Câu 2 ( 1 điểm) : Hãy ghép các số (1, 2,3.) ở cột A với các chữ cái (a,b,c.) ở cột B sao cho phù hợp
A B Đáp án
1. Thận a. Tạo vẻ đẹp cho con người 1.
2. Da b. Thu nhận sóng âm 2.
3. Mắt c. Bài tiết nước tiểu 3.
4. Tai d. Thu nhận hình ảnh 4.
Câu 3 (2 điểm ) : Khoanh trũn vào chữ cỏi đầu cỏc câu mà em cho là đúng:
1.Tế bào thụ cảm thớnh giỏc cú ở:
A. chuỗi xương tai B. ống bán khuyên
C. màng nhĩ D. cơ quan coocti.
2.Bộ phận giúp cho cơ thể giữ được thăng bằng là:
A. Tiểu nóo. B. Nóo trung gian. C. Trụ nóo. D. Đại nóo.
3.Vùng chức năng nào dưới đây chỉ có ở người mà ở động vật khác không có?
A.Vùng vận động. B.Vựng thớnh giỏc. C.Vựng cảm giỏc. D.Vùng vận động ngông ngữ.
4. Nơi tập trung nhiều tế bào thụ cảm thị giỏc là?
A.Màng lưới. B.Màng mạch. C.Màng cứng. D.Dịch thuỷ tinh.
HỌ VÀ TấN: KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP: 8/ MễN: SINH 8 ĐIỂM LỜI PHấ CỦA GV I.TRẮC NGHIỆM : ( 4,5 điểm) Câu 1( 1,5 điểm): Hoàn thành sơ đồ sau: a. Về mặt cấu tạo: Não Bộ phận...............................(1) ..................................(2) Hệ thần kinh Dây thần kinh Bộ phận ngoại biên .....................................(3) b. Về mặt chức năng: ..............................................................(4): điều khiển hoạt động hệ cơ xương Hệ thần kinh Hệ thần kinh sinh dưỡng: ....................................................... ..................................................(5) Câu 2 ( 1 điểm) : Hãy ghép các số (1, 2,3...) ở cột A với các chữ cái (a,b,c....) ở cột B sao cho phù hợp A B Đáp án 1. Thận a. Tạo vẻ đẹp cho con người 1....................... 2. Da b. Thu nhận sóng âm 2....................... 3. Mắt c. Bài tiết nước tiểu 3....................... 4. Tai d. Thu nhận hình ảnh 4....................... Cõu 3 (2 điểm ) : Khoanh trũn vào chữ cỏi đầu cỏc cõu mà em cho là đỳng: 1.Tế bào thụ cảm thớnh giỏc cú ở : A. chuỗi xương tai B. ống bỏn khuyờn C. màng nhĩ D. cơ quan coocti. 2.Bộ phận giỳp cho cơ thể giữ được thăng bằng là : A. Tiểu nóo. B. Nóo trung gian. C. Trụ nóo. D. Đại nóo. 3.Vựng chức năng nào dưới đõy chỉ cú ở người mà ở động vật khỏc khụng cú? A.Vựng vận động. B.Vựng thớnh giỏc. C.Vựng cảm giỏc. D.Vựng vận động ngụng ngữ. 4. Nơi tập trung nhiều tế bào thụ cảm thị giỏc là? A.Màng lưới. B.Màng mạch. C.Màng cứng. D.Dịch thuỷ tinh. II.TỰ LUẬN (5,5 điểm) Câu 4 ( 1,5 điểm): Cơ quan phân tích thính giác gồm các thành phần nào? Trình bày chức năng thu nhận sóng âm trong tai? Câu 5 ( 3 điểm) :Trình bày khái niệm phản xạ cú điều kiện và phản xạ khụng điều kiện và so sánh 4 tớnh chất phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện ? Câu 6 (1 điểm): Giải thích hiện tượng khi lặn sâu xuống nước thì có cảm giác đau tai? Tuần 30 Ngày soạn : 15/3/2011 Tiết 58 Ngày giảng: /3/2011 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIấU 1. Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức giỳp HS nắm vững kiến thức các chương IX. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm, tự luận, kĩ năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn làm bài kiểm tra. 3. Thái độ: Có ý thức nghiêm túc trong kiểm tra thi cử. II. CHUẨN BỊ Gv: chuẩn bị đề kiểm tra. Hs: học bài III. TIẾN TRèNH TIẾT DẠY 1.Ổn định lớp : 2.Phỏt đề : HỌ VÀ TấN: KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP: 8/ MễN: SINH 8 ĐIỂM LỜI PHấ CỦA GV I.TRẮC NGHIỆM : ( 4,5 điểm) Câu 1( 1,5 điểm): Hoàn thành sơ đồ sau: a. Về mặt cấu tạo: Não Bộ phận...............................(1) ..................................(2) Hệ thần kinh Dây thần kinh Bộ phận ngoại biên .....................................