Giáo án tự chọn Vật lí Lớp 8 - Nguyễn Tiến Dũng

Giáo án tự chọn Vật lí Lớp 8 - Nguyễn Tiến Dũng

B. BÀI TẬP ÁP DỤNG

 I-Bài tập trắc nghiệm:

Câu 1: Nếu biết độ lớn vận tốc của một vật, ta có thể :

A- Biết được quỹ đạo của vật là đường tròn hay đường thẳng.

B- Biết được vật chuyển động nhanh hay chậm.

C- Biết được tại sao vật chuyển động.

D- Biết được hướng chuyển động của vật.

Câu 2: Chuyển động đều là chuyển động có :

A- Độ lớn vận tốc không đổi trong suốt thời gian vật chuyển động.

B- Độ lớn vận tốc không đổi trong suốt quãng đường đi.

C- Độ lớn vận tốc luôn giữ không đổi, còn hướng của vận tốc có thể thay đổi.

D- Các câu A, B, C đều đúng.

Câu 3: Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều :

A- Vận động viên khởi hành, chạy 100m và dừng lại.

B- Chiếc thuyền buồm đang cập bến.

C- Một người vừa nhảy dù ra khỏi máy bay.

D- Máy bay bay ở độ cao 10.000m với vận tốc ổn định 960 km/h.

 

