Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 7 - Trường THCS Cát Thành

Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 7 - Trường THCS Cát Thành

I-ẹAậC ẹIEÅM TèNH HèNH CAÙC LễÙP DAẽY:

 1) ẹaởc ủieồm chung:

 -Nhỡn chung caực lụựp . ( Toồng soỏ: .em) phaàn ủoõng laứ con em lao ủoọng, coự tinh thaàn hoùc taọp toỏt, ủaùo ủửực toỏt vaứ caàu tieỏn song ủửụùc phaõn boỏ treõn ủũa baứn roọng lụựn lieõn xaừ: Caựt Thaứnh + Caựt Haỷi ( Goàm coự caực thoõn: Chaựnh Thaộng, Chaựnh Huứng, Chaựnh Thieọn, Chaựnh Hoựa, Hoaự Laùc, Phuự trung, Taõn Thaộng (Caựt Haỷi)) neõn raỏt khoự vieọc toồ chửực hoùc taọp nhoựm. ẹoàng thụứi trang thieỏt bũ ụỷ trửụứng quaự ớt oỷi, thieỏu thoỏn, moọt soỏ em vaón chửa thửùc sửù yeõu thớch moõn hoùc do moọt soỏ ủieàu kieọn chuỷ quan cuừng nhử khaựch quan.

 2) Nhửừng thuaọn lụùi vaứ khoự khaờn:

 a) Thuaọn lụùi:

 -ẹa soỏ laứ hoùc sinh noõng thoõn, baỷn thaõn caực em haàu heỏt ủeàu ngoan hieàn.

 -Nhaứ xa trửụứng(coự caỷ hoùc sinh Caựt Haỷi) nhửng caực em ủeàu coỏ gaộng chaờm chổ hoùc taọp.

 -Phaàn ủoõng caực em ủeàu coự ủuỷ SGK, saựch tham khaỷo, ủuỷ ủieàu kieọn tham gia hoùc taọp moõn Ngửừ Vaờn.

 b) Khoự khaờn:

 -Moọt soỏ em xa trửụứng neõn vieọc ủi laùi voõ cuứng khoự khaờn, ủaởc bieọt laứ hoùc toồ, nhoựm.

 -Maởt baống chung veà kieỏn thửực khoõng ủoàng ủeàu neõn raỏt khoự cho vieọc giaỷng daùy.( Qua kieồm tra chaỏt lửụùng ủaàu naờm)

 -Rieõng lụựp .: khoõng coự hoùc sinh khaự gioỷi cuỷa naờm hoùc trửụực.

 -Moọt boọ phaọn nhoỷ phuù huynh chửa thaọt quan taõm ủeỏn vieọc hoùc taọp cuỷa con em mỡnh.

 -YÙ thửực hoùc taọp cuỷa hoùc sinh ụỷ noõng thoõn chửa cao.

 ẹieàu ủoự aỷnh hửụỷng raỏt lụựn ủeỏn chaỏt lửụùng daùy vaứ hoùc cuỷa boọ moõn Ngửừ vaờn.

 

