ĐỀ BÀI
Câu 1 (2 điểm)
Chép thuộc lòng đoạn thơ từ “ Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới” đến “ Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ” trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh.
Câu 2 (8 điểm)
Hãy nêu cái hay của việc sử dụng các biện pháp tu từ trong đoạn trích miêu tả “ Con thuyền đánh cá ra khơi”
Trường THCS An Ninh Lớp :________ Họ & tên HS :_______________________ KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 1-HKII PHẦN VĂN BẢN DUYỆT CỦA TỔ ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY (CÔ) ĐỀ BÀI Câu 1 (2 điểm) Chép thuộc lòng đoạn thơ từ “ Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới” đến “ Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ” trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh. Câu 2 (8 điểm) Hãy nêu cái hay của việc sử dụng các biện pháp tu từ trong đoạn trích miêu tả “ Con thuyền đánh cá ra khơi” BÀI LÀM ......................... ĐÁP ÁN 1/Câu 1 : Học sinh chép đúng và đủ đoạn thơ được 2 điểm. Chép sai một câu trừ 0,25đ 2/Câu 2 : Cái hay của việc sử dụng các biện pháp tu từ trong đoạn trích miêu tả “ Cảnh con thuyền đánh cá ra khơi” -Con thuyền được so sánh với “con tuấn mã”, một cách so sánh thật hợp lý. Con tuấn mã ấy đang “hăng”, mang trạng thái đầy phấn chấn mạnh mẽ. Từ “phăng” được đặt ở đầu câu thơ như thúc đẩy mái chèo và con thuyền băng băng trên sóng. Thuyền nhẹ, trai tráng khỏe mạnh ra khơi với một khí thế sôi nổi, hào hứng.(4đ) -Miêu tả cánh buồm, tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân hóa “Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”. Cánh buồm – một sinh thể biết cử động, mang một mảnh hồn quê ra biển. Cánh buồm là máu thịt, là linh hồn của làng theo thuyền ra khơi. Cánh buồm đã trở thành biểu tượng của người dân làng chài.(4đ) *****************************
Tài liệu đính kèm: