Nhân hoá	D- Hoán dụ
Câu 5: Cho câu văn: “ Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.’’, có phải là câu trần thuật đơn không? 
 A- Có	B- Không
Câu 6: Trong các câu sau, câu nào là câu luận ?
Chợ Năm Căn ồn ào, đông vui, tấp nập.
Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Gìơ đang chiều tháng tư
 Dế Choắt là tên tôi đặt cho nó
Câu 7: Nếu viết “ Quyết định bí mật theo dõi em gái tôi’’, thì câu văn mắc phải lỗi nào ?
 A- Thiếu vị ngữ	B- Thiếu chủ ngữ
 C- Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ D- Thiếu bổ ngữ
Câu 8: Viết thêm chủ ngữ và vị ngữ phù hợp để hoàn thiện các câu sau :
Ngoài sân,..
Nghe tin bạn Mai ốm,
Trên bầu trời,.
II/ Tự luận: ( 6điểm)
 Hãy tả một loại cây mà em yêu thích.
Phòng GD&ĐT Hương Trà
Trường THCS Hương Toàn 
 ĐÁP ÁN 
I/ Trắc nghiệm (4đ) :
 Câu 1 : D Câu 2 : A Câu 3 : D Câu 4 : C
 Câu 5 : A Câu 6 : D Câu 7 : B Câu 8 : 
II/ Tự luận (6đ) :
 Yêu cầu chung :
 - Viết đúng thể loại văn miêu tả ( cảnh thiên nhiên)
 - Miêu tả những cây cối gắn bó với cuộc sống của con người như cây ăn quả, cây che bóng mát, cây cho hương sắc.
 - Mỗi loại cây có một đặc diểm riêng nếu tả cây cho quả (cam) cần tập trung vào mùi vị của quả, nếu cây cho hương sắc tập trung tả hiương sắc, nếu cây cho bóng mát ( cây phượng, 
bàng), thì không bỏ qua dáng cây, tán cây.
 - Miêu tả cần gắn với cảnh vật xung quanh.
 - Viết đúng theo bố cục, miêu tả theo trình tự hợp lí.
 - Chú ý đến việc sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, cảm xúc, dùng các biện pháp tu từ đặc biệt là các phép so sánh. 

Tài liệu đính kèm:

  • docDE THI HKII NGU VAN 6 1011.doc