Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 9 - Trường THCS Cát Thành

Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 9 - Trường THCS Cát Thành

 1) Đặc điểm chung:

 -Nhìn chung các lớp 9A1,9A2 và9A3 ( Tổng số: 122em) phần đông là con em lao động, có tinh thần học tập tốt, đạo đức tốt và cầu tiến song được phân bố trên địa bàn rộng lớn .Gồm có các thôn: Chánh Thắng, Chánh Hùng, Chánh Thiện, Chánh Hóa, Hoá Lạc, Phú trung), nên rất khó việc tổ chức học tập nhóm. Đồng thời trang thiết bị ở trường quá ít ỏi, thiếu thốn, một số em vẫn chưa thực sự yêu thích môn học do một số điều kiện chủ quan cũng như khách quan.

 2) Những thuận lợi và khó khăn:

 a) Thuận lợi:

 -Đa số là học sinh nông thôn, bản thân các em hầu hết đều ngoan hiền.

 -Nhà xa trường nhưng các em đều cố gắng chăm chỉ học tập.

 -Phần đông các em đều có đủ SGK, sách tham khảo, đủ điều kiện tham gia học tập môn Ngữ Văn.

 b) Khó khăn:

 -Một số em xa trường nên việc đi lại vô cùng khó khăn, đặc biệt là học tổ, nhóm.

 -Mặt bằng chung về kiến thức không đồng đều nên rất khó cho việc giảng dạy.( Qua kiểm tra chất lượng đầu năm)

 -Một bộ phận nhỏ phụ huynh chưa thật quan tâm đến việc học tập của con em mình.

 -Ý thức học tập của học sinh ở nông thôn chưa cao.

 Điều đó ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng dạy và học của bộ môn Ngữ văn.

 

docx 40 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 743Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 9 - Trường THCS Cát Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo duc – Đào tạo Phù Cát
Trường THCS Cát Thành
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Môn: Ngữ văn 
GV: Nguyễn Quang Dũng
Năm học: 2011 - 2012
I-ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:
 1) Đặc điểm chung:
 -Nhìn chung các lớp 9A1,9A2 và9A3 ( Tổng số: 122em) phần đông là con em lao động, có tinh thần học tập tốt, đạo đức tốt và cầu tiến song được phân bố trên địa bàn rộng lớn .Gồm có các thôn: Chánh Thắng, Chánh Hùng, Chánh Thiện, Chánh Hóa, Hoá Lạc, Phú trung), nên rất khó việc tổ chức học tập nhóm. Đồng thời trang thiết bị ở trường quá ít ỏi, thiếu thốn, một số em vẫn chưa thực sự yêu thích môn học do một số điều kiện chủ quan cũng như khách quan.
 2) Những thuận lợi và khó khăn:
 a) Thuận lợi: 
 -Đa số là học sinh nông thôn, bản thân các em hầu hết đều ngoan hiền.
 -Nhà xa trường nhưng các em đều cố gắng chăm chỉ học tập.
 -Phần đông các em đều có đủ SGK, sách tham khảo, đủ điều kiện tham gia học tập môn Ngữ Văn.
 b) Khó khăn:
 -Một số em xa trường nên việc đi lại vô cùng khó khăn, đặc biệt là học tổ, nhóm.
 -Mặt bằng chung về kiến thức không đồng đều nên rất khó cho việc giảng dạy.( Qua kiểm tra chất lượng đầu năm)
 -Một bộ phận nhỏ phụ huynh chưa thật quan tâm đến việc học tập của con em mình.
 -Ý thức học tập của học sinh ở nông thôn chưa cao. 
 è Điều đó ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng dạy và học của bộ môn Ngữ văn.
II- THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM:
LỚP
SS
CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
GIỎI
KHÁ
T/BÌNH
YẾU
KÉM
9A1
35
4
15
15
1
9A2
45
3
6
14
22
9A3
42
3
21
18
III-CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU:
LỚP
SS
HỌC KÌ I
CẢ NĂM
GIỎI
KHÁ
T/BÌNH
YẾU
GIỎI
KHÁ
T/BÌNH
YẾU
9A1
35
1
6
17
11
2
9
16
8
9A2
45
5
12
24
4
7
15
20
3
9A3
42
1
5
22
14
2
8
20
12
IV-BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG: -Để nâng cao chất lượng bộ môn Ngữ Văn của các lớp 9A1,9A2và 9A3 có tổng số học sinh là 122 em (Nữ:65 em, còn lại là Nam). Để đạt chất lượng chỉ tiêu phấn đấu đầu học kì I và cuối năm, bản thân tôi là giáo viên bộ môn (GVBM) đặc biệt chú trọng đến 3 đối tượng sau:
1. Học sinh Giỏi+ Khá:
Đây là lực lượng chủ chốt nhưng qúa ít , chỉ có ở lớp 9A2 ( Riêng lớp 9A1 và 9A3 không có- Thậm chí qua kiểm tra chất lượng đầu năm không có) bởi vậy GVBM cần :
-Tăng cường kiểm tra miệng, kiểm tra vở ghi,vở soạn và thường xuyên đưa ra những câu hỏi nâng cao đối với đối tượng này.
-Giáo viên cung cấp các em giới thiệu các em các tài liệu mới,tư liệu mới để phục vụ cho bộ môn Ngữ Văn.
-Giáo viên tăng cường câu hỏi và bài tập nâng cao. Đồng thời bắt buộc các em phải có sổ tay văn học. GVBM cần phải theo dõi chặt chẽ để kịp thời phát hiện và khen chê nhằm tác động các em học tập.
-Động viên đối tượng này tham gia nhiệt tình vào phong trào tự quản lớp:15’ đầu giờ: giải bài tập khó hướng dẫn dìu dắt các em TB và yếu cùng nhau thi đua học tập.
-GVBM + GVCN nên bố trí các em rải đều trong lớp để thúc đẩy phong trào học tập của lớp.
2) Học sinh Trung bình:
 	 Đại đa số là học sinh trung bình GVBM cần :
-Tăng cường và đưa ra phương pháp học tập bộ môn Ngữ Văn.Đây là khâu quan trọng để học sinh thích thú và lĩnh hội được kiến thức tốt hơn.
-Thường xuyên kiểm tra miệng(bài cũ),kiểm tra vở ghi,kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà.
-Đưa ra những bài tập,những câu hỏi phù hợp với đối tượng này.
* Cụ thể:
Ÿ Ở nhà:
+Góc học tập riêng, có thời khóa biểu ở nhà + trường.
+Học bài cũ (Không phải học vẹt) hiểu được vấn đề,hiểu được ý nghĩa của nó rồi diễn đạt thành lời văn của riêng mình.(Nếu có thể)
+Chuẩn bị mới: 
+Đọc văn bản (Đọc ví dụ mẫu), đọc câu hỏi SGK, nghiền ngẫm, suy nghĩ , trả lời các câu hỏi SGK .
+Tham khảo một số tài liệu có liên quan đến bài học nhằm mục đích bổ sung thêm những kiến thức mới vào bài học của riêng mình.
Ÿ Ở lớp: Giáo viên hướng dẫn cụ thể
+Nghe giảng,chú ý trật tự,nghiêm túc.
+Thảo luận,phát biểu xây dựng bài,tìm ra điều đúng nhất.
+Ghi vở bằng sự hiểu biết của mình.
+Điều gì chưa hiểu,hiểu không rõ ràng, mạnh dạn hỏi giáo viên để được giải đáp.
+Trong kiểm tra nghiêm túc,trật tự độc lập làm bài.+Đặc biệt GVBM động viên học sinh chủ yếu bằng tình thương của người thầy và vì trách nhiệm chung đối với học sinh. 
3) Học sinh yếu kém: Đây là đối tượng mất căn bản,lười học,thường gặp ở các lớp.Nâng được đối tượng này lên người giáo viên cần phải:
+Tăng cường kiểm tra vở ghi,vở soạn bài,kiểm tra miệng.
+Cung cấp cho học sinh phương pháp để học tập bộ môn. 
+Hướng dẫn các em học ở nhà,ở trường cụ thể và hiệu qủa.
Ÿ Ở nhà: 
+Học thuộc bài cu.õ
+Học thuộc lòng ghi nhớ SGK.
+Tìm hiểu bài mới(soạn bài).
+Học hỏi bạn bè.(Nhất là trong 15’ đầu giờ)
Ÿ Ở lớp: 
+Đến lớp là thuộc bài
+Nghe giảng(Trật tự,nghiêm túc)
+Ghi bài đầy đủ những nội dung đã học
+Phát biểu xây dựng bài
+Trong kiểm tra phải tự giác và nghiêm túc. 
@ Tóm lại: Để nâng cao chất lượng học tập bộ môn Ngữ Văn cho các lớp 9A1, 9A2 và 9A3, trước hết người thầy mãi mãi là tấm gương sáng để học sinh noi theo và bằng tình thương và lương tâm thật sự của người thầy.
V-KẾT QỦA THỰC HIỆN:
LỚP
SĨ SỐ
SƠ KẾT HỌC KÌ I
GIỎI
KHÁ
T/BÌNH
YẾU
KÉM
9A1
35
9A2
45
9A3
42
LỚP
SĨ SỐ
TỔNG KẾT CẢ NĂM HỌC
GIỎI
KHÁ
T/BÌNH
YẾU
KÉM
9A1
35
9A2
45
9A3
42
VI-NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM:
1) Cuối học kì I : (so sánh kết qủa đạt được với chỉ tiêu phấn đấu,rút kinh nghiệm học kì II,biện pháp)
2) Cuối năm học : (so sánh kết qủa đạt được với chỉ tiêu phấn đấu,rút kinh nghiệm năm sau ,biện pháp) 
VII- KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY :
PHẦN VĂN BẢN
Tuần
Tên chương/bài
Tiết
Mục tiêu của chương/bài
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp giảng dạy
Chuẩn bị của GV, HS
Ghi chú
1
Phong cách Hồ chí Minh
1-2
1-Kiến thức:
Thấy được tầm vĩc lớn lao trong cốt cách văn hĩa HCM qua 1 VB nhật dụng cĩ sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, TS, b/cảm
2-Kĩ năng:
Nắm bắt nội dung VB nhât dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới & bảo vệ bản sắc văn hĩa dân tộc
Vận dụng các biện pháp n/thuật trong việc viết VB về 1 lĩnh vực v/hĩa, đ/sống
3-Thái độ:
Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM.
Một số biểu hiện của phong cách HCM trong đ/sống & trong sinh hoạt.
Ý nghĩa của phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc v/hĩa dân tộc.
Đặc điểm của kiểu bài NL XH qua 1 đ/văn cụ thể.
-TTHCM: Sự kết hợp hài hòa giữa tr/th và hiện đại, dân tộc và nhân loại ...
-KNS: Trình bày tra đổi ND văn bản
 Đọc sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở, hoạt động nhĩm, tích hơp, vấn đáp,thuyêt trình.
- GV:Tham khảo 
SGV và những
 tài liệu có liên
 quan đến bài 
giảng.Soạn giáo
 án. Bảng phụ, 
tranh ảnh
-HS:soạn bài
theo
câu hỏi Đọc- hiểu
SGK. Bảng
 nhóm
2
Đấu tranh cho một thế giới hịa bình
6-7
1-Kiến thức:
Nhận thức được mối nguy hại khủng khiếp của việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân.
Cĩ nhận thức, hành động đúng để gĩp phần bảo vệ hịa bình.
2-Kĩ năng:
Đọc hiểu VB n/dụng bàn luận về 1 v/đề liên quan đến n/vụ đấu tranh vì hịa bình của nhân loại.
3-Thái độ:Yêu chuộng hịa bình, chống chiến tranh hạt nhân.
Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến VB.
Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong VB.
* Tích hợp: Giáo dục các em ý thức chống chiến tranh, bảo vệ và giữ gìn ngơi nhà chung của nhân laoij
 Đọc sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở, hoạt động nhĩm, tích hơp, vấn đáp,thuyêt trình.
 -GV:Tham khảo 
SGV và những
 tài liệu có liên
 quan đến bài 
giảng.Soạn giáo
 án. Bảng phụ, 
tranh ảnh
-HS:soạn bài theo
câu hỏi Đọc- hiểu
SGK. Bảng nhóm
3
Tuyên bố thế giới về quyền...trẻ em
11
12
1-Kiến thức:
Thấy được tầm quan trọng của vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em & trách nhiệm của cộng đồng q/tế về v/đề này.
Thấy được đ/điểm hình thức của VB.
2-Kĩ năng:
Nâng cao 1 bước kĩ năng đọc hiểu 1 VB n/dụng
Học tập p/pháp tìm hiểu, p/tích trong tạo lập VB n/dụng.
3-Thái độ:Thấy được quyền lợi và trách nhiêm của trẻ em hiện nay.
Thực trạng cuộc sống trẻ em hiện nay, những thách thức, cơ hội và nhiệm vụ.
Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền được b.vệ và p/triển của trẻ em ở VN.
-KNS: Cảm thông hoàn cảnh bất hạnh của trẻ em
 Đọc sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở, hoạt động nhĩm, tích hơp, vấn đáp,thuyêt trình.
 GV:Tham khảo 
SGV và những
 tài liệu có liên
 quan đến bài 
giảng.Soạn giáo
 án. Bảng phụ, 
tranh ảnh
HS:soạn bài theo
câu hỏi Đọc- hiểu
SGK. Bảng nhóm
4
Chuyện người con gái Nam Xương
16
17
1-Kiến thức:
Bước đầu làm quen với thể loại truyền kì.
Cảm nhận được g/trị hiện thực, g/trị nhân đạo và sáng tạo n/thuật của Nguyễn Dữ trong t/p.
2-Kĩ năng:
Vận dụng kiến thức đã học để đọc hiểu VB.
Cảm nhận được những chi tiết n/thuật độc đáo 
3-Thái độ:
Đồng cảm với số phận người phụ nữ phong kiến.
Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong 1 t/p truyện truyền kì.
Hiện thực về số phận của người phụ nữ VN dưới chế độ cũ & vẻ đẹp tr/thống của họ.
Sự thành cơng của tg về n/thuật k/chuyện.
Đọc sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở, hoạt động nhĩm, tích hơp, vấn đáp,thuyêt trình.
 GV:Tham khảo 
SGV và những
 tài liệu có liên
 quan đến bài 
giảng.Soạn giáo
 án. Bảng phụ, 
tranh ảnh
HS:soạn bài theo
câu hỏi Đọc- hiểu
SGK. Bảng nhóm
5
HDĐT: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
22
1-Kiến thức: Qua tiết hướng dẫn đọc them, GV giúp HS:
 Bước đầu làm quen với thể loại tùy bút thời trung đại.
 Cảm nhận được nơi dung phản ánh XH của tùy bút trong t/p.
 Thấy được đ/điểm n/thuật độc đáo của truyện.
2-Kĩ năng:
Đọc hiểu 1 VB tùy bút trung đại
Tự tìm hiểu 1 số địa danh chức sắc, nghi lễ thời Lê-Trịnh.
3-Thái độ:Ý thức về lịch sử dân tộc.
 Sơ giản về thể văn tùy bút trung đại
Cuộc sống xa hoa của vua chúa , sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê-Trịnh.
Những đ/điểm n/thuật của 1 VB tùy bút trung đại.
 Đọc sáng tạo, nêu ...  phân tích và tổng hợp
Vai trị của phép lập luận phân tích và tổng hợp
Vấn đáp, phân tích , hoạt động nhĩm, tích hợp
 -GV: soạn bài, 
tham khảo tài liệu 
liên quan
Bảng phụ, phiếu HT
 -HS: bảng nhĩm
Soạn câu hỏi SGK
Luyện tập phép phân tích và tổng hợp
95
1-Kiến thức:
Cĩ kĩ năng phép phân tích và tổng hợp trong lập luận.
2-Kĩ năng:Nhận diện, vân dụng
3-Thái độ:Nghiêm túc học tập
Mục đích, đặc điểm ,vai trị của phép lập luận phân tích và tổng hợp.
 Vấn đáp , hoạt động nhĩm, tích hợp
 -GV: soạn bài, tham 
khảo tài liệu liên quan
Bảng phụ, phiếu HT
 -HS: bảng nhĩm
Soạn câu hỏi SGK
21
22
Nghị luận về một sự việc, hiện tượng, đời sống
99-100
1-Kiến thức:Hiểu và biết cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng, đời sống.
2-Kĩ năng:Làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng, đời sống.
3-Thái độ:
Quan tâm đến vấn đề XH
Đặc điểm, yêu cầu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng, đời sống
-KNS: Nhận thức sự việc tích cực hoặc tiêu cực trong XH.
 Vấn đáp, phân tích , hoạt động nhĩm, tích hợp
 -GV: soạn bài, tham
 khảo tài liệu liên 
quan
Bảng phụ, phiếu HT
 -HS: bảng nhĩm
Soạn câu hỏi SGK
22
Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng, đời sống
 101
1-Kiến thức:Nắm được bố cục, cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng, đời sống.
2-Kĩ năng:Rèn kĩ năng làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng, đời sống.
3-Thái độ:
Quan tâm đến vấn đề XH
 Đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng, đời sống.
Yêu cầu cụ thể khi làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng, đời sống.
 Vấn đáp, phân tích , hoạt động nhĩm, tích hợp
 -GV: soạn bài, 
tham khảo tài liệu 
liên quan
Bảng phụ, phiếu HT
 -HS: bảng nhĩm
Soạn câu hỏi SGK
Viết bài TLV số 5
 105
1-Kiến thức
Kiểm tra kiến thức và kĩ năng làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng, đời sống.
2-Kĩ năng:Kiểm tra kĩ năng trình bày VB viết hồn chỉnh.
3-Thái độ:Độc lập, tự giác , sáng tạo làm bài.
Đề bài trong SGK ngữ văn 9-tập 2
-MT: Ra đề liên quan đến đề tài môi trường
Kiểm tra,đánh giá.
 -GV: ra đề KT
-HS:Giấy làm bài, giấy nháp, ơn tập
23
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
 108
1-Kiến thức:
Hiểu và biết cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
2-Kĩ năng:
Làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
3-Thái độ:Quan tâm đến vấn đề XH
Đặc điểm, yêu cầu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
 Vấn đáp, phân tích , hoạt động nhĩm, tích hợp
 -GV: soạn bài, 
tham khảo tài liệu 
liên quan
Bảng phụ, phiếu HT
 -HS: bảng nhĩm
Soạn câu hỏi SGK
24
Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
 113114
1-Kiến thức:
Nắm được bố cục, cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
2-Kĩ năng:
Rèn kĩ năng làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
3-Thái độ:Quan tâm đến vấn đề XH
Đối tượng của kiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
Yêu cầu cụ thể khi làm bài
văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
 Vấn đáp, phân tích , hoạt động nhĩm, tích hợp
 -GV: soạn bài, 
tham khảo tài liệu
 liên quan
Bảng phụ, phiếu HT
 -HS: bảng nhĩm
Soạn câu hỏi SGK
24
Trả bài TLV số 5
 115
1-Kiến thứcNội dung bài kiểm tra số 5 
2-Kĩ năng :Sửa bài , rút kinh nghiệm cho bài làm lần sau.
3-Thái độ:Hoạt động tích cực theo hướng dẫn của GV.
Nội dung bài kiểm tra số 5 
Phát vấn, hoạt động nhĩm, tích hợp .
GV:Bài KT đã chấm
HS:Bảng phụ, bảng nhĩm, phiếu học tập.
25
Nghị luận về tác phẩm truyện(đoạn trích)
 118
1-Kiến thức:
Hiểu và biết cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện(đoạn trích).
2-Kĩ năng:Làm bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện(đoạn trích).
3-Thái độ:Yêu thích tác phẩm truyện(đoạn trích
Đặc điểm, yêu cầu bài nghị luận về tác phẩm truyện(đoạn trích).
 Vấn đáp, phân tích , hoạt động nhĩm, tích hợp
 -GV: soạn bài, 
tham khảo tài liệu
 liên quan
Bảng phụ, phiếu HT
 -HS: bảng nhĩm
Soạn câu hỏi SGK
Cách làm bài nghị luận về về tác phẩm truyện(đoạn trích)
 119
1-Kiến thức:Nắm được bố cục, cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện(đoạn trích).
2-Kĩ năng:
Rèn kĩ năng làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện(đoạn trích).
3-Thái độ:
Yêu thích tác phẩm truyện(đoạn trích
Đối tượng của kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện(đoạn trích).
Yêu cầu cụ thể khi làm bài
văn nghị luận về tác phẩm truyện(đoạn trích).
 Vấn đáp, phân tích , hoạt động nhĩm, tích hợp
 -GV: soạn bài, 
tham khảo tài liệu 
liên quan
Bảng phụ, phiếu HT
 -HS: bảng nhĩm
Soạn câu hỏi SGK
Luyện tập về bài nghị luận về về tác phẩm truyện(đoạn trích)
Viết bài TLV số 6 ở nhà
 120
1-Kiến thức:Nắm vững hơn cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện(đoạn trích).
2-Kĩ năng:Xác định các bước làm bài, viết bài nghị luận về về tác phẩm truyện(đoạn trích)
đúng với các yêu cầu đã học.
3-Thái độ:Yêu thích tác phẩm truyện(đoạn trích)
Đề bài trong SGK ngữ văn 9-tập 2
Kiểm tra,đánh giá.
 -GV: ra đề KT
-HS:Giấy làm bài, giấy nháp, ơn tập
26
Nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ
 124
1-Kiến thức:Hiểu và biết cách làm bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.
2-Kĩ năng:Nhận diện, tạo lập VB.
3-Thái độ:Yêu thích tác phẩm thơ.
Đặc điểm, yêu cầu bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.
 Vấn đáp, phân tích , hoạt động nhĩm, tích hợp
 -GV: soạn bài, 
tham khảo tài liệu
 liên quan
Bảng phụ, phiếu HT
 -HS: bảng nhĩm
Soạn câu hỏi SGK
Cách làm bài Nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ
 125
1-Kiến thức:
Nắm vững hơn cách làm bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.
2-Kĩ năng:Các bước làm bài, viết bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.
Tổ chức, triển khai các luận điểm .
3-Thái độ:Yêu thích tác phẩm thơ.
Đặc điểm, yêu cầu bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.
Các bước làm bài, viết bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.
 Vấn đáp, phân tích , hoạt động nhĩm, tích hợp
 -GV: soạn bài, 
tham khảo tài liệu
 liên quan
Bảng phụ, phiếu HT
 -HS: bảng nhĩm
Soạn câu hỏi SGK
27
Trả bài TLV số 6
 130
1-Kiến thứcNội dung bài kiểm tra số 6 
2-Kĩ năng :
Sửa bài , rút kinh nghiệm cho bài làm lần sau.
3-Thái độ:Hoạt động tích cực theo hướng dẫn của GV.
Nội dung bài kiểm tra số 6 
Phát vấn, hoạt động nhĩm, tích hợp.
 GV:Bài KT đã chấm
HS:Bảng phụ, bảng nhĩm, phiếu học tập.
.
28
Viết bài TLV số 7
 134
135
1-Kiến thức:Kiểm tra kiến thức và kĩ năng làm bài nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ.
2-Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng trình bày VB viết hồn chỉnh.
3-Thái độ:Độc lập, tự giác , sáng tạo làm bài.
Đề KT trong sách GK ngữ văn 9
Kiểm tra, đánh giá.
 -GV: ra đề KT
-HS:Giấy làm bài, giấy nháp, ơn tập
29
Luyện nĩi Nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ
 140
1-Kiến thức:
Nắm vững hơn cách làm bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.
2-Kĩ năng:Rèn kĩ năng nĩi
3-Thái độ:Mạnh dạn, nghiêm túc .
Những yêu cầu đối với luyện nĩi khi bàn luận về đoạn thơ, bài thơ.
 Vấn đáp, phân tích , hoạt động nhĩm, tích hợp
 -GV: soạn bài, 
tham khảo tài liệu 
liên quan
Bảng phụ, phiếu HT
 -HS: bảng nhĩm
Soạn câu hỏi SGK
30
Chương trình địa phương: Phần Văn
 143
1-Kiến thức:Củng cố lại kiến thức cơ bản về kiểu bài nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng đời sống.
2-Kĩ năng:Biết tìm hiểu và cĩ những ý kiến về sự việc, hiện tượng đời sống ở ĐP.
Tạo lập VB.
3-Thái độ:Quan tâm đến vấn đề địa phương
Những ý kiến về sự việc, hiện tượng đời sống ở ĐP.
 Vấn đáp, phân tích , hoạt động nhĩm, tích hợp
 -GV: soạn bài, 
tham khảo tài liệu 
liên quan
Bảng phụ, phiếu HT
 -HS: bảng nhĩm
Soạn câu hỏi SGK
Trả bài TLV số 7
 144
1-Kiến thứcNội dung bài kiểm tra số 7 
2-Kĩ năng :Sửa bài , rút kinh nghiệm cho bài làm lần sau.
3-Thái độ:Hoạt động tích cực theo hướng dẫn của GV.
Nội dung bài kiểm tra số 7 
 Vấn đáp, , hoạt động nhĩm, tích hợp
 GV:Bài KT đã chấm
HS:Bảng phụ, bảng nhĩm, phiếu học tập.
Biên bản
 145
1-Kiến thức:Nắm được những yêu cầu chung của biên bản và cách viết biên bản.
2-Kĩ năng:
Viết được 1 biên bản sự vụ hoặc hội nghị.
3-Thái độ:Ý thức sử dụng biên bản
Mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống.
 Vấn đáp, phân tích , hoạt động nhĩm, tích hợp
 -GV: soạn bài, 
tham khảo tài liệu 
liên quan
Bảng phụ, phiếu HT
 -HS: bảng nhĩm
Soạn câu hỏi SGK
31
Luyện tập Biên bản
 149
1-Kiến thức:
Nắm chắc hơn những kiến thức lí thuyết về biên bản ; thực hành viết được 1 biên bản hồn chỉnh.
2-Kĩ năng:Viết được 1 biên bản hồn chỉnh.
3-Thái độ:Ý thức sử dụng biên bản
Mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản & các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống.
 Vấn đáp, , hoạt động nhĩm, tích hợp
 -GV: soạn bài,
 tham khảo tài liệu
 liên quan
Bảng phụ, phiếu HT
 -HS: bảng nhĩm
Soạn câu hỏi SGK
Hợp đồng
 150
1-Kiến thức:
Nắm được những kiến thức cơ bản về hợp đồng.
2-Kĩ năng:
Viết 1 hợp đồng đơn giản.
3-Thái độ:Ý thức sử dụng hợp đồng
Đặc điểm, mục đích, yêu cầu , tác dụng của hợp đồng.
 Vấn đáp, phân tích , hoạt động nhĩm, tích hợp
 -GV: soạn bài, 
tham khảo tài 
liệu liên quan(HĐ
 mẫu)
Bảng phụ, phiếu HT
 -HS: bảng nhĩm
Soạn câu hỏi SGK
33
Luyện tập Hợp đồng
 158
1-Kiến thức:
Củng cố lại lí thuyết về đặc điểm của hợp đồng và cách viết hợp đồng.
2-Kĩ năng:Viết 1 hợp đồng ở dạng đơn giản, đúng quy cách. 
3-Thái độ:Ý thức sử dụng hợp đồng
Những kiến thức cơ bản về đặc điểm, chức năng, bố cục của hợp đồng.
 Vấn đáp, phân tích , hoạt động nhĩm, tích hợp
 -GV: soạn bài, 
tham khảo tài liệu 
liên quan
Bảng phụ, phiếu HT
 -HS: bảng nhĩm
Soạn câu hỏi SGK
34
Tổng kết TLV 
 163-164
1-Kiến thức:
Nắm vững kiến thức về các kiểu VB ( TS,MT, BC,TM, NL, điều hành) đã học từ lớp 6->9
2-Kĩ năng:
Tổng hợp, hệ thống hĩa.
3-Thái độ:
Học tập nghiêm túc
Đặc trưng của từng kiểu VB và p/thức biểu đạt đã được học.
 Vấn đáp, phân tích ngơn ngữ, hoạt động nhĩm, tích hợp, hệ thống hĩa kiến thức
 -GV: soạn bài, 
tham khảo tài liệu 
liên quan
Bảng phụ, phiếu HT
 Sơ đồ hệ thống hĩa kiến thức
-HS: bảng nhĩm
Soạn câu hỏi SGK
36
Kiểm tra HK II
 171-172
1-Kiến thứcKiểm tra kiến thức và kĩ năng làm bài tổng hợp cuối năm.
2-Kĩ năng:Kiểm tra kĩ năng trình bày VB viết hồn chỉnh.
3-Thái độ:Độc lập, tự giác , sáng tạo làm bài.
Đề KT do phịng giáo dục ra đề.
Kiểm tra, đánh giá.
-GV: h/dẫn ơn tập.
-HS:Giấy làm bài, giấy nháp, ơn tập
37
Trả bài Kiểm tra HK II
 175
1-Kiến thứcNội dung bài kiểm tra HK II .
2-Kĩ năng :
Sửa bài , rút kinh nghiệm cho bài làm lần sau.
3-Thái độ:
Hoạt động tích cực theo hướng dẫn của GV.
Nội dung bài kiểm tra HK II .
Phát vấn, hoạt động nhĩm, tích hợp.
 GV:Bài KT đã chấm
HS:Bảng phụ, bảng nhĩm, phiếu học tập.
 Cát Thành, Ngày 15 tháng 09 năm 2011
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN: KÝ DUYỆT CỦA BGH: NGƯỜI LẬP:
 Nông Hữu Tích Nguyễn Quang Dũng

Tài liệu đính kèm:

  • docxKHGD 9.docx