(3) b. Về mặt chức năng: ..............................................................(4): điều khiển hoạt động hệ cơ xương Hệ thần kinh Hệ thần kinh sinh dưỡng: ....................................................... ..................................................(5) Câu 2 ( 1 điểm) : Hãy ghép các số (1, 2,3...) ở cột A với các chữ cái (a,b,c....) ở cột B sao cho phù hợp A B Đáp án 1. Thận a. Tạo vẻ đẹp cho con người 1....................... 2. Da b. Thu nhận sóng âm 2....................... 3. Mắt c. Bài tiết nước tiểu 3....................... 4. Tai d. Thu nhận hình ảnh 4....................... Cõu 3 (2 điểm ) : Khoanh trũn vào chữ cỏi đầu cỏc cõu mà em cho là đỳng: 1.Tế bào thụ cảm thớnh giỏc cú ở : A. chuỗi xương tai B. ống bỏn khuyờn C. màng nhĩ D. cơ quan coocti. 2.Bộ phận giỳp cho cơ thể giữ được thăng bằng là : A. Tiểu nóo. B. Nóo trung gian. C. Trụ nóo. D. Đại nóo. 3.Vựng chức năng nào dưới đõy chỉ cú ở người mà ở động vật khỏc khụng cú? A.Vựng vận động. B.Vựng thớnh giỏc. C.Vựng cảm giỏc. D.Vựng vận động ngụng ngữ. 4. Nơi tập trung nhiều tế bào thụ cảm thị giỏc là? A.Màng lưới. B.Màng mạch. C.Màng cứng. D.Dịch thuỷ tinh. II.TỰ LUẬN (5,5 điểm) Câu 4 ( 1,5 điểm): Cơ quan phân tích thính giác gồm các thành phần nào? Trình bày chức năng thu nhận sóng âm trong tai? Câu 5 ( 3 điểm) :Trình bày khái niệm phản xạ cú điều kiện và phản xạ khụng điều kiện và so sánh 4 tớnh chất phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện ? Câu 6 (1 điểm): Giải thích hiện tượng khi lặn sâu xuống nước thì có cảm giác đau tai? . IV.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1( 1,5 đ) Đúng mỗi ý cho 0,25 điểm 1. Trung ương (0,25 điểm) 2. Tủy sống (0,25 điểm) 3. Hạch thần kinh (0,25 điểm) 4. Hệ thần kinh vận động (0,25 điểm) 5. Điều khiển hoạt đoọng các cơ quan nội tạng(0,5 điểm) Câu 2(1 đ) Đúng mỗi ý cho 0,25 điểm 1. C 2. A 3. D 4. B Câu 3(2 đ) Đúng mỗi ý cho 0,5 điểm 1. D 2.A 3. D 4. A PHẦN TỰ LUẬN: Câu 3(1,5 đ) - Cơ quan phân tích thính giác gồm: Tế bào thụ cảm thính giác, dây thần kinh thính giác và vùng thính giác ở thùy thái dương ( 0,5 đ) - Chức năng thu nhận sóng âm trong tai: . Sóng âm được vành tai hứng lấy, truyền qua ống tai vào làm rung màng nhĩ, rồi truyền qua chuỗi xương tai vào làm rung màng cửa bầu làm chuyển động ngoại dịch và nội dịch trong ốc tai màng, tác động lên cơ quan coocti làm xuất hiện xung thần kinh theo dây thần kinh thính giác về vùng thính giác ở thùy thái dương. (1 đ) Câu 4( 3 đ) - Phản xạ không điều kiện: là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập rèn luyện (0,5 điểm) - Phản xạ có điều kiện: là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, phải học tập và rèn luyện mới có.( 0,5 điểm) - So sánh được tính chất cho 2 điểm PHẢN XẠ KHễNG ĐIỀU KIỆN PHẢN XẠ Cể ĐIỀU KIỆN 1.Bẩm sinh 2.Bền vững 3.Cú tớnh chất di truyền 4.Số lượng hạn chế 1.Được hỡnh thành qua học tập, rốn luyện. 2.Dễ mất khi khụng được củng cố. 3.Khụng di truyền. 4.Số lượng khụng hạn định. Câu 5(1 đ): Khi lặn sâu xuống nước thì áp suất của nước bên ngoài màng nhĩ cao hơn bên trong màng nhĩ nên chúng ta có cảm giác đau tai . V.KẾT QUẢ Xếp loại Giỏi Khỏ Trung bỡnh Yếu 8/1 VI.NHẬN XẫT ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 30 Ngày soạn : 15/3/2011 Tiết 59 Ngày giảng : /3/2011 Chương x. Bài 55. Giới thiệu chung hệ nội tiết I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - Thấy được những đặc điểm giống nhau và khỏc nhau của tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. - Xỏc định rừ tờn, vị trớ của cỏc tuyến nội tiết. - Trỡnh bày được tớnh chất và vai trũ của hoocmon. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Có ý thức học tập bộ môn II. Đồ dùng dạy học GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H55.1, H55.2, H55.3 Hs: đọc bài ở nhà III. Tiến trình dạy học 1. ổn định (1’) 2. Kiểm tra bài cũ( 5’) - Trình bày ý nghĩa của sinh học của giấc ngủ. Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì? - Trình bày tác hại của các chất kích thích và gây nghiện? 3. Bài mới Mở bài (SGK) (1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hệ nội tiết 10’ GV yêu cầu HS thảo luận: ?.Hệ nội tiết có vai trò gì? ?.Đặc điểm của hệ nội tiết? GV hoàn thiện kiến thức cho HS HS thảo luận sau đó trình bày: + Hệ nội tiết cùng với hệ thần kinh tham gia điều hòa các quá trình sinh lý trong cơ thể + Tuyến nội tiết sản xuất ra hoocmôn theo đường máu tác nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận I.Đặc điểm của hệ nội tiết - Hệ nội tiết cùng với hệ thần kinh tham gia điều hòa các quá trình sinh lý trong cơ thể - Tuyến nội tiết sản xuất ra hoocmôn theo đường máu tác động đến cơ quan đích nhưng chậm , kộo dài và trên diện rộng Hoạt động 2: Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết 14’ GV yêu cầu HS quan sát H55.1, H55.2, H55.3, thảo luận: ?.Nêu sự khác nhau giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết? ?. Kể tên các tuyến mà em biết? Chúng thuộc loại tuyến nào? ?. Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết là gỡ ? Gv: Một số tuyến vừa làm nhiệm vụ nội tiết vừa làm nhiệm vụ ngoại tiết : tuyến tụy GV hoàn thiện kiến thức cho HS HS đọc thông tin, thảo luận sau đó lên bảng trình bày: + Tuyến nội tiết: chất tiết ngấm thẳng vào máu tới cơ quan đích +Tuyến ngoại tiết: chất tiết theo ống dẫn tới các cơ quan tác động +Tuyến tụy, tuyến giỏp, tuyến yờn, tuyến tựng....... +Tuyến ngoại tiết: Tuyến tụy, tuyến gan, tuyến lệ, tuyến bó....... +Tuyến nội tiết: tuyến giỏp, tuyến yờn, tuyến tựng....... + Là hoocmôn Hs nhận xét, bổ sung II. Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết - Sự khác nhau: + Tuyến nội tiết: chất tiết ngấm thẳng vào máu tới cơ quan đích + Tuyến ngoại tiết: chất tiết theo ống dẫn tới các cơ quan tác động - Một số tuyến vừa làm nhiệm vụ nội tiết vừa làm nhiệm vụ ngoại tiết : tuyến tụy - Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết là hoocmôn Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính chất và vai trò của hoocmôn 10’ GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận: ?.Hoocmôn có tính chất gì? ?.Vai trò của hoocmôn là gì? GV hoàn thiện kiến thức cho HS GV yêu cầu HS đọc kết luận chung HS đọc thông tin, thảo luận và trình bày: + Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng tới một số cơ quan xác định. +Có hoạt tính sinh học cao. +Không mang tính đặc trưng cho loài. +Duy trì tính ổn định môi trường trong cơ thể. + Điều hòa các quá trình sinh lý diễn ra bình thường. Hs nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận III. Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế đối với hệ thần kinh 1. Tính chất của hoocmôn - Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng tới một số cơ quan xác định - Có hoạt tính sinh học cao - Không mang tính đặc trưng cho loài 2. Vai trò - Duy trì tính ổn định môi trường trong cơ thể - Điều hòa các quá trình sinh lý diễn ra bình thường 4. Kiểm tra đánh giá (3’) - Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết? Nêu đặc điểm của hệ nội tiết? - Trình bày tính chất và vai trò của hoocmôn? 5. Dặn dò (1’) Học bài,đọc mục: Em có biết, soạn bài mới: Tỡm hiểu về tuyến yờn và tuyến giỏp. ..........................................................................................................
Tài liệu đính kèm: