Kiểm tra 1 tiết môn: Toán Đại - Khối 7

Kiểm tra 1 tiết môn: Toán Đại - Khối 7

Câu 6: Bậc của đa thức 3x -5x2 + 2x4 là :

A. 1 B. 2 C. 3 D.4

Câu 7: Hãy chỉ ra đa thức một biến trong các đa thức sau :

A. 5x2y + 3x – 4 B. x2 + y2

C. 2xy2 – 6xy + x2y D. x2 – 2x +1

Câu 8:Cách sắp xếp nào sau đây là đúng theo luỹ thừa giảm dần của biến:

A. 2 + 4x2 – 5x3 + x4 B. x4– 5x3 + 4x2 +2

C. 2 + 4x2 + x4– 5x3 D. 4x2 +x4– 5x3 +2

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1235Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết môn: Toán Đại - Khối 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr­êng THCS m­êng c¬i
Họ và tên :.
 Điểm	Lời phê của thầy, cô giáo 
Lớp: 7 
KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: toán đại - khối 7
Năm học 2010 - 2011
(Học sinh làm trực tiếp vào đề )
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Đâu là biểu thức đại số trong các biểu thức sau:
A. 5 + 3 – 2	B. 3( x + y)	 C. 	 D. 2( 3+7 ) – 6
Câu 2 : Biểu thức nào dưới đây được gọi là đơn thức:
A. (2+x).x2	B. 2+x2	 	 C. -2 	 	 	 D. 2y +3
Câu 3:Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức xy2
A. 3y2x	B. (xy)2	 C. x2y	 D. xy
Câu 4: Đơn thức 2x5y4z có bậc là :
A. 5	B. 4	 C. 9	 D. 10
Câu 5: Đa thức: 3xy2 + 2xy – 5x2y2 có bậclà :
A . 2	 B. 3	 C. 4	 D. 5
Câu 6: Bậc của đa thức 3x -5x2 + 2x4 là :
A. 1	B. 2	 C. 3	 D.4
Câu 7: Hãy chỉ ra đa thức một biến trong các đa thức sau :
A. 5x2y + 3x – 4	B. x2 + y2
C. 2xy2 – 6xy + x2y	D. x2 – 2x +1
Câu 8:Cách sắp xếp nào sau đây là đúng theo luỹ thừa giảm dần của biến:
A. 2 + 4x2 – 5x3 + x4	B. x4– 5x3 + 4x2 +2
C. 2 + 4x2 + x4– 5x3 	D. 4x2 +x4– 5x3 +2 
Câu 9: Số nào sau đây là nghiệm của đa thức: f(x) = 2x - 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10: Giá trị của biểu thức đại số : x2 – y2 + 1 Tại x =1, y = 1 là:
A. -1	B. 0	C. 1	D. -1
Câu 11: Giá trị trong ô trống của phép tính 2x2y + 5x2y - 3x2y = x2y là :
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 12:Cho hai đa thức P(x) = x2-1 và Q(x) = x2 +1. Hiệu P(x) – Q(x) bằng :
A. 2x2	B. -2 	C. 2x2 – 1	D. 2x2 +1
II. PHẦN TỰ LUẬN.
Câu 13: Tính giá trị của biểu thức đại số :
 2x2 +x – 1 lần lượt tại x = 1 và x = -1
Câu 14: Thu gọn đa thức và sắp xếp đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến.
	P(x) = x2 + 5x4 -3x3 +x2 +4x4 +3x3 –x +5
	Q(x) = x- 5x3 – x2 –x4 +4x3 – x2 +3x - 1 
Câu 15: Cho 	P(x) = 2x3- 2xy+1
	Q(x) = x3 + 2xy -1
Tính : P(x) + Q(x) 
 Q(x) - Q(x) 
Câu 16: Mọi đa thức bậc hai của biến x sau khi sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến thì có dạng như thế nào ?
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
	Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
1. B	2.C	3.A	 4.D	 5.C	 6.D
7.D	8. B	9.B	10.C	11.C	12.B
II.PHẦN TỰ LUẬN.
Câu
Đáp án
Điểm
13
Thay x = 1 vào đa thức 2x2 +x – 1 ta có : 
2.12 + 1 – 1 = 2
Vậy giá trị của biểu thức 2x2 +x – 1 tại x = 1 là 2
Thay x = -1 vào biểu thức 2x2 +x – 1 ta có : 
2.(-1)2 -1 – 1 = 0 
Vậy giá trị của biểu thức 2x2 +x – 1 tại x = -1 là 0
0,25đ
0,5 đ
0,25đ
0,25đ
0,5 đ
0,25đ
14
P(x) = 9x4 +2x2 –x +5
Q(x) = -x4 -x3 – 2x2 +4x -1
1đ
1đ
15
 +
P(x) = 2x3- 2xy +1
Q(x) = x3 + 2xy - 1
P(x)+Q(x) = 3x3
 - 
P(x) = 2x3- 2xy +1
Q(x) = x3 + 2xy - 1
P(x)- Q(x) = x3 – 4xy +2
1đ
1đ
16
 Đều có dạng: ax2 +bx +c
Trong đó a,b,c là các số cho trước và a #0
0,5đ
0,5đ
Lưu ý.
Câu 14:Linh động trong cách thu gọn và sắp xếp. Nếu hs chỉ rút gọn được mà không sắp xếp được vẫn cho 0,5đ với một đa thức.
Câu 15: HS có thể thực hiện phép cộng trừ đa thức theo cách thứ nhất 
( đã học ở bài 6 ) nếu đúng vẫn cho điểm tối đa và chấm theo các bước hs thực hiện được .

Tài liệu đính kèm:

  • docĐề +DA kt1t.doc