doc 30 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 782Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 7 - Trường THCS Cát Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng Giáo Dục – Đào Tạo Phù Cát
Trường THCS Cát Thành
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Môn: Ngữ văn 
GV: Nguyễn Quang Dũng
 Tổ: Ngữ Văn – Lịch sử – Công dân
 Nhóm: Ngữ văn
 Giảng dạy lớp:
	Năm học: 2008-2009
I-ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:
 1) Đặc điểm chung:
 -Nhìn chung các lớp . ( Tổng số: .em) phần đông là con em lao động, có tinh thần học tập tốt, đạo đức tốt và cầu tiến song được phân bố trên địa bàn rộng lớn liên xã: Cát Thành + Cát Hải ( Gồm có các thôn: Chánh Thắng, Chánh Hùng, Chánh Thiện, Chánh Hóa, Hoá Lạc, Phú trung, Tân Thắng (Cát Hải)) nên rất khó việc tổ chức học tập nhóm. Đồng thời trang thiết bị ở trường quá ít ỏi, thiếu thốn, một số em vẫn chưa thực sự yêu thích môn học do một số điều kiện chủ quan cũng như khách quan.
 2) Những thuận lợi và khó khăn:
 a) Thuận lợi: 
 -Đa số là học sinh nông thôn, bản thân các em hầu hết đều ngoan hiền.
 -Nhà xa trường(có cả học sinh Cát Hải) nhưng các em đều cố gắng chăm chỉ học tập.
 -Phần đông các em đều có đủ SGK, sách tham khảo, đủ điều kiện tham gia học tập môn Ngữ Văn.
 b) Khó khăn:
 -Một số em xa trường nên việc đi lại vô cùng khó khăn, đặc biệt là học tổ, nhóm.
 -Mặt bằng chung về kiến thức không đồng đều nên rất khó cho việc giảng dạy.( Qua kiểm tra chất lượng đầu năm)
 -Riêng lớp .: không có học sinh khá giỏi của năm học trước.
 -Một bộ phận nhỏ phụ huynh chưa thật quan tâm đến việc học tập của con em mình.
 -Ý thức học tập của học sinh ở nông thôn chưa cao. 
 è Điều đó ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng dạy và học của bộ môn Ngữ văn.
II- THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG:
Lớp
Sĩ số
Chất lượng đầu năm
Chỉ tiêu phấn đấu
Ghi nhớ
TB
K
G
Học kì I
Học kì II
TB
K
G
TB
K
G
III-BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG:
 -Để nâng cao chất lượng bộ môn Ngữ Văn của các lớp  và  có tổng số học sinh là  em (Nữ:.. em, còn lại là Nam). Để đạt chất lượng chỉ tiêu phấn đấu đầu học kì I và cuối năm, bản thân tôi là giáo viên bộ môn (GVBM) đặc biệt chú trọng đến 3 đối tượng sau:
1. Học sinh Giỏi+ Khá:
Đây là lực lượng chủ chốt nhưng qúa ít , chỉ có ở lớp . ( Riêng lớp.. không có- Thậm chí qua kiểm tra chất lượng đầu năm không có) bởi vậy GVBM cần :
-Tăng cường kiểm tra miệng, kiểm tra vở ghi,vở soạn và thường xuyên đưa ra những câu hỏi nâng cao đối với đối tượng này.
-Giáo viên cung cấp các em giới thiệu các em các tài liệu mới,tư liệu mới để phục vụ cho bộ môn Ngữ Văn.
-Giáo viên tăng cường câu hỏi và bài tập nâng cao. Đồng thời bắt buộc các em phải có sổ tay văn học. GVBM cần phải theo dõi chặt chẽ để kịp thời phát hiện và khen chê nhằm tác động các em học tập.
-Động viên đối tượng này tham gia nhiệt tình vào phong trào tự quản lớp:15’ đầu giờ: giải bài tập khó hướng dẫn dìu dắt các em TB và yếu cùng nhau thi đua học tập.
-GVBM + GVCN nên bố trí các em rải đều trong lớp để thúc đẩy phong trào học tập của lớp.
2) Học sinh Trung bình:
 	 Đại đa số là học sinh trung bình GVBM cần :
-Tăng cường và đưa ra phương pháp học tập bộ môn Ngữ Văn.Đây là khâu quan trọng để học sinh thích thú và lĩnh hội được kiến thức tốt hơn.
-Thường xuyên kiểm tra miệng(bài cũ),kiểm tra vở ghi,kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà.
-Đưa ra những bài tập,những câu hỏi phù hợp với đối tượng này.
* Cụ thể:
Ÿ Ở nhà:
+Góc học tập riêng,có thời khóa biểu ở nhà + trường.
+Học bài cũ (Không phải học vẹt) hiểu được vấn đề,hiểu được ý nghĩa của nó rồi diễn đạt thành lời văn của riêng mình.(Nếu có thể)
+Chuẩn bị mới: 
+Đọc văn bản (Đọc ví dụ mẫu), đọc câu hỏi SGK, nghiền ngẫm, suy nghĩ , trả lời các câu hỏi SGK .
