Kế hoạch giảng dạy môn: Ngữ văn - Khối 8

Kế hoạch giảng dạy môn: Ngữ văn - Khối 8

2- Những đặc điểm về điều kiện giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh:

a) Thuận lợi:

- GVđã tiếp thu chương trình phương pháp đổi mới SGK ,

- Bản thân luôn cố gắng trau dồi kiến thức ,chuyên môn nghiệp vụ ,dự giờ ,học hỏi kinh nghiệm bạn bè đồng nghiệp .

- Đồng thời cũng được ban giám hiệu nhà trường quan tâm ,tạo mọi điều kiện để có thể giảng dạy tốt nhất .

- Nhà trường có đủ SGK,và 1số sách tham khảo cần thiết .

- Sĩ số h/s ít ,nhìn chung các em khá ngoan, có ý thức tốt.

- Kinh tế địa phương tương đối ổn định .

b) Khó khăn:

- GV chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy , nhiều em H/S ý thức học tập chưa tốt ,học lực ở mức trung bình ,yếu ,không có h/s giỏi

 - Một số gia đình phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con cái

 - Một số h/s kĩ năng vận dụng thực hành còn yếu

 -Thiết bị đồ dùngcho g/v và tư liệu tham khảo cho h/s cò ít

 

doc 16 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 450Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn: Ngữ văn - Khối 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch giảng dạy 
môn: Ngữ Văn - Khối 8 
- Họ và tên giáo viên: 
- Năm sinh: - Năm vào ngành: 
- Các nhiệm vụ được giao: 	Dạy: 	
I- Điều tra cơ bản và chỉ tiêu phấn đấu.
	1- Thống kê kết quả và chỉ tiêu phấn đấu:
Lớp
Môn
Tổng số
học sinh
Nữ
Diện chính sách
Hoàn cảnh đặc biệt
Kết quả xếp loại học tập bộ môn 
năm học 2010-2011
Sách giáo khoa
hiện có
Chỉ tiêu phấn đấu năm học 2010- 2011
Học sinh giỏi
Họclực
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Huyện
Tỉnh
Q.Gia
Giỏi
Khá
TB
Yếu
8
Văn
55
33
3
55
2
4
30
17
4
	2- Những đặc điểm về điều kiện giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh:
a) Thuận lợi:
- GVđã tiếp thu chương trình phương pháp đổi mới SGK ,
- Bản thân luôn cố gắng trau dồi kiến thức ,chuyên môn nghiệp vụ ,dự giờ ,học hỏi kinh nghiệm bạn bè đồng nghiệp .
- Đồng thời cũng được ban giám hiệu nhà trường quan tâm ,tạo mọi điều kiện để có thể giảng dạy tốt nhất .
- Nhà trường có đủ SGK,và 1số sách tham khảo cần thiết . 
- Sĩ số h/s ít ,nhìn chung các em khá ngoan, có ý thức tốt.
- Kinh tế địa phương tương đối ổn định .
b) Khó khăn:
- GV chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy , nhiều em H/S ý thức học tập chưa tốt ,học lực ở mức trung bình ,yếu ,không có h/s giỏi
 	- Một số gia đình phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con cái 
 	- Một số h/s kĩ năng vận dụng thực hành còn yếu 
 	-Thiết bị đồ dùngcho g/v và tư liệu tham khảo cho h/s cò ít
II- Những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, thực hiện chỉ tiêu chuyên môn ( GV ghi rõ những biện pháp thực hiện trong quá trình dạy học): 
1.Giáo viên:
- Thực hiện tốt quy chế chuyên môn ,đảm bảo nội dung kiến thức trọng tâm và theo đúng phân phối chương trình 
- Soạn giảng đúng đặc trưng bộ môn ,có hệ thống câu hỏi phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm kích thích khả năng tư duy của các em .
- Sử dụng đồ đồ dùng dạy học có hiệu quả 
- Chú ý đến từng đối tượng h/s để có kế hoạch bồi dưỡng kịp thời
- Tích cực dự giờ ,thăm lớp,học hỏi bạn bè ,đồng nghiệp, tham khảo tài liệu nhằm phục vụ tốt nhất cho bài giảng
 	- Chấm chữa bài cụ thể,vô tư,khách quan,trả đúng quy định 
- Phân loại h/s có kế hoạch ,có hình thức khen ,chê kịp thời ,bồi dưỡng ngay từ đầu năm học
- Kết hợp giữa gia đình,nhà trường và xã hội để gd học sinh.
2. Học sinh:
 	- Có đủ SGK ,ghi chép bài đầy đủ.
 	- Chuẩn bị bài cũ,bài mới đầy đủ trước khi đến lớp
 	- Trong lớp chú ý nghe giảng,phát biểu ý kiến,xâydựng bài 
 	- Tích cực hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của gv
 	- Có sổ tay Văn học ,sưu tầm đồ dùng,tài liệu,dụng cụ thiết bị theo sự hướng dẫn của g/v 
 	- Xây dựng đôi ban cùng tiến ở lớp học,tổ chức các nhóm học tập ở nhà.
 	- Biết vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống,nâng cao năng lực bản thân,nâng cao chất lượng cuộc sống.
IV- Kế hoạch cụ thể từng tuần
Tuần
Số tiết
Tiết
(Theo PPCT)
Tên bài, tên chương
(hoặc phần)
Mục tiêu cần đạt
Chuẩn bị TBDH của thầy
Chuẩn bị của trò
1
4
1- 4
Bài 1
 -Hiểu được tâm trạng hồi hộp của nhân vật tụi trong buổi tựu trường đầu tiênqua giọng văn giàu chất trữ tình
 -Phân biệt các cấp độ khái quát nghĩa của từ TV.
 -Bước đầu biết viết văn bản đảm bảo tính thống nhất.
SGK, SGV,Tranh vẽ về nhà trường(sgk phóng to), Bảng phụ.
Đọc bài, SGK
soạn bài,vở ghi
2
4
5-8
Bài 2
- Hiểu rõ nỗi đau của chú bé mồ côiphải sống xa mẹ, tình yêu thương vô bờ đối với mẹ được thể hiện cảm động trong đoạn trích : Những ngày thơ ấu
-Nắm được trường từ vựng, vận dụng khi diễn đạt
-Biết cách sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản 
SGK,SGV,Tranh vẽ(t25-22)SGK
Bảng phụ, tư liệu tham khảo
Đọc bài,sgk,soạn bài,vở ghi.
3
4
9-12
Bài 3
-Thấy được sự tàn ác bất nhân của XHTDPK, nỗi đau cùng cực của người nông dân. Những phẩm chất cao đẹp của họ cùng tài năng nghệ thuật của Ngô Tất Tố
-Nắm và biết cách triển khai ý trong đoạn văn. Biết vận dụngkiến thức, kĩ năng xd đoạn vănđể làm tốt bài TLV số 1.
SGK,SGV,Bảng phụ,Tranh minh hoạ,sưu tầm.
đề bài
Đọc bài ,vở ghi,soạn bài,sưu tầm tư liệu tham khảo .
4
4
13-16
Bài 4
-Thấy được tình cảnh khốn cùng, nhân phẩm cao quý của lão Hạc, hiểu được niềm thương cảm, sự trân trọng đối với ngườ nông dân , tài năng nghệ thuậy của Nam Cao .
-Hiểu được từ tượng hình, từ tượng thanh.
-Biết cách liên kết các đoạn trong văn bản
Giáo án,bảng phụ,tranh minh hoạ sưu tầm
Đọc bài ,sgk.soạn bài,sưu tầm tư liệu
5
3
17-19
Bài 5
-Giúp HS hiểu thế nào là từ địa phương, biệt ngữ xã hội , có ý thức sử dụngphù hợp tình huống giao tiếp
-Năm sđược mục đích , cách thức, kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự.
Giáo án,sgk,bảng phụ,tài liệu tham khảo
Đọc bài ,sgk,soạn bài, sưu tầm tư liệu
6
3
20-22
Bài 6
-Hiểu được nội dung xúc động, nghệ thuật kể chuyện hấp dẫncủa VB : Cô bé bán diêm
-Hiểu được thế nào là trợ từ, thán từ, cách dùng trong hoàn cảnh giao tiếp
-Thấy được sự kết hợp, tác động qua lại giữa các yếu tố tả, kể, biểu cảm của người viết trong Vb tự sự.
Giáo án,bảng phụ,tranh minh hoạ sưu tầm
Đọc bài,sgk,Soạn bài,sưu tầm tài liệu liên quan
7
3
23-25
Bài 7
-HS nhận rõ Đôn ki hô tê và Xan trô pan xa được xây dựng thành một cặp nhân vậttương phản. đánh giá đúngnhững mặt hay, dử trong tính cách từng người
-Hiểu tình thái từ, sử dụng hợp tình huống giao tiếp
-Biết cách viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Giáo án,sgk,bảng phụ,tài liệu tham khảo
Đọc bài,vở,sgk,soạn bài
8
3
26-28 Bài 8
-Hiểu rõ văn bản : Chiếc la cuối cùng.hấp dẫn ở nghệ thuật kể chuyệnđộc đáo, lòng yêu thươngnhững người nghèo khổ
-Tìm hiểu, lập bảng thống kêcác danh từ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích dùng ở địa phương
-Biết cách tìm, lựa chọn sắp xếp các ý trong bài văn tự sự, kết hợp với miêu tả và biểu cảm 
SGK,SGV,Bảng phụ
Đọc bài,sgk
soạn bài,sưu tầm tài liệu tham khảo
9
4
33-36
Bài 9
-Hiểu rõ hai cây phong được miêu tảbằng ngòi bút đậm chất hội hoạ với tâm trạng đâyd xúc động .
-Hiểu được thế nào là nói quá, năm được tác dụng trong cuộc sống và trong văn chương .
-Biết vận dụng những kiến thức đã học viết bài tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm, rèn kĩ năngdiễn đạt
SGK,SGV,Bảng phụ,tư liệu sưu tầm
Tranh minh hoạ
 đề bài TLV
Đọc bài,sgk
soạn bài,sưu tầm tài liệu tham kh
10
4
33-36
Bài10
-Củng cố , hệ thống hoá các văn bản truyện kí Vn hiện đại. Thấy được ý nghĩa bảo vệ môi trường qua hành động : Một ngày không dùng bao bì ni lông
-Hiểu thế nào là nói giảm, nói tránh, sử dụng trong trường hợp cần thiết .
-Biết kể trước tập thể lớp rõ ràng, sinh động câu chuyện có kết hợp miêu tả, biểu cảm, ôn tập về nôi kể 
Sgk,Sgv, bảng phụ ,tư liệu tham khảo
Đọc bài,sgk, soạn bài1
11
4
37-40
Bài11
-Củng cố kến thức đã học ở bậc tiểu học về câu ghép, cách nối các câu ghép
-Qua giờ trả bài nắm vững hơn cách làm bài bài văn tự sựkết hợp miêu tả, biểu cảm, nhận ra ưu- nhược điểm trong bài viết của mình và sửa lỗi 
-Nắm được vai trò vị trí của văn bản thuyết minh
SGK,SGV,Bảng phụ,Bài chấm
Đọc bài ,SGK,soạn bài
12
4
41-44
Bài 12
-Xác định được quyết tâm phòng chống thuốc lảtên cơ sở nhận thức tác hại của thuốc lá với ca nhân và cộng đồng
--Nắm được quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép
- Nắm các pp thuyết minh thông dụng
SGK,SGV,Bảng phụ ,tư liệu về thuốc lá
SGK,đọc bài ,soạn bài
13
4
45-48
Bài 13
-Thấy được việc hạn chế gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu của sự phát triển xã hội loài người
-Hiể được công dụng của dấu ngoặc đơn, hai chấm, biết sử dụng hai loại dấu này
- Nhận dạng đề văn thuyết minh, cách làm bài 
SGV,SGK,Bảng phụ ,tranh minh hoạ,tài liệu tham khảo
Soạn bài,sgk,tài liệu sưu tầm
14
4
49-52
Bài 14
-Bươc đầu có ý thức tìm hiểu các tác giả VH ở đian phương 
-Hiểu công dụng dấu ngoặc kép và sử dụng
- Luyện tập kĩ năng nói, bươc sđầu vận dụng kinh nghiệm kiến thức, kí năng làm văn thuyết minh
SGV,SGK,Bảng phụ ,tranh minh hoạ,tài liệu tham khảo
SGK,Đọc bài.soạn bài
15
4
53-56
Bài 15
-Qua hai VB : Vào nhà ngục.. và Đập đá.... Cảm nhận được khí phách kiên cườngcủa các chí sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX, giọng thơ hào hùng, hình ảnh mạnh mẽ .
Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về dấu câu, nhận ra và biết cách sửa các lỗi thường gặp 
-Biết cách quan sát thuyết minh về một thể loạivăn học 
SGK,SGV, tư liệu tham khảo
ảnh chân dung tg PBC
Sgk,vở soạn ,
16
4
57-60
Bài 16
- Cảm nhận được hồn thơ lãng mạn của Tản Đà, NT mới mẻ trong hình thức thể loại truyền thống của VB : Muốn làm thằng cuội
- Nắm vững, vận dụng kiến thức Tv vào giao tiếp
- Nắm vững các nội dung cơ bản ở cả 3 phần trong sgkvà biết vận dụng kiến thức và kĩ năng Ngữ Văn đã học theo nội dung và hình thức kiểm tra mới 
SGK,Giáo án,bảng phụ,tư liệu tham khảo
SgK,vở soạn, ôn tập
17
4
61-64
Bài 17
-Cảm nhận được tâm sự yêu nướccủa Trần tuấn khải, giọng điệu trữ tình thống thiết của Vb : Hai chữ nước nhà
- biết nhận dạnh và làm được câu thơ bảy chữ
-Vận dụng kiến thức làm tốt kiểu bàikiểm tra tổng hợp học kì 1
Giáo án,SGK,SGV,Bảng phụ, đọan thơ bảy chữ
Soạn bài,SGK,Vở ghi
18
4
65-68
Bài 18
-Cảm nhận được khao khát tự do mãnh liệt, tâm sự yêu nước diễn tả qua lời của con hổbị nhốt ở vườn bách thú, bút pháp lãng mạn của tác giả.
- Cảm nhận được tình cảnh đoàn tụ của ông đồ, thấy được lòng thương cảm, hoài niệm cổ của tác giả
-Củng cố, nâng cao kiến thức về câu nghi vấn , nắm vững đặc điển hình thái, chức năng của câu nghi vấn
- Biết cách viết 1 đoạn văn thuyết minh
Giáo án,SGK,SGV,tư liệu tham khảo,ảnh tác giả
Soạn bài,sgk,sưu tầm tài liệu
19
4
69-72 
73-76
Bài 19
-Hiểu Cảm nhận vẻ đẹp tươi sáng của bức tranh làng quêven biển trong bài Quê hương. Tình cảm quê hương hắm thiết, bút pháp bình dị, giàu cảm xúc của Tế Hanh
-Cảm nhận lòng yêu cuộc sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ CM trẻ tuổi trong cảnh ngục tùđược diễn tả tha thiết, sôi nổi trong Vb : Khi con tu hú 
-Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng câu cầu khiến, khẳng định, phủ định
- Biết cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp 
SGK,SGV,giáo án,tư liệu tham khảo,bảng phụ
ảnh về tác giả
Soạn bài,vở ghi,sgk
21
4
77-80
Bài 20
-Cảm nhận được niềm vui của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác pó. thơ tứ tuyệt bình dị
-Củng cố nâng cao kiến thức , đặc điểm hình thái, chức năng câu nghi vấn 
-Biết cách quan sát tìm hiểu, nghiên cứu và viết bài giới thiệu danh lam thắng cảnh 
SGK,SGV,bảng phụ,tư liệu tham khảo. ảnh chân dung Bác Hồ
sgk,vở soạn
22
4
81-84
Bài 21
- Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên say đắm, phong thái ung dung của HCT, nghệ thuật đặc sắc bài : Ngắm trăng. Cảm nhận ý nhĩa tư tưởng bài : Đi đường-> gợi ra bài học đường đời. cách dùng biểu tượng có hiệu quả nt cao
-Củng cố, nâng cao kiến thức câu cảm thán, câu tường thuật, đặc điểm hình thức, chức năng
-Vận dụng kiến thức về Vb thuyết minh, làm bài số 5 
SGK,SGV,bảng phụ
Đọc bài,soạn bài ,sgk
23
4
85-88
Bài 22
-Thấy được chiếu rời đô phản ánh khát vọng về đất nước độc lập, thống nhất, kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục, đặc điểm và chức năng thể chiếu
-Nắm vững đặc điểm hình thức, chức năng câu phủ định. 
-Bước đầu biết vận dụng kĩ năng làm văn thuyết minh để giới thiệu di tích, thắng cảnh quê hương 
SGK,SGV,Giáo án, tư liệu t/k
đọc,soạn bài,sgk
24
4
89-92
Bài 23
-Cảm nhận được ty nước của Trần Quốc Tuấn, lòng căm thù giặc sâu sắc, ý chí quyết chiến thắng kẻ thũâm lược. Nt văn chính luận
-Nắm được khái niệm hành động nói, một số kiểu thường gặp
-Củng cố kiến thức về văn bản thuyết minh
Bảng phụ,tài liệu tham khảo ,SGK,SGV
Đọc ,soạn bài, sưu tầm tài liệu liên quan
25
4
93-96
Bài 24
-Thấy được ý thức dân tộc đã phát triển tới trình độ cao. hiểu được vài nét đặc sắc nghệ thuật của : Bình ngô đại cáo
-Nắm được cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói
- Nắm vững khái niệm luận điểm, quan hệ giữa luận điểm, Vđ cần giải quyết. Quan hệ giữa LĐ trong bài văn nghị luận
SGK,SGV.giáo án ,bảng phụ
Đọc ,soạn bài,sgk,
26
4
97-100
Bài25
-Thấy được quan niệm của Nguyễn Thiếpvề mục đích. tác dụng việc học- học tập cách lập luận của tác giả .
- Biết cách trình bày LĐ trong đoạn văn : Diễn dịch, quy nạp, Biết sắp xếp, kĩ năng trình bày LĐ trong bài văn nghị luận
SGK,SGV,giáo án, Bảng phụ,tư liệu tham khảo
Đọc ,soạn bài,sgk
27
4
101-104
Bài 26
-Thấy được mộ mặt giả nhân giả nghĩa, thủ đoạn tàn bạo của thực dân Pháp trong việc sử dụng người dân thuộc địa trong các cuộc đấu tranh phi nhĩa. Tính chiến đấu mạnh mẽ, 
-Phân biệt vai xã hội trong hội thoại. thái độ tác giả
- Nắm được vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn NL, cách đưa các yếu tố biểu cảm vào bài văn NL .
Giáo án ,SGK,Tài liệu tham khảo
Đọc , soạn bài,sgk
28
4
104-108
Bài 27
-Hiểu rõ cách lập luận chặt chẽ, sinh động mang đậm sắc thái cá nhân của tác giả Ru-xô 
- Hiểu rõ về lượt lời, cách dùng 
- Qua luyện tập nắm chắc cách đưa biểu cảm vào văn NL 
Giáo án ,SGK,Tài liệu tham khảo
Đọc ,soạn bài,sgk
29
4
109-112
Bài 28
-Năm được ND-NT của các Vb đã học để làm bài kiểm tra .
-Nắm được tác dụng của việc sắp xếp trật tự tử trong câu, có ý thức lựa chọn trật tự từthích hợp yêu cầu giao tiếp
-Đánh giá đúng ưu ,nhược điểm của bài TLV số 6 theo y/c của bài văn Nl 
-Sơ bộ nắm vai trò yếu tố tự sự, miêu tatrong văn Nl, cách đưa vào bài văn 
Giáo án ,SGK,Tài liệu tham khảo
đề bài, bài chấm, đề bài
Đọc ,soạn bài,sgk
30
3
113-115
Bài 29
- Hiểu rõ tài năng của Molie trong việc xây dựng lớp kịch sinh động, khắc hoạ tính cách nực cười.
- Phân tích tác dụng một số cách sắp xếp trật tự từ, viết một đoạn văn hợp lý.
- Qua luyện tập nắm trắc cách đưa yếu tố tự sự , miêu tả vào bài nghị luận
Giáo án ,SGK,Tài liệu tham khảo
Đọc ,soạn bài,sgk
31
3
116-118
Bài 30
- Vận dụng kiến thức về chủ đề văn bản nhật dụng để khảo sát, phân tích những vấn đề ở địa phương.
- Bày tỏ thái độ, cẩm nghĩ trước một vấn đề cuộc sống.
- Biết nhận diện, sửa chữa một số lỗi diễn đạt liên quan đến lô ghic.
- Vận dụng tương đối thành thạo kỹ năng đưa yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào bài nghị luận.
Giáo án ,SGK,Tài liệu tham khảo
Đọc ,soạn bài,sgk
32
3
122-
124
Bài 31
- Nắm được hệ thống văn bản đã học trong chương trình ngữ văn 8 với nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại. Hiểu rõ giá trị tư tưởng nghệ thuật của một số văn bản tiêu biểu.
- Củng cố kiến thức Tiếng việt ở học kỳ II.
- Nắm được đặc điểm của văn bản tường trình : mục đích, yêu cầu, nội dung, cách làm.
Giáo án ,SGK,Tài liệu tham khảo
Đọc ,soạn bài,sgk
33
4
125-128
Bài 32
- Củng cố kiến thức về các văn bản đã học.
- Tiếp tục củng cố về các kiểu câu, hoạt động nói, lựa chọn trật tự từ trong câu.
- Đánh giá đúng những ưu nhược điểm cảu bài viết số 7.
- Nắm được đặc điểm của văn bản thông báo, mục đích yêu cầu , nội dung cách làm.
Giáo án ,SGK,Tài liệu tham khảo
Đọc ,soạn bài,sgk
34
4
129-132
Bài 33
- Nắm dược hệ thống các VB nghị luận đã học ở học kì 2với những ND cơ bản và đặc trưng thể loại VB 
- Nắm được cách xưng hô phổ biến ở địa phương mìnhvà các cách xưng hô độc đáo ở các địa phương khác
- Nắm được ND chính của chương trình Ngữ văn 8 đã học đặc biệt là kì II. Nắm vững cách ôn tập và hình thức của bài kiểm tra tổng hợp cuối năm.
Giáo án ,SGK,Tài liệu tham khảo
Đọc ,soạn bài,sgk
33
4
133-140
Bài 34-35
- Nắm được hệ thống các VB nước ngoài và Vb nhật dụng đã học trong chương trình với nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại của VB
- Thông qua luyện tập , biết ứng dụng cách làm VB thông báo vào các tình huống cụ thể
- Hệ thống được toàn bộ kiến thức và kĩ năngTLV trong chương trình NV8
- Tiếp tục làm các dạng bài tập khắc phục những lỗi chính tả do a/h của cách phát âm như học kì 1
- Đánh giá đúng những ưu, khuyết điểm của bài kiểm tra tổng hợp cuối nămtheo y/c tích hợp của 3 phần trong Ngữ Văn 7
Giáo án ,SGK, bài chấm
Đọc, ôn tập, sgk
Phần kiểm tra của hiệu trưởng
Ngày,
tháng, năm
Lần kiểm tra
Nhận xét
Ký tên, đóng dấu
phòng giáo dục & đào tạo 
trường thcs 
kế hoạch giảng dạy
Môn: Ngữ Văn – Lớp 8
Năm học: 2010-2011
Họ và tên: 
	Tổ : Khoa học – xã hội
Tháng 9 năm 2010
Hướng dẫn sử dụng sổ
	1- Sổ kế hoạch sử dụng đồ dùng, TBDH là một phần trong hồ sơ của giáo viên. Giáo viên có trách nhiệm sử dụng và bảo quản tốt.
	2- Ngay từ đầu năm học, căn cứ vào kế hoạch của nhà trường, nhiệm vụ giảng dạy được phân công và kết quả điều tra thực tế đối tượng học sinh, giáo viên bộ môn lập kế hoạch chi tết việc sử dung TB, ĐDDH của từng bộ môn và ghi vào sổ KH.
	3- Qua giảng dạy GV có những điều chỉnh kế hoạch phù hợp với thực tế nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn, cần ghi bổ sung kịp thời.
	4- Tổ CM có trách nhiệm góp ý xây dựng KHGD của các tổ viên. Tổ trưởng có trách nhiệm đôn đốc việc thực hiện đúng kế hoạch của từng cá nhân trong tổ và kiểm tra theo dõi thường xuyên. 
	- Hiệu trưởng có kế hoạch kiểm tra định kỳ việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch của GV, kết hợp công tác kiểm tra này với kiểm tra đánh giá toàn diện GV.
 5- Khi lập KH, GV bộ môn cần chú ý những điểm sau:
 - Ghi đầy đủ các thông tin trong sổ.	
	- Sổ được sử dung cho tất cả các bộ môn, GV lập kế hoạch cụ thể cho từng tuần theo thứ tự từ tiết dạy trước đến tiết dạy sau.
 	- Nếu GV dạy nhiều môn khác nhau, ở nhiều khối lớp thì cần lập kế hoạch lần lượt từng môn, từng khối lớp một ( không lập KH đen xen giữa các môn, các khối lớp lẫn nhau.)
	- Sau mỗi một tuần và mỗi tháng, GV tự đánh giá hiệu quả việc sử dụng và tự xếp loại.
_____________________________________________
 	 ban giám hiệu 
Đánh giá việc sử dụng thiết bị dạy học
Năm học: 2010-2011
Tháng
Giáo viên tự nhận xét, đánh giá
Tổ trưởng chyên môn nhận xét, đánh giá
Nhận xét
Xếp loại
Nhận xét
Xếp loại
Chữ ký
09/2010
10/2010
11/2010
12/2010
01/2011
02/2011
03/2011
04/2011
05/2011
HK I
HK II
Cả năm
Hướng dẫn sử dụng sổ
	1- Sổ kế hoạch giảng dạy là một phần trong hồ sơ của giáo viên. Giáo viên có trách nhiệm sử dụng và bảo quản tốt.
	2- Ngay từ đầu năm học, căn cứ vào kế hoạch của nhà trường, nhiệm vụ giảng dạy được phân công và kết quả điều tra thực tế đối tượng học sinh, giáo viên bộ môn lập kế hoạch chi tết công tác giảng dạy chuyên môn cả năm và ghi vào sổ KHGD.
	3- Qua giảng dạy GV có những điều chỉnh kế hoạch phù hợp với thực tế nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn, cần ghi bổ sung kịp thời.
	4- Tổ CM có trách nhiệm góp ý xây dựng KHGD của các tổ viên. Tổ trưởng có trách nhiệm đôn đốc việc thực hiện đúng kế hoạch của từng cá nhân trong tổ và duyệt kế hoạch của GV trong tổ vào đầu năm học.
	- Hiệu trưởng duyệt việc lập kế hoạch vào đầu năm học và có kế hoạch kiểm tra định kỳ việc thực hiện kế hoạch của GV, kết hợp công tác kiểm tra này với kiểm tra đánh giá toàn diện GV.
 5- Khi lập KHGD, GV bộ môn cần chú ý những điểm sau:
	- Mỗi cuốn sổ chỉ dùng lập KHGD cho một môn, một khối lớp.
 	- Thống kê kết quả điều tra cơ bản và chỉ tiêu phấn đấu ghi cho từng lớp vào bảng thống kê, đồng thời cần chỉ ra cụ thể những đặc điểm về điều kiện khách quan, chủ quan có tác động đến chất lượng giảng dạy của GV và học tập của HS các lớp. 
	- Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy bao gồm biện pháp chung đối với toàn khối và biện pháp riêng cho từng HS nhằm đạt được các chỉ tiêu về chuyên môn đã đặt ra.
	- Kế hoạch giảng dạy từng chương (phần đối với bộ môn có cấu trúc chương trình không theo chương hoặc từng bài đối với môn có cấu trúc theo từng bài, giáo viên phải chỉ ra được mục tiêu cần đạt về kiến thức, kỹ năng, giáo dục đạo đức, hướng nghiệp Phải chỉ ra được phần chuẩn bị của thầy nhất là về cơ sở vật chất cho thí nghiệm, thực hành.
_____________________________________________
Tổ trưởng chuyên môn
ngày 15 tháng 09 năm 2010
Người lập kế hoạch
Nhận xét của Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docke hoach giang day mon ngu van 8 2010 2011.doc