Kế hoạch giảng dạy Lịch sử khối 8 - Trương THCS Mường Đăng

Kế hoạch giảng dạy Lịch sử khối 8 - Trương THCS Mường Đăng

Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn: Văn - Sử

- Điện thoại: 0985.585.767

- E-mail: luuhai.82@gmail.com

- Lịch sinh hoạt Tổ: Thứ 6 tuần 2 và tuần 4 hàng tháng

- Phân công trực Tổ:

+ Lưu Hoàng Hải (Tổ trưởng): Thứ 2,3,4,6,7

+ Vũ Thị Mai Phương (Thư Kí): Thứ 5

3.Chuẩn của môn học ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành); phù hợp thực tế.

Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ:

 1. Kiến thức:

 - HS năm được những nét chính về quá trình phát triển của LSTG từ những cuộc CMTS đầu tiên đến khi CMT10 Nga thắng lợi và CTTGII kết thúc.

Ở thời điểm này HS cần chú ý vào những điểm sau:

 + Các cuộc CMTS lần lượt thắng lợi, đánh đổ CĐPK trên phạm vi TG, CNTB được xác lập, phát triển rồi chuyển sang CNĐQ.

 

doc 26 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1247Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy Lịch sử khối 8 - Trương THCS Mường Đăng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn học: Lịch sử
X
1.Chương trình:
Cơ bản	 
Nâng cao	 
Khác 
Học kỳ: I	Năm học: 2010 - 2011
2.Họ và tên giáo viên: Lưu Hoàng Hải
	 Điện thoại: 0985.585.767
Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn: Văn - Sử
- Điện thoại:	0985.585.767
- E-mail: luuhai.82@gmail.com
- Lịch sinh hoạt Tổ: Thứ 6 tuần 2 và tuần 4 hàng tháng
- Phân công trực Tổ: 
+ Lưu Hoàng Hải (Tổ trưởng): Thứ 2,3,4,6,7
+ Vũ Thị Mai Phương (Thư Kí): Thứ 5
3.Chuẩn của môn học ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành); phù hợp thực tế.
Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ:
 1. Kiến thức:
	- HS năm được những nét chính về quá trình phát triển của LSTG từ những cuộc CMTS đầu tiên đến khi CMT10 Nga thắng lợi và CTTGII kết thúc.
Ở thời điểm này HS cần chú ý vào những điểm sau:
	+ Các cuộc CMTS lần lượt thắng lợi, đánh đổ CĐPK trên phạm vi TG, CNTB được xác lập, phát triển rồi chuyển sang CNĐQ.
	+ PTCN và CNXH khoa học, sự thắng lợi của CMT10 Nga năm 1917 mở ra một thời kì mới trong LS loài người - thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH.
	+ PTĐT của nhân dân nổ ra ở nhiều nước thuộc địa, phụ thuộc chống CNTB thực dân để bảo vệ Tổ quốc và giành độc lập dân tộc
2. Kỹ năng:
	- Phát huy tính tích cực học tập của HS trong việc rèn luyện các kĩ năng thực hành bộ môn, gắn "học với hành", liên hệ kiến thức quá khứ với hiện tại.
	- Biết trình bày, phân tích, so sánh, đối chiếu các sự kiện cơ bản để đánh gia các sự kiện, nhan vật lịch sử, rút ra kết luận, bài học lịch sử, vận dụng kiến thức đã học vào đời sống.
3. Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành), phù hợp thực tế
 - HS củng cố nhận thức đúng đắn về tính qui luật của sự phát triển lịch sử, về đấu tranh giai cấp - động lực phát triển xã hội trong các xã hội có giai cấp đối kháng.
- Giáo dục truyền thống dân tộc, lòng yêu nước, yêu chuông hòa bình, ủng hộ cuộc đấu tranh chống áp bưc, bóc lột; căm ghét chiến tranh,.
- Xây dựng niềm tin vào sự tháng lợi của CNXH, cũng như sự diệt vong của CNTB.
4. Mục tiêu chi tiết 
Mục tiêu
Nội dung
MỤC TIÊU CHI TIẾT
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Lớp: 8
HỌC KÌ I
LỊCH SỬ THẾ GIỚI
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
(Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
Chủ đề 1: 
CMTS và sự xác lập của CNTB
(Từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX)
Nội dung 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên.
Nhận biết:
- Những chuyển biến lớn về kinh tế, chính trị, xã hội ở châu Âu trong các thế kỉ XVI-XVII.
- Mâu thuẫn ngày càng sâu sắc giữa lực lượng sản xuất mới- tư bản chủ nghĩa với chế độ phong kiến. Từ đó, thấy được cuộc đấu tranh giữa TS và quí tộc PK tất yếu nổ ra.
- Cách mạng Hà Lan – cuộc CMTS đầu tiên.
- CMTS Anh thế kỉ XVII. Ý nghĩa lịch sử và hạn chế của CMTS Anh.
- Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ mang tính chất một cuộc CMTS.
- Sự ra đời của Hợp chúng quốc Mĩ- nhà nước TS.
1. Sự biến đổi về kinh tế, chính trị, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV-XVII
Nhận biết được những biến đổi lớn về kinh tế, chính trị, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV-XVII
3. CMTS Anh thế kỉ XVII
Biết được nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của CMTS Anh
2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI- cuộc CM đầu tiên
Trình bày được nguyên nhân, diễn biến và kết quả của CM Hà Lan.
3. CMTS Anh thế kỉ XVII
Trình bày được diễn biến và ý nghĩa của CMTS Anh
- Mở rộng nội hàm khái niệm: “CMTS”
- Lập bảng thống kê tiến trình CMTS Anh thế kỉ XVII.
- Quan sát hình 1, chỉ vùng ủng hộ nhà vua và vùng ủng hộ Quốc hội.
- Quan sát H2 và nhận xét về sự kiện Sác-lơ I bị xử tử.
4. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
Nhận biết vài nét về tình hình 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ 
4. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
Trình bày được diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến tranh
Quan sát H3 xác định trên lược đồ vị trí của 13 thuộc địa và nêu nhận xét về vị trí của các thuộc địa.
- Lập niên biểu về cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
- Quan sát H4 và nhận xét về vai trò của Oa-sinh-tơn đối với cuộc chiến tranh.
Nội dung 2: CMTS Pháp cuối thế kỉ XVIII
- Tình hình kinh tế và xã hội Pháp trước CM.
- Việc chiếm ngục Ba-xti (14-7-1789) – mở đầu CM.
- Diễn biến chính của CM, những nhiệm vụ mà CM đã giải quyết: chống thù trong giặc ngoài, giải quyết các nhiệm vụ dân tộc, dân chủ; ý nghĩa lịch sử của CMTS Pháp.
1. Tình hình kinh tế và xã hội Pháp trước CM.
Nhận biết những nét chính về Tình hình kinh tế, chính trị - xã hội Pháp trước khi CM bùng nổ.
2. CM bùng nổ và sự phát triển của CM
Trình bày được nguyên nhân trược tiếp và diễn biến chính của CM
3. Ý nghĩa lịch sử của CMTS Pháp cuối thế kỉ XVIII
Hiểu và đánh giá được ý nghĩa cuộc CMTS Pháp cuối thế kỉ XVIII 1789
- Hình thành các khái niệm: “quân chủ chuyên chế”, “đẳng cấp”, “quí tộc”, “tăng lữ”, “đẳng cấp thứ ba”
- Quan sát H5 và tìm hiểu nội dung bức tranh
- Quan sát H6,7,8 và nêu một số nét chính về các nhân vật Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô.
- Quan sát H9 – Tấn công pháo đài – nhà tù Ba-xti và trình bày diễn biến cuộc tấn công này.
- Lập bảng niên biểu những sự kiện chính của CMTS Pháp cuối thế kỉ XVIII.
- Quan sát H10 để biết được lực lượng phản CM tấn công nước Pháp nưm 1793 và nhận xét về tình hình nước Pháp lúc bấy giờ.
Quan sát H11- M.Rô-be-spie và nêu vai trò của ông đốvới việc đưa CMTS Pháp phát triển đến đỉnh cao
- Củng cố khái niệm CMTS và bước đầu hiểu rằng CMVN sẽ không đi theo con đường CMTS.
Nội dung 3: Sự xác lập của CNTB trên phạm vi thế giới
- Một số phát minh chủ yếu về kĩ thuật và quá trình CNH ở các nước Âu - Mĩ từ giữa thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX.
- Đánh giá được hệ quả kinh tế, xã hội của CMCN.
- Cuộc CMTS nổ ra ở một số nước với những hình thức khác nhau: Thống nhất Đức, thống nhất I-ta-li-a, Minh trị Duy tân ở Nhật, nội chiến ở Pháp, cải cách nông nô ở Nga.
- Trình bày quá trình xâm lược thuộc địa và sự hình thành hệ thống thuộc địa.
- Đôi nét về quá trình đấu tranh giữa CNTB và chế độ PK trên phạm vi thế giới.
1.CMCN
Biết được một số phát minh trong CMCN; hệ quả của CMCN
2.CNTB xác lập trên phạm vi thế giới
Biết được những cuộc CMTS nổ ra ở khu vực Mĩ La-tinh, châu Âu và sự bành trướng của các nước TB ở các nước Á, Phi
Quan sát H13,14,15, nêu ý nghĩa của những phát minh này.
- Lập bảng niên biểu về các phát minh máy móc trong CMCN ở Anh.
- Hình thành khái niệm “CMCN”
- Quan sát H17,18 và nhận xét sự thay đổi các khu công nghiệp, các thành phố và số lượng dân cư ở các thành phố đó.
- Quan sát H19, xác định vị trí và tên các quốc gia tư sản ở khu vực Mĩ La-tinh trên lược đồ.
- Lập bảng thống kê các quốc gia tư sản ở khu vực Mĩ Latinh theo thứ tự niên đại thành lập
- Quan sát H20, xác định nơi bùng nổ các cuộc CMTS ở châu Âu trong những năm 1848-1849.
- So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa cuộc đấu tranh thống nhất Đức và I-ta-li-a
- Hiểu các khái niệm “thuộc địa”, “nước phụ thuộc”
- Xác định