+Tham khảo một số tài liệu có liên quan đến bài học nhằm mục đích bổ sung thêm những kiến thức mới vào bài học của riêng mình.
Ÿ Ở lớp: Giáo viên hướng dẫn cụ thể
+Nghe giảng,chú ý trật tự,nghiêm túc.
+Thảo luận,phát biểu xây dựng bài,tìm ra điều đúng nhất.
+Ghi vở bằng sự hiểu biết của mình.
+Điều gì chưa hiểu,hiểu không rõ ràng, mạnh dạn hỏi giáo viên để được giải đáp.
+Trong kiểm tra nghiêm túc,trật tự độc lập làm bài.+Đặc biệt GVBM động viên học sinh chủ yếu bằng tình thương của người thầy và vì trách nhiệm chung đối với học sinh. 
3) Học sinh yếu kém: 
 Đây là đối tượng mất căn bản,lười học,thường gặp ở các lớp.Nâng được đối tượng này lên người giáo viên cần phải:
+Tăng cường kiểm tra vở ghi,vở soạn bài,kiểm tra miệng.
+Cung cấp cho học sinh phương pháp để học tập bộ môn. 
+Hướng dẫn các em học ở nhà,ở trường cụ thể và hiệu qủa.
Ÿ Ở nhà: 
+Học thuộc bài cu.õ
+Học thuộc lòng ghi nhớ SGK.
+Tìm hiểu bài mới(soạn bài).
+Học hỏi bạn bè.(Nhất là trong 15’ đầu giờ)
Ÿ Ở lớp: 
+Đến lớp là thuộc bài
+Nghe giảng(Trật tự,nghiêm túc)
+Ghi bài đầy đủ những nội dung đã học
+Phát biểu xây dựng bài
+Trong kiểm tra phải tự giác và nghiêm túc. 
@ Tóm lại: Để nâng cao chất lượng học tập bộ môn Ngữ Văn cho các lớp  trước hết người thầy mãi mãi là tấm gương sáng để học sinh noi theo và bằng tình thương và lương tâm thật sự của người thầy.
IV-KẾT QỦA THỰC HIỆN:
Lớp
Sĩ số
Sơ kết học kì I
Tổng kết cả năm
Ghi chú
TB
K
G
TB
K
G
V-NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM:
1) Cuối học kì I : (so sánh kết qủa đạt được với chỉ tiêu phấn đấu,biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng trong học kì II) 
2) Cuối năm học : (so sánh kết qủa đạt được với chỉ tiêu phấn đấu,rút kinh nghiệm năm sau)
VI/ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY:
 @ Môn/ Phân môn: Ngữ văn ; Khối lớp 7/ A1
TUẦN
TÊN CHƯƠNG/ BÀI
TIẾT
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG / BÀI
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
PHƯƠNG PHÁP GD
CHUẨN BỊ CỦA 
GV, HS
GHI CHÚ
1
1
2
30
VĂN BẢN NHẬT DỤNG
(5 tiết)
Cổng trường mở ra
Mẹ tôi
Cuộc chia tay của những con búp bê 
Ca Huế trên sông Hương
1
2
3,4
113
Giúp HS 
1- Kiến thức: nắm được một số vấn đề có tính thời sự, cấp thiết về Gia đình, trường học, tình cảm với cha mẹ, bản sắc văn hóa dân tộc.
2- Kĩ năng: phân tích, cảm thụ những vấn đề cấp thiết trong cuộc sống.
3- Thái độ: trân trọng, vun vén tình cảm gia đình, có ý thức học tập tốt, giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc.
-Cảm nhận và hiểu biết được những tình cảm đẹp đẽ của người mẹ đối với con nhân ngày khai trường. Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với thế hệ trẻ. 
- Hiểu biết và thấm thía những tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ đối với con cái.
-Thấy được những tình cảm chân thành, sâu nặng của hai anh em trong câu chuyện. Cảm nhận được nỗi đau đớn, xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh. Biết thông cảm và chia xẻ với những bạn ấy.
-Thấy được cái hay của truyện là ở cách kể rất chân thật và cảm động.( Liên hệ : Môi trường gia đình và sự ảnh hưởng đến trẻ em)
-Cảm nhận ca Huế với sự phong phú về nội dung, giàu có về làn điệu, tinh tế trong biểu diễn và thưởng thức là một nét đẹp của văn hoá cố đô Huế, cần được giữ gìn và phát triển.
Đọc sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề, dùng lời có nghệ thuật, thảo luận nhóm
-GV:Tham khảo
SGV và những tài
liệu có liên quan
 đến bài giảng, 
soạn giáo án, 
tranh minh họa, 
bảng phụ.
-HS:Đọc và trả lời các câu hỏi SGK, bảng nhóm
3
3 
4
4
CA DAO DÂN CA
( 4 tiết)
-Nhữõng câu hát về tình cảm gia đình( Liên hệ : Cho các em sưu tầm ca dao về môi trường)
-Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước
-Những câu hát than thân
-Những câu hát châm biếm
9
10
13
14
1- Kiến thức:
+ Nắm được khái niệm về Ca dao –Dân ca.
+ Nắm đước nội dung nghệ thuật của một số bài ca dao tiêu biểu thuộc các chủ đề về: tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước,than thân, châm biếm.
2- Kĩ năng: Đọc diễn cảm, phân tích, cảm thụ ca dao.
3- Thái độ : Trân trọng , giữ gìn , phát huy cái hay, cái đẹp của thơ ca dân gian.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca có chủ đề Tình cảm gia đình; tình yêu quê hương đất nước, con người trong bài học. Thuộc những bài ca trong hai văn bản. ( Cho HS sưu tầm ca dao về môi trường)
- Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca có chủ đề than thân và chủ đề châm biếm.
Đọc sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề, dùng lời có nghệ thuật, thảo luận nhóm.
-GV:Tham khảo 
SGV,Ca dao dân
 ca Việt Nam của 
Vũ Ngọc Phan và 
các tài liệu có liên 
quan, soạn giáo
án, tranh minh
họa, bảng phụ.
-HS:Đọc và trả lời các câu hỏi SGK, bảng nhóm
5
6
7
7
8
8
THƠ CA TRUNG ĐẠI
( 6tiết)
Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh
Côn Sơn ca. 
Hướng dẫn đọc thêm : Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra.
Bánh trôi nước
Hướng dẫn đọc thêm : sau phút chia ly
Qua đèo Ngang 
Bạn đến chơi nhà
17
21
25
26
29
30
1- Kiến thức: nắm được sơ lược về thành tựu của văn học Trung đại .
-Hiểu được nội dung , ý nghĩa, nghệ thuật của một số bài thơ tiêu biểu của thơ ca Trung đại.
2- Kĩ năng: Đọc diễn cảm, phân tích, cảm thụ thơ ca Trung đại.
3- Thái độ: Có lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, sự cảm thông sâu sắc số phận con người, lên án tố cáo chiến tranh, xây dựng tình bạn trong sáng, cao đẹp.
- HS cảm nhận được tinh thần độc lập, khí phách hào hùng , khát vọng lớn lao của dân tộc trong hai bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh. Bước đầu hiểu hai thể thơ thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.
-Cảm nhận được sự hòa nhập giữa tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn trong đoạn trích Bài ca Côn Sơn ( Liên hệ môi trường trong lành của Côn Sơn) và hồn  ... o lập một văn bản. Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng về liên kết, bố cục và mạch lạc trong văn bản.
- Đánh giá chất lượng bài đã làm để làm tốt hơn ở những bài sau
-Tích hợp
-Định hướng giao tiếp, rèn luyện theo mẫu, phân tích ngôn ngữ. Kết hợp với Pp nêu và giải quyết vấn đề và thảo luận nhóm., thực hành luyện tập
-GV:Tham khảo SGV,hệ thống hoá kiến thức trong chương trình SGK, bảng phụ, phiếu học tập.
-HS:Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK, bảng nhóm.
5
6
6
7
8
9
10
11
12
13
13
14
14
VĂN BIỂU CẢM
(15 tiết)
Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
Đặc điểm văn bản biểu cảm
Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm
Viết bài tập làm văn số 2
Cách lập ý của bài văn biểu cảm
Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật và con người
Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm
Trả bài tập làm văn số 2
Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
Viết bài tập làm văn số 3
Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
Trả bài tập làm văn số 3
20
23
24
28
31, 32
36
40
44
47
50
51,52
56
58
1-Kiến thức: Giúp HS nắm được thếá nào là 
văn biểu cảm; đặc điểm của đề và cách làm văn biểu cảm; luyện nói về văn biểu cảm về sự vật và con người, luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
2- Kĩ năng: làm văn biểu cảm về văn biểu cảm về sự vật và con người, cảm nghĩ về tác phẩm văn học
 3-Thái độ: Có ý thức bày tỏ tình cảm đối với mọi vật xung quanh ,
 con người và tác phẩm văn học..
-Hiểu được nhu cầu biểu cảm và đặc điểm chung của văn biểu cảm.
- Nắm được đặc điểm của văn biểu cảm.Biết cách làm bài văn biểu cảm.
-Luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm.
- Viết được bài văn biểu cảm về sự vật, con người.
- Nắm được cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm.
- Biết lập dàn bài phát biểu miệng : cảm nghĩ về sự vật và con người.Biết phát biểu cảm tưởng bằng lời nói.
- Hiểu vai trò và biết vận dụng yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
- Đánh giá chất lượng của bài tập làm văn số 2 theo yêu cầu của bài văn biểu cảm.
- Biết cách làm bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
- Biết viết bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học.
- Luyện nói : Biết phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học.
-Đánh giá bài tập làm văn số 3 theo yêu cầu của văn biểu cảm.
-Tích hợp
-Định hướng giao tiếp, rèn luyện theo mẫu, phân tích ngôn ngữ. Kết hợp với Pp nêu và giải quyết vấn đề và thảo luận nhóm., thực hành luyện tập
-GV:Tham khảo SGV,hệ thống hoá kiến thức trong chương trình SGK, bảng phụ, phiếu học tập.
-HS:Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK, bảng nhóm.
15
TẬP LÀM THƠ LỤC BÁT( 1tiết)
Làm thơ lục bát 
60
1- Kiến thức: Bước đầu tập cho HS làm thơ lục bát
2- Kĩ năng: Làm thơ 
lục bát đúng vần, nhịp, luật.
3- Thái độ: Yêu thích sáng tác thơ ca.
- Nắm được đặc điểm thể thơ lục bát, cách gieo vần, luật bằng trắc
- Thực hành điền từ, sửa lỗi và tập làm thơ lục bát theo đề tài về thiên nhiên, môi trường .
Thực hành
-GV: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập ra bảng phụ.
-HS: Trả lời các câu hỏi trong SGK và làm 4 câu thơ lục bát về thiên nhiên, môi trường .
20
20
21
21
22
22
23
24
24
25
26
27
28
28
29
30
VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
( 18 tiết)
Tìm hiểu chung về văn nghị luận
Tìm hiểu chung về văn nghị luận (tt)
Đặc điểm của văn bản nghị luận
Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận
Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
Luyện tập về phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh
Cách làm bài văn lập luận chứng minh
Luyện tập lập luận chứng minh
Viết bài tập làm văn số 5 tại lớp ( Ra đề liên quan đến bảo vệ rừng)
Luyện tập viết đoạn văn chứng minh
Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
Cách làm bài văn lập luận giải thích
Luyện tập lập luận giải thích
Viết bài TLV số 6 ( ở nhà)
Luyện nói bài văn giải thích về một vấn đề
Trả bài TLV số 6
75
76
79
80
83
84
87, 88
91
92
95, 96
100
104
107
108
112
116
1-Kiến thức:Nắm được đặc điểm của đề, việc lập ý, bố cục và phương pháp lập luận 
trong bài văn nghị 
luận.
Phép lập luận và cách làm bài văn lập luận chứng minh, giải thích. 
2- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị 
luận chứng minh và 
nghị luận giải thích.
-Hiểu rõ nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận.
-Nắm được đặc điểm của văn bản nghị luận; biết cách tìm hiểu đề và cách lập dàn ý cho bài văn nghị luận.
- Nắm được bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận. Biết cách lập bố cục và lập luận khi làm bài tập làm văn.
- Thực hành về phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
- Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh.
- Hiểu được cách làm bài văn lập luận chứng minh.
-Luyện tập viết đoạn văn lập luận chứng minh
- Làm tốt bài văn bản chứng 
minh cho một nhận định về một vấn đề xã hội gần gũi.
-Luyện tập viết đoạn văn chứng minh.
-Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích.
- Bước đầu nắm được cách làm một bài văn nghị luận giải thích.
- Vận dụng được những hiểu biết chung về cách làm bài văn nghị luận giải thích vào việc giải thích một vấn đề xã hội và văn học đơn giản, gần gũi.
- Rèn luyện kĩ năng trình bày miệng về một vấn đề xã hội và văn học.
-Đánh giá đúng ưu, khuyết điểm của bài TLV số 6 theo yêu cầu của bài lập luận giải thích.
-Tích hợp
-Định hướng giao tiếp, rèn luyện theo mẫu, phân tích ngôn ngữ. Kết hợp với Pp nêu và giải quyết vấn đề và thảo luận nhóm., thực hành luyện tập
-GV:Tham khảo SGV,hệ thống hoá kiến thức trong chương trình SGK, bảng phụ, phiếu học tập.
-HS:Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK, bảng nhóm.
30
31
32
33
VĂN BẢN HÀNH CHÍNH ( 5 tiết)
Tìm hiểu chung về văn bản hành chính
Văn bản đề nghị
Văn bản báo cáo
Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo
115
120
124
125, 126
1-Kiến thức: Nắm được lí thuyết cách 
viết một văn bản đề 
nghị, báo cáo thông thường.
2-Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng lập văn bản hành chính.
3-Thái độ: Có ý thức sử dụng văn bản hành chính đúng yêu cầu. 
-Nắm được những hiểu biết chung về văn bản hành chính; mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống.
- Nắm được đặc điểm của văn bản đề nghị: mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này.
- Nắm được đặc điểm của văn bản báo cáo : mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này.
- Luyện tập làmn một số văn bản đề nghị, báo cáo thông dụng.
-Tích hợp
-Định hướng giao tiếp, rèn luyện theo mẫu, phân tích ngôn ngữ. Kết hợp với Pp nêu và giải quyết vấn đề và thảo luận nhóm., thực hành luyện tập
-GV:Tham khảo SGV,hệ thống hoá kiến thức trong chương trình SGK, bảng phụ, phiếu học tập.
-HS:Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK, bảng nhóm.
33
ÔN TẬP ( 2 tiết)
Ôn tập tập làm văn
127, 128
1-Kiến thức: Ôn tập về
 văn biểu cảm, văn nghị luận.
2-Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết văn biểu cảm, nghị luận.
3-Thái độ: Có ý thức ôn tập củng cố kiến thức và thực hành làm bài có kết quả.
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản về văn biểu cảm và văn nghị luận.
- Tìm hiểu các đề gợi ý phần TLV và làm dàn bài cho một số đề tự chọn.
- Thực hành luyện tập
-GV:Tham khảo SGV,hệ thống hoá kiến thức trong chương trình SGK, bảng phụ, phiếu học tập.
-HS:Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK, bảng nhóm.
20
35
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (1,5 tiết)
Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn 
Chương trình địa phương phần Văn và TLV (tt)
74( ½)
134
1- Kiến thức: Tổng kết 
đánh giá kết quả sưu tầm phần Văn ( ca dao
tục ngữ của địa phương)
2- Kĩ năng: sưu tầm, biên soạn ca dao, tục ngữ địa phương.
3- Thái độ: Tìm hiểu, giữ gìn vốn văn học dân gian của địa phương.
- Củng cố kiến thức về ca dao, tục ngữ
-Nâng cao khả năng cảm nhận, phân tích ca dao, tục ngữ.(HS sưu tầm TN liên quan đến MT)
-Tổng hợp, phân loại, đánh giá 
- GV: soạn giáo án, tư liệu về ca dao, tục ngữ Bình Định
- HS : sưư tầm, biên tập theo nhóm.
PHẦN CHUNG
TUẦN
TÊN CHƯƠNG/ BÀI
TIẾT
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG / BÀI
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
PHƯƠNG PHÁP GD
CHUẨN BỊ CỦA 
GV, HS
GHI CHÚ
PHẦN CHUNG ( 9 tiết)
- Trả bài TLV số 5, KTTV, KTVH
-Kiểm tra HKI
- Trả bài KT HKI
- Hướng dẫn làm bài kiểm tra HKII
-Kiểm tra HKII
-Trả bài KT HKII
103
70, 71
72
130
131, 132
139, 140
1- Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn biểu cảm về sự vật, con người, các kiểu câu rút gọn, đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu, văn bản nghị luận, kiến thức tổng hợp cả 3 phân môn học ở từng học kì.
2- Kĩ năng: làm bài tập làm văn, tiếng Việt, văn học đúng yêu cầu.
3- Thái độ: Học tập và làm bài nghiêm túc, đạt hiệu quả.
- Rút kinh nghiện bổ sung, củng cố kiến thức qua kết quả của các bài TLV số 5( lập luận chứng minh.), KTTV, KTVH.
- Kiểm tra theo đề chung của PGD-ĐT
- Công bố đáp án bài KT HKI, nhận xét rút kinh nghiệm chung.
- Làm được bài kiểm tra theo SGK
-Kiểm tra theo đề chung của PGD-ĐT.
- Công bố đáp án bài KT HKII, nhận xét rút kinh nghiệm chung.
- Sửa chữa bài theo đáp án
- Kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm (30% ) và tự luận ( 70%)
-GV: chấm bài, phân loại, soạn giáo án . Bảng phụ 
-HS : Học kĩ các kiến thức trong từng HK đối với cả 3 phân môn 
 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
 KÝ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docKHBM 7.doc