doc 5 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 583Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Vật lí Lớp 8 - Nguyễn Tiến Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU – VẬN TỐC
Thời lượng: 2 tiết
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC
	1. Chuyển động và đứng yên
Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác được chọn làm mốc. Nếu một vật không thay đổi vị trí của nó so với vật khác thì gọi là đứng yên so với vật ấy.
Chuyển động và đứng yên có tính tương đối, tuỳ thuộc và vật chọn làm mốc.
2. Chuyển động thắng đều
Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
Vật chuyển động đều trên đường thẳng gọi là chuyển động thẳng đều.
3. Vận tốc
Vận tốc của một vật chuyển động đều được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
Công thức :
v là vận tốc
s là quãng đường đi được
t là thời gian đi hết quãng đường đó.
	- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h
	4. Chú ý
	- Từ công thức 	suy ra 	s=v.t 	và	
	- 1 km/h = m/s	=> 	1m/s=3,6km/h
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG
 I-Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Nếu biết độ lớn vận tốc của một vật, ta có thể :
A- Biết được quỹ đạo của vật là đường tròn hay đường thẳng.
B- Biết được vật chuyển động nhanh hay chậm.
C- Biết được tại sao vật chuyển động.
D- Biết được hướng chuyển động của vật.
Câu 2: Chuyển động đều là chuyển động có :
A- Độ lớn vận tốc không đổi trong suốt thời gian vật chuyển động.
B- Độ lớn vận tốc không đổi trong suốt quãng đường đi.
C- Độ lớn vận tốc luôn giữ không đổi, còn hướng của vận tốc có thể thay đổi.
D- Các câu A, B, C đều đúng.
Câu 3: Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều :
A- Vận động viên khởi hành, chạy 100m và dừng lại.
B- Chiếc thuyền buồm đang cập bến.
C- Một người vừa nhảy dù ra khỏi máy bay.
D- Máy bay bay ở độ cao 10.000m với vận tốc ổn định 960 km/h.
Câu 4: Một chiếc máy bay mất 5giờ 15 phút để đi đoạn đường 630km. Vận tốc của máy bay là :
A- 2km/phút	 B- 120km/h C- 33,33 m/s	D- Tất cả các giá trị trên đều đúng.
Câu 5: Hãy chọn giá trị vận tốc cho phù hợp :
Đối tượng
Vận tốc
1- Người đi bộ 
a-340 m/s
2- Xe đạp lúc đổ dốc 
b- 300.000 km/s
3- Vận tốc tối đa của xe mô tô tại nơi đông dân cư
c- 5 km/h
4- Vận tốc âm thanh trong không khí 
d- 40 km/h
5- Vận tốc của ánh sáng trong chân không 
e- 42,5 km/h
 II-Bài tập tự luận:
Bài 1: Một vật chuyển động trên đoạn đường dài 3m. Trong giây đầu tioên nó đi được 1 m, trong giây thứ hai nó cũng đi được 1m, trong giây thứ ba nó cũng đi được 1m. Có thể kết luận vật chuyển động thẳng đều không? Tại sao?
Hướng dẫn: 
	Không thể kết luận vật chuyển động thẳng đều được vì 2 lí do:
Chưa biết đường đi có thẳng hay không?
Chưa biết trong mỗi mét vật chuyển động có đều hay không?
Bài 2: Một ô tô đi 5 phút trên con đường bằng phẳng với vận tốc 60km/h, sau đó lên dốc 3 phút với vận tốc 40km/h. Coi ô tô chuyển động đều. Tính quãng đường ôtô đã đi trong cả 2 giai đoạn.
Hướng dẫn: 
Tóm tắt
 t1=5ph=1/12h
 v1=60km/h
 t2=3ph=1/20h
 v2=40km/h
 s=?
	Giải
Độ dài quãng đường bằng là:
 s1=v1.t1=60. 1/12 = 5 (km)
Độ dài quãng đường lên dốc là:
 s2=v2.t2=40. 1/20 = 2 (km)
Quãng đường ôtô đã đi:
 s=s1+s2=5+2=7(km)
Bài 3: Để đo khoảng cách từ Trái đất đến Mặt trăng, người ta phóng lên mặt trăng một tia lade. Sau 2,66 giây máy thu nhận được tia lade phản hồi về mặt đất. Biết vận tốc của tia lade là 300000km/s. Tính khoảng cách từ Trái đất đến Mặt trăng.
Hướng dẫn: 
	Gọi s là khoảng cách từ Trái đất đến Mặt trăng.
Vậy quãng đường tia lade đi và về là 2s.
Ta có : 2s=v.t=> s= ½ v.t = ½ .300000.2,66=399000km
Vậy khoảng cách từ Trái đất đến Mặt trăng là 399000km.
CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU – 
VẬN TỐC TRUNG BÌNH
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC
 1. Chuyển động không đều:
	Chuyển động kgông đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
2. Công thức tính tốc trung bình của chuyển động không đều:
	vtb=
Trong đó:
s: Quãng đường đi 
t: Thời gian đi 
vtb : Vận tốc trung bình
Lưu ý: Nếu vật chuyển động trên nhiều quãng đường thì công thức tính vận tốc trung bình là:
vtb= 
A. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1: Một xe đạp xuống dốc dài 120m hết 30s, sau đó chạy tiếp trên quãng đường nằm ngang dài 60m hết 24s. Tình vận tốc trung bình của xe đạp trên mỗi đoạn đường và trên cả 2 đoạn đường.
Hướng dẫn
s 1= 120m 
t1=30s 
s2 = 60m 
t2 = 24s 
vtb1=?
vtb2=?
vtb =?
Vận tốc trung bình trên đường dốc: 
 vtb1 = = = 4m/s
Vận tốc trung bình trên đường ngang: 
 vtb2 = ==2,5m/s
Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường: 
 vtb ==»3,3m/s
Bài 2: Một người đi xe đạp lên dốc dài 2km hết 15phút, sau đó xuống dốc với vận tốc 5m/s trong thời gian 10 phút. 
a) Tính vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường lên dốc.
b) Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường.
Hướng dẫn:
 t1= 15ph=1/4h
Vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường lên dốc
 vtb1= ==8km/h	
 v2= 5m/s=18km/h
 t2= 10ph=1/6h
Độ dài quãng đường xuống dốc
 s2=vtb2.t=18*1/6=3km
Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường	
 vtb==km/h	
	Bµi 3: Mét ng­êi c­ìi ngùa trong 40 phĩt ®Çu ®i ®­ỵc 50km, trong 1 giê tiÕp theo anh ta ®i víi vËn tèc 10km/h, cßn ë ®o¹n 6km cuèi cïng anh ta ®i víi vËn tèc 12km/h. X¸c ®Þnh vËn tèc trung b×nh cđa ng­êi ®ã:
	1. Trong suèt thêi gian chuyĨn ®éng.
	2. Trong giê ®Çu tiªn.
	3. Trong nưa ®o¹n ®­êng ®Çu.
	H­íng dÉn: Yªu cÇu häc sinh ®äc kü, ph©n tÝch vµ tãm t¾t ®Çu bµi.
	t1 = 40 phĩt = giê
	S1 = 50km
	t2 = 1 giê.
	v2 = 10km/h.
	S3 = 6km.
	v3 = 12km/h.
TÝnh vtb trªn c¶ ®o¹n ®­êng.
TÝnh vtb trong mét giê ®Çu.
TÝnh vtb trong nưa ®o¹n ®­êng ®Çu.
	Trong bµi tËp nµy ta cÇn sư dơng nh÷ng c«ng thøc nµo? (häc sinh nh¾c l¹i c«ng thøc). Trong mét giê ®Çu, c¶ ®o¹n ®­êng, nưa ®o¹n ®­êng dµi bao nhiªu?
	Bµi gi¶i:
	1. Qu·ng ®­êng ®i ®­ỵc trong 1 giê víi vËn tèc 10km/h lµ: 
	S2 = v2.t2 = 10.1 = 10 (km)
 VËn tèc trªn ®o¹n ®­êng 50km lµ:
	v1 = = (km/h).
	Thêi gian trªn ®o¹n 6km lµ: t3 = (giê).
	VËn tèc trung b×nh trªn suèt thêi gian chuyĨn ®éng lµ: 
	vtb = 30 (km/h).
	2; giê víi vËn tèc 10km/h ®i ®­ỵc qu·ng ®­êng lµ: .10 = (km).
	VËn tèc trung b×nh trong mét giê ®Çu lµ: vtb = (km/h).
	3; Nưa qu·ng ®­êng ®Çu lµ: (km).
	VËn tèc trung b×nh trªn nưa qu·ng ®­êng nµy chÝnh lµ vËn tèc trªn qu·ng ®­êng 50 km lµ v1 = 75 (km/h).
	§¸p sè: vtb c¶ ®o¹n ®­êng = 30km/h
 	 vtb trong 1 giê ®Çu = km/h

Tài liệu đính kèm:

  • doctu chon ly 8(1).doc