Phần I: Trắc nghiệm ( 3,5điểm)
Câu1. Sự xắp xếp các nhóm từ sau đúng hay sai?
A/ Đồ dùng gia đình: Giường tủ, bàn ghế, xe điện, xe đạp.
B/Hoa: hoa lan, hoa huệ, hoa mắt, hoa đài.
C/Gia đình: Ông bà, cha mẹ, thợ xây, bộ đội.
A/ Đúng B/ Sai
Câu2: Nối nội dung ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B để được một câu giải thích đúng nghĩa của các từ tượng hình, tượng thanh sau:
A B
1/Mủm mỉm a)Có ánh sáng phản chiếu trên vật trong suốt tạo vẻ sinh động.
2/Thướt tha b)Kiểu cười không nghe tiếng, chỉ trông thấy dáng môi hơi mấp mé và cử động nhẹ.
3/Long lanh c)Âm thanh cao và trong, phát ra với nhịp độ mau.
4/ Lanh lảnh d)Có dáng cao rủ xuống và chuyển động một cách mềm mại, uyển chuyển.
Họ và tên: kiểm tra 1 tiết Tiếng việt Lớp Điểm Lời phê của cô giáo Đề bài Phần I: Trắc nghiệm ( 3,5điểm) Câu1. Sự xắp xếp các nhóm từ sau đúng hay sai? A/ Đồ dùng gia đình: Giường tủ, bàn ghế, xe điện, xe đạp. B/Hoa: hoa lan, hoa huệ, hoa mắt, hoa đài. C/Gia đình: Ông bà, cha mẹ, thợ xây, bộ đội. A/ Đúng B/ Sai Câu2: Nối nội dung ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B để được một câu giải thích đúng nghĩa của các từ tượng hình, tượng thanh sau: A B 1/Mủm mỉm a)Có ánh sáng phản chiếu trên vật trong suốt tạo vẻ sinh động. 2/Thướt tha b)Kiểu cười không nghe tiếng, chỉ trông thấy dáng môi hơi mấp mé và cử động nhẹ. 3/Long lanh c)Âm thanh cao và trong, phát ra với nhịp độ mau. 4/ Lanh lảnh d)Có dáng cao rủ xuống và chuyển động một cách mềm mại, uyển chuyển. 1-...... 2-...... 3-...... 4-...... Câu3: Trong giao tiếp, chúng ta có nên sử dụng thường xuyên các từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội không? A/Có B/Không Câu4: Từ “mà” trong hai câu thơ sau thuộc từ loại gì? “Người mà đến thế thì thôi Đời phồn hoa cũng là đời bỏ đi” A/ Trợ từ. B/ Thán từ. C/Tình thái từ. D/Quan hệ từ. Câu5: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu có sử dụng thán từ. A/Hỡi ơi lão Hạc! B/ Con vua thì lại làm vua. C/Tú hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà. D/ Nào đi tới! Bác Hồ ta nói. Câu6: Điền từ thích hợp vào chỗ( ......) để nối các vế trong những câu ghép sau: A/Chúng ta .......hi sinh tất cả.......không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ. B/Trời tối rồi.....họ vẫn chưa về. C/Trời......mưa lớn, nước sông .......lên to. D/Anh đi.......tôi đi. E/.....nhà xa trường ...........em vẫn đi học đúng giờ. Phần II: Tự luận( 6,5 điểm). Câu1. Phát hiện các biện pháp nói giảm, nói tránh trong những đoạn trích sau và nêu tác dụng của chúng. A/ Ông mất năm nao ngày độc lập Buồm cao đỏ sóng bóng cờ sao Bà về năm đói làng treo lưới Biển động hòn Mê giặc bắn vào. B/ Ăn ở với nhau được đứa con trailên hai thì chồng chết. Cách mấy tháng sau, đứa con lên sài cũng bỏ đi để cô ở lại một mình. Câu2: A/ Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong các câu ghép sau: 1/Nếu có thời gian thì tôi sẽ đến thăm bạn. 2/nếu tỉnh anh có nhiều mía thì tỉnh tôi lại có nhiều dừa. 3/Tôi đọc sách và Lan xem ti vi. 4/Trời mưa và đường lầy lội. 5/Mĩ đánh cả nước, cả nước đánh Mĩ. B/ Từ các ví dụ trên, hãy cho biết khi xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép cần lưu ý điều gì? Bài làm
Tài liệu đính kèm: