Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 8 - Trường Trung học cơ sở Long Bình

Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 8 - Trường Trung học cơ sở Long Bình

 I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP GIẢNG DẠY :

 Năm học 2011 – 2012 đã nhanh chóng đi vào ổn định cả về nề nếp và chuyên môn.

 Nhà trường cũng như bản thân có nhiều thuận lợi song vẫn còn có những khó khăn.

 1. Thuận lợi :

 - Cơ sở vật chất trường lớp tương đối ổn định . Đa phần phụ huynh quan tâm tới việc học tập của con em

 - 100% HS có đầy đủ SGK, sách tham khảo và đồ dùng học tập cần thiết cho học môn Ngữ văn .

 - Ban giám hiệu nhà trường thực sự quan tâm đến chất lượng văn hóa của HS.

 - Nhà trường mua sắm một số trang thiết bị dạy học hiện đại để GV và HS được làm quen với dạy học theo công nghệ cao.

 - Phần lớn học sinh các lớp giảng dạy ngoan hiền, ý thức học tập bộ môn tương đối tốt ; đặc biệt có một số học sinh yêu thích bộ môn Ngữ văn nên học tập rất tích cực, sôi nổi. Trong giờ học, có nhiều học sinh tham gia phát biểu xây dựng bài sôi nổi. Việc hoạt động tổ, nhóm để thảo luận rút ra kiến thức bài học được học sinh tham gia nhiệt tình, đạt một số kết quả nhất định.

 2. Khó khăn:

 - Còn một số học sinh ý thức học tập chưa cao, năng lực tiếp thu kiến thức bài học rất hạn chế ; kĩ năng diễn đạt quá yếu ; trầm tính, ít tham gia phát biểu xây dựng bài trong giờ học ; phương tiện, dụng cụ học tập chưa đầy đủ

 - Chất lượng HS không đồng đều.

 

doc 97 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 8 - Trường Trung học cơ sở Long Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD-ĐT BẾN CÁT	 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY 
TRƯỜNG THCS LONG BÌNH	 NĂM HỌC : 2011 – 2012
	----------------------------	 ---------------	
 Họ và tên GV : NGUYỄN THỊ HẬU
 Tổ : Văn 
 Giảng dạy các lớp:Ngữ Văn 8
 I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP GIẢNG DẠY :
 Năm học 2011 – 2012 đã nhanh chóng đi vào ổn định cả về nề nếp và chuyên môn.
 Nhà trường cũng như bản thân có nhiều thuận lợi song vẫn còn có những khó khăn.
 1. Thuận lợi : 
 - Cơ sở vật chất trường lớp tương đối ổn định . Đa phần phụ huynh quan tâm tới việc học tập của con em
 - 100% HS có đầy đủ SGK, sách tham khảo và đồ dùng học tập cần thiết cho học môn Ngữ văn .
 - Ban giám hiệu nhà trường thực sự quan tâm đến chất lượng văn hóa của HS.
 - Nhà trường mua sắm một số trang thiết bị dạy học hiện đại để GV và HS được làm quen với dạy học theo công nghệ cao.
 - Phần lớn học sinh các lớp giảng dạy ngoan hiền, ý thức học tập bộ môn tương đối tốt ; đặc biệt có một số học sinh yêu thích bộ môn Ngữ văn nên học tập rất tích cực, sôi nổi. Trong giờ học, có nhiều học sinh tham gia phát biểu xây dựng bài sôi nổi. Việc hoạt động tổ, nhóm để thảo luận rút ra kiến thức bài học được học sinh tham gia nhiệt tình, đạt một số kết quả nhất định.
 2. Khó khăn:
 - Còn một số học sinh ý thức học tập chưa cao, năng lực tiếp thu kiến thức bài học rất hạn chế ; kĩ năng diễn đạt quá yếu ; trầm tính, ít tham gia phát biểu xây dựng bài trong giờ học ; phương tiện, dụng cụ học tập chưa đầy đủ 
 - Chất lượng HS không đồng đều. 
 II. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG :
MÔN
LỚP
SĨ SỐ
CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU
GHI CHÚ
TB
K
G
HỌC KÌ I
 CẢ NĂM
TB
K
G
TB
K
G
 III. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG :
 1. - Về phía giáo viên :
 - Có đầy đủ SGK, SBT , vở ghi chép và các đồ dùng học tập khác phục vụ cho việc học tập như :Thước, vở bài tập , giấy trong, ...
 - Tạo nên phong trào thi đua, phấn đấu trong học tập.
 - Thực hiện nghiêm túc nề nếp chuyên môn : ra vào lớp đúng giờ , soạn bài đầy đủ, có chất lượng . Đầu tư vào khâu cải tiến , đổi mới phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng HS , phát huy tính tích cực của HS , nâng cao hiệu quả giờ lên lớp.
 Thực hiện đúng phân phối chương trình , lịch báo giảng. Dạy đúng ,dạy đủ các tiết , kiểm tra , chấm chữa bài chính xác, trả bài đúng thời gian qui định , có khen chê kịp thời.
 - Thường xuyên kiểm tra việc chuẩn bị bài tập , học bài ở nhà của HS , phải đưa các em vào nề nếp ngay từ đầu năm, phân loại từng đối tượng HS để có biện
 pháp giáo dục thích hợp, kết hợp với GV bộ môn đôn đốc nhắc nhở các em học bài ,làm bài và ghi chép bài đầy đủ . Xây dựng cho HS thói quen tự học ở nhà
 - Tích cực tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao nghiệp vụ. Sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn, trao đổi tháo gỡ những vướng mắc trong bài dạy từng bước nâng cao chất lượng giờ lên lớp .
 - Sử dụng triệt để các thiết bị dạy học hiện có trong thư viện , có ý thức sử dụng máy chiếu hắt ,... tạo hứng thú cho HS.
 - Quan tâm tới các đối tượng HS một cách hợp lí. - Dạy kiến thức nâng cao, giao việc, giáo viên chấm sửa.
 - Hướng dẫn các em cách đọc tư liệu, thu thập kiến thức ghi chép vào sổ tay văn học.
 - Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, với PHHS.-Xây dựng cho các em nền nếp tự học.
 2.- Về phía học sinh: 
 - Có đầy đủ SGK, SBT , vở ghi chép và các đồ dùng học tập khác phục vụ cho việc học tập như :Thước, vở bài tập , giấy trong...
 - Tập trung, chú ý nghe giảng, tích cực xây dựng bài, học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp theo yêu cầu của GV ; đọc trước bài mới từ 1đến 2 lần.Tăng cường việc kiểm tra bài cũ, dùng phương pháp tối ưu để truyền đạt kiến thức.
 - Tạo nên phong trào thi đua, phấn đấu trong học tập.Dạy bồi dưỡng để rèn luyện một số kĩ năng chưa vững.
 - Định hướng cho học sinh học tổ - nhóm, có giáo viên theo dõi, nhắc nhở thưởng xuyên. Thiết lập đôi bạn cùng tiến
 - Khuyến khích tinh thần phát biểu xây dựng bài bằng cách ghi chấm điểm miệng cho những em trả lời chính xác
 - Phân tích, giảng giải để các em thấy được cái hay, cái đẹp khi học môn Ngữ văn ( giá trị và tác dụng )
IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN :
LỚP
SĨ SỐ
SƠ KẾT HK I
TỔNG KẾT CẢ NĂM
GHI CHÚ
TB
K
G
TB
K
G
V/ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN : ( NGỮ VĂN 8 ) 
 A.TIẾNG VIỆT 8: 
Tuần
 Tên chương /
Bài 
Tiết
Mục tiêu của chương / bài
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp
GD
Chuẩn bị của GV , HS
Ghi chú
1
Câp độ khái quát nghĩa của từ ngữ
3
KT : - Các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
KN : 
- Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ.
- Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát.
- Từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp
- Tích hợp.
- Quy nạp
- Giáo án
- Bảng phụ.
2
Trường từ vựng
7
KT : - Khái niệm về trường từ vựng.
KN : - Tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào cùng một trường từ vựng.
 - Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
- Thế nào là trường từ vựng.
- Nêu một số khía cạnh khác nhau của trường từ vựng
- Tích hợp.
- Quy nạp
Đọc tài liệu, SGK, SGV.
 Bảng phụ
4
Từ tượng hình, từ tượng thanh
15
KT : - Đặc điểm của từ tượng thanh, từ tượng hình.
- Công dụng của từ tượng thanh, từ tượng hình.
KN : - Nhận biết từ tượng hình, từ tương thanh và giá trị của chúng trong văn miêu tả.
- Lựa chon, s/d từ tượng hinhh, từ tượng thanh phù hợp với hoàn cảnh nói, viết.
- Đặc điểm công dụng của từ tượng thanh và từ tượng hình.
- Tích hợp.
- Quy nạp
Đọc tài liệu, SGK, SGV. Bảng phụ
5
Từ địa phương và biệt ngữ xã hội
17
KT : - Khái niệm từ địa phương, biệt ngữ xã hôi.
- Tác dụng của việc s/d từ địa phương, biệt ngữ xã hôi trong văn bản.
KN : - Nhận biết, hiểu nghĩa một số từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hôi.
- Dùng từ địa phương, biệt ngữ xã hôi phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Từ địa phương.
- Biệt ngữ xã hội.
- Sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội.
- Làm bài tại lớp
Đọc tài liệu, SGK, SGV.
 Bảng phụ
6
Trợ từ, thán từ
23
KT : - Khái niệm trợ từ, thán từ.
- Đặc điểm và cách s/d trợ từ, thán từ.
KN : 
- Dùng trợ từ và thán từ phù hợp trong nói và viết.
- Hiểu được thế nào là trợ từ.
- Những trường hợp thể hiện của thán từ
- Tích hợp
- Quy nạp
Đọc tài liệu, SGK, SGV. Bảng phụ
7
Tình thái từ
27
KT : - Khái niệm về các loại tình thái từ.
- Cách sử dụng tình thái từ.
KN : - Dùng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Chức năng của tình thái từ
- Sử dụng tình thái từ
- Tích hợp.
- Gợi tìm – Thảo luận
- Quy nạp.
Đọc tài liệu, SGK, SGV. Bảng phụ
8
Chương trình địa phương (Phần Tiếng Việt)
31
KT : 	 Các từ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích.
KN : 
- S/d từ ngữ địa phương chỉ quan hệ thân thích ruột thịt
- Điều tra những từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt thân thích ở địa phương tương đương từ tòan dân.
- So sánh ư4ng từ địa phương trùng với từ tòan dân và không trùng với từ địa phương.
- Học sinh viết văn bản.
- Trao đổi – đánh giá
Đọc tài liệu, SGK, SGV.
 Bảng phụ
10
Nói quá
37
KT : - Khái niệm nói quá
- Phạm vị s/d của biện pháp tu từ nói quá (chú ý cách s/d trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao,)
- Tác dụng của biện pháp nói quá.
KN : - Vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá trong đọc – hiểu VB.
- Thế nào là nói quá
- Tác dụng của nói quá
- N. xét đánh giá đề ra hướng khắc phục.
Đọc tài liệu, SGK, SGV.
 Bảng phụ
Nói giảm nói tránh
40
KT : - Khái niệm nói giảm nói tránh.
- Tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh.
KN : - Phân biệt nói giảm nói tránh với nói không đúng sự thật.
- S/d biện pháp nói giảm nói tránh đúng lúc, đúng chỗ tạo lời nói trang nhã, lịch sự.
- Thế nào là nói giảm, nói tránh
- Tác dụng của nói giảm nói tránh.
- Tích hợp
- Gợi tìm – thảo luận
Đọc tài liệu, SGK, SGV. 
 Bảng phụ
11
Câu ghép
43
KT : - Đặc điểm của câu ghép
- Cách nối các vế câu ghép.
KN : - Phân biệt câu ghép với câu đơn và câu mở rộng thành phần.
- S/d câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
- Nối các vế câu ghép theo yêu cầu. 
- Đặc điểm của câu ghép
- Cách nối các vế câu
- Thực hành củng cố kiến thức.
- Tích hợp
Đọc tài liệu, SGK, SGV.
 Bảng phụ.
12
Câu ghép (tt)
46
KT :- Mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế câu ghép.
- Cách thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép.
KN : - Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp
- Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp. 
- Quan hệ ý nghĩa của các vế câu.
- Muốn biết chính xác quan hệ giữa các vế câu phải dựa vào văn cảnh hoặc hòan cảnh giao tiếp.
- Quy nạp
- Tích hợp.
Đọc tài liệu, SGK, SGV.
 Bảng phụ.
13
Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
50
KT : - Công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
KN : 
- S/d dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
- Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm 
- Công dụng của dấu ngoặc đơn.
- Công dụng của dấu hai chấm.
- Bài làm tại lớp
Đọc tài liệu, SGK, SGV.
 Bảng phụ
14
Dấu ngoặc kép
53
KT : 	
- Công dụng của dấu ngoặc kép
KN : 
- S/d dấu ngoặc kép
- Sửa lỗi về dấu ngoặc kép
- Công dụng của dấu ngoặc kép:
+ Đánh dấu, từ ngữ, câu, đạon dẫn trực tiếp
+ Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay mỉa mai.
+ Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san. 
- Chuẩn bị ở nhà vào lớp trình bày 
Đọc tài liệu, SGK, SGV.
 Bảng phụ, 
15
Ôn luyện về dấu câu
59
KT : - Hệ thống các dấu câu và công dụng của chúng trong hoạt động giao tiếp.
- Việc phối hợp s/d các dấu câu hợp lí tạo nên hiệu quả cho VB ; ngược lai, s/d dấu câu sai có thể làm cho người đọc không hiểu hoặc hiểu sai ý người viết định diễn đạt.
KN : - Vận dụng kiến thức về dấu câu trong quá trình đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
- Nhận biết và sửa các lỗi về dấu câu
- Tổng kết lại về dấu câu.
- Các lỗi thường gặp về dấu câu.
-Việc phối hợp s/d các dấu câu hợp lí tạo nên hiệu quả cho VB ; ngược lai, s/d dấu câu sai có thể làm cho người đọc không hiểu hoặc hiểu sai ý người viết định diễn đạt.
- Gợi tìm
- Qui nạp
- Giáo án 
- Bảng phụ, thước,
15
Kiểm tra Tiếng Việt
60
KT : - Củng cố lại kiến thức về dấu câu một cách có hệ thống
 - Đánh giá kết quả học tập của học sinh. 
KN : - Rèn kĩ năng s/d dấu câu.
 - Có ý thức cẩn trọng trong việc dùng dấu câu, 
tránh được các lỗi thường gặp về dấu câu.	
- KT trắc nghiệm phần kiến thức về T. Việt
- Ra đề có tính hệ thống, kiểm tra được toàn bộ kiến thức.
- Tích hợp
- Quy nạp
Đọc tài liệu, SGK, SGV.
 Bảng phụ
16
Ôn tập phần Tiếng Việt
63
KT : - Hệ thống các kiến thức về từ vựng và ngữ pháp đã học ở kì I.
KN : - Vận dụng thuần thục kiến thức Tiếng Việt đã học ở kì I để hiểu nội dung, ý nghĩa VB hoặc tạo lập VB. 
- Hệ thống các kiến thức về từ vựng và ngữ pháp đã học ở kì I.
 - Vận dụng thuần thục kiến thức Tiếng Việt đã học ... dụng kĩ năng làm bài thuyết minh, tự giác tìm hiểu di tích, thắng cảnh ở quê hương mình. Nâng cao lòng yêu quí quê hương.
- Đàm thọai
- Tích hợp
- Bảng phụ.
- Kết quả sưu tầm
25
Hịch tướng sĩ
93
94
-Bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn phản ánh tinh thần yêu nước nổng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. Đây là một án văn chính luận sâu sắc, có sự kết hợp chặt chẽ, sắc bén với lời văn thống thiết, có sự lôi cuốn mạnh mẽ.
- Tích hợp.
- Đọc diễn cảm, gợi cảm, phân tích, thảo luận.
- Bảng phụ.
- Tham khảo những lưu ý SGV
Hành động nói
95
* Tiếng Việt: hoạt động giao tiếp.
- Hiểu thế nào là hoạt động nói
- Biết được một số kiểu hoạt động nói thường gặp.
- Hiểu thế nào là vai xã hội trong hội thoại, thế nào là lượt lời và cách xử dụng trong giao tiếp.
* Tập Làm Văn: Kiểu văn bản nghị luận.
- Hiểu thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận.
- Hiểu và nhận biết vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả, 
- Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định. Dựa theo mục đích của hành động nói mà quy định thành một số kiểu khái quát nhất định. Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực hiện một hành động nói.
-Tích hợp
- Quy nạp
-Thảo luận
- Bảng phụ
- Tham khảo SGV
Trả bài tập làm văn số 5
96
- Đánh giá tòan diện kết quả học bài “Văn bản thuyết minh”.
- Đọc
- Đánh giá
26
Nước Đại Việt ta
97
- Với các lập luận chặt chẽ và chứng cứ hùng hồn, đoạn trích có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập” Nước ta là đất nước có nền văn hóa lâu đời, có lãnh thổ riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược là kẻ phản nhân nghĩa, nhất định thất bại.
- Tích hợp
- Đọc diễn cảm
- Gợi tìm
- Phân tích
- Thảo luận
- Bảng phụ
- tham khảo những điều cần lưu ý SGK.
Hành động nói
(tiếp theo)
98
- Nắm được khái niệm hành động nói và một số kiểu hành động nói thường gặp. Nắm được các kiểu câu để thực hiện hành động nói.
- Tích hợp, quy nạp, thảo luận, diễn giảng
- Bảng phụ
Ôn tập về luận điểm
99
- Nắm vững hơn nữa khái niệm luận điểm. Thấy rõ hơn nữa mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận và giữa các luận điểm với nhau trong một bài văn nghị luận.
- Tích hợp, vấn đáp, thảo luận.
- Bảng phụ
Viết đoạn văn trình bày luận điểm
100
Giúp HS:
- Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận.
- Biết cách viết đoạn văn trình bày một luận điểm theo cách diễn dịch và quy nạp.
On tập, Thực hành
- Bảng phụ
27
Bàn luận về phép học.
101
biểu cảm trong văn bản tự sự.
- Nắm được bố cục và các bước xây dựng đoạn văn và lời văn trong văn bản nghị luận có yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm.
- Biết viết đoạn văn, bài văn nghị luận.
- Với các lập luận chặt chẽ bài văn giúp ta hiểu được mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt cần phải có phương pháp học, học phải đi đôi với hành.
- Tích hợp
- Gợi tìm, thảo luận, phân tích.
- Diễn giảng.
- Bảng phụ
Luyện tập xây dựng và trình bài luận điểm.
102
- Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của việc trình bày một luận điểm trong bài văn nghị luận. Biết cách viết đoạn văn trình bày các luận điểm theo cách diễn dịch và quy nạp. 
- Tích hợp
- Quy nạp
- Bảng phụ
- Tham khảo những điều cần lư ý SGV
Viết bài tập làm văn số 6
103, 104
- Viết tốt bài văn nghị luận
Tự luận
Bảng phụ (chép đề kiểm tra vào bảng phụ trước)
28
Thuế máu
105,
106
- Chính quyền thực dân đã biến người dân nghèo khổ ở các xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ lợi ích cho mình trong các cuộc chiến tranh tàn khôc. Nguyễn Ai Quốc đã vạch rần sự thực ấy bằng những tư liệu xác thực, phong phú, bằng ngòi bút trào phúng sắc sảo. Đoạn trích có nhiều hình ảnh giàu giá trị biểu cảm, có giọng điệu vừa đanh thép vừa mỉa mai, chua chát.
- Tích hợp
- Đọc diễn cảm, gợi tìm. Thảo luận, phân tích.
- Bảng phụ
- Xem những điều cần lưu ý SGV
Hội thoại
107
* Văn bản: nghị luận hiện đại Việt Nam và nước ngoài.
- Hiểu cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa của các trích đoạn của các trích đoạn nghị luận hiện đại (Thuế máu-Nguyễn Ai Quốc; Đi bộ ngao du -Ru -xô). 
- Biết phân biệt vai xã hội trong hội thoại và xác định đúng đắn trong quan hệ giao tiếp.
- Tích hợp
- Quy nạp
- Thảo luận
- Bảng phụ
Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
108
- Biểu cảm là một yếu tố không thể thiếu trong những bài văn nghị luận hay, có sức lay đông người đọc. Nắm được yêu cầu cần thiết của việc đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận, để sự nghị luận có thể đạt được hiệu quả thiết thực cao hơn.
- Tích hợp
- Vấn đáp
- Thảo luận
- Bảng phụ
29
Đi bộ ngao du
109, 110
- Phân tích thấy được cách lập luận chặt chẽ, sinh động mang sắc thái cá nhân của nhà văn Pháp Ru-xô.
- Ru -xô là một con người giản dị, quý trọng tự do và yêu thiên nhiên.
- Tích hợp
- Bình giảng
- Bảng phụ
Hội thoại (tiếp theo)
111
- Lượt lời trong hội thoại
- Vận dụng hiểu biết vấn đề trên vào hội thoại đạt hiệu quả giao tiếp
- Tích hợp
- Quy nạp
- Bảng phụ
Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
112
- Thông qua việc luyện tập, nắm chắc hơn cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
- GV ra đề cho HS chuẩn bị ở nhà vào lớp trình bày.
- Bảng phụ
30
Kiểm tra văn
113
- Củng cố kiến thức phần Văn.
- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt và làm văn.
- Làm bài tự luận.
Phô tô đề phát cho học sinh
Lựa chọn trật tự từ trong câu
114
- Lưa chọn trật tự trong câu có nhiều cách, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng.
- Tác dụng của sự sắp xếp trật tự.
- Tích hợp
- Quy nạp
- Bảng phụ
Trả bài Tập làm văn số 6.
115
-Đánh giá chung về bài làm của HS
-Giúp HS nhận ra ưu điểm, khuyết điểm của mình trong bài văn thuyết minh.
-Hướng dẫn các em lập dàn ý và tự sửa lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi đặt câu còn sai trong quá trình làm bài.
-Thống kê chất lượng và bài làm hay của HS cho cả lớp nghe
Vấn đáp, diễn giảng. Đối thoại
Bảng phụ
Tìm hiểu về các yếu tố tự sự và biểu cảm trong văn nghị luận.
116
- Sự cần thiết của yếu tố tự sự và biểu cảm trong văn nghị luận.
- Các yếu tố tự sự và miêu tả dùng làm luận cứ phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm, không phá vỡ mạch lạc nghị luận của văn bản
- Tích hợp
- Quy nạp
- Bảng phụ
- Một số bài văn mẫu.
31
Ong giuốc đanh măc lễ phục
117
118
- Phân tích thấy được tài năng của Mô – li – e trong việc xây dựng một lớp kịch sinh động và khắc họa một tính cách nực cười.
- Tính cách nhố nhăng của một tay trưởng giả muốn học đòi làm sang. 
- Tích hợp
- Bình giảng
-Tranh minh họa
- Băng hình (nếu có)
Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập)
119
- Đưa ra và phân tích được tác dụng của một số cách sắp xếp trật tự.
- Viết được một đoạn văn với một trật tư hợp lí.
- Phân tích
- Thực hành
- Bảng phụ
Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận.
120
- Thông qua việc luyện tập, nắm chắc hơn cách đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.
- Cần nắm các bước: định hướng làm bài, xác lập luận điểm, sắp xếp luận điểm, vận dụng yếu tố tự sự và miêu tả.
- HS chuẩn bị ở nhà thực hành trên lớp
- Bảng phụ
32
Chương trình địa phương (phần Văn)
121
- Vận dụng kiến thức về các chủ đề văn bản tự dụng đã học tìm hiểu những vấn đề tương ứng ở địa phương.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến, cảm nghĩ của mình về những vấn đề đó bằng văn bản.
- HS chuẩn bị ở nhà trình bày ở lớp.
- Một số bài văn, thơ viết về quê hương em
Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lôgic)
122
- Biết nhận diện và sữa chữa một số lỗi diễn đạt liên quan đến logic.
- Phân tích
- Phát hiện
- Bảng phụ
Viết bài Tập làm văn số 7
123
124
- Đề: Tuổi trẻ là tương lai của đất nước.
Làm bài tại lớp (tự luận).
33
Tổng kết phần Văn
125
- Nắm hệ thống văn bản đã học trong phần Ngữ Văn 8 với những nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại của từng văn bản.
- Hiểu rõ giá trị tư tưởng và nghệ thuật một số văn bản tiêu biểu.
- Vấn đáp
- Phân tích, bình giảng
- Bảng thống kê
Ôn tập phần Tiếng Việt. Học kỳ II
126
* Tập làm văn: Hành chính công vụ.
- Hiểu thế nào là văn bản tương trình, thông báo.
- Biết cách viết một văn bản tường trình, thông báo.
- Biết viết văn bản tường trình, thông báo với nội dung thông dụng.
- Ôn lại các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định, hành động nói, lưa chọn trật tự trong câu.
- Vấn đáp
- Sơ đồ hệ thống kiến thức
Văn bản tường trình
127
- Đặc điểm của văn bản tường trình.
- Cách làm văn bản tường trình.
- Quy nạp.
- Một số bản tường trình.
Luyện tập văn bản tường trình
128
-Giúp HS: -Ông tập lại kiến thức về văn bản tường trình: Mục đích, yêu cầu, cấu trúc của 1 bản tường trình.
-Nâng cao năng lực viết tường trình.
- Ôn lại lý thuyết áp dụng làm bài tập.
34
Trả bài kiểm tra Văn
129
- Qua giờ trả bài kiểm tra củng cố kiến thức về các văn bản văn học
Kiểm tra Tiếng Việt
130
- Ôn lại các kiểu câu
- Hành động nói.
- Lựa chọn trật tự trong câu
- Trắc nghiệm - Tự luận
Phôto đề phát cho học sinh
Trả bài Tập làm văn số 7
131
- Đánh giá ưu, mhược điểm của bài TLV và sửa chữa được các lỗi trong bài làm 
-Vấn đáp
Tổng kết phần Văn 
132
- Hệ thống hóa kiến thức
- Khắc sâu những kiến thức cơ bản.
- Vấn đáp
- Phân tích đối chiếu
- Bảng thống kê các văn bản đã học
35
Tổng kết phần Văn (tt)
133
- Hệ thống hóa kiến thức Văn học, cụm văn bản nghị luận
- Nắm được đặc trưng thể loại, nét riêng độc đáo về nội dung tư tưởng và nghệ thuật.
- Phân tích – bình giảng
- Bảng hệ thống kiến thức.
Ôn tập phần Tập làm văn
134
- Hệ thống hóa kiến thức
- Nắm chắc khái niệm va cách làm bài.
- Vấn đáp
- Ly thuyết thực hành
- Bảng phụ
Kiểm tra tổng hợp cuối năm.
135
136
Kiểm tra nội dung chương trì nh học kỳ II, khắc sâu kiến thức đã học
- Trắc nghiệm -Tự luận
Phôto đề phát cho học sinh
36
Văn bản thông báo
137
- Đặc điểm của văn bản thông báo là truyền đạt thông tin.
- Tình huống và các làm văn bản thông báo.
- Quy nạp
- Bảng phụ
Chương trình địa phương phần Tiếng Việt.
138
- Nhận ra sự khác nhau về từ ngữ xưng hô và cách xưng hô của các địa phương khác nhau.
- Hướng HS sử dụng tốt từ ngữ địa phương.
- Phân tích, đối chiếu
- Bảng phụ
- Bảng thống kê từ địa phương.
37
Luyện tập làm văn bản thông báo
139
- Ôn lại những tri thức về văn bản thông báo: mục đích yêu cầu, cấu tạo của một thông báo.
- Nâng cao năng lực viết thông báo.
- Vấn đáp
- Phát hiện những lỗi sai, cách sữa chữa.
- Bảng phụ
Trả bài kiểm tra tổng hợp.
140
Giúp học sinh thấy được ưu, khuyết điểm của bài làm và hướng sửa chữa
Vấn đáp
 Long Bình, ngày 15 thnág 9 năm 2011
 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
	Nguyễn Thị Hậu
	KÝ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach giang day Ngu Van 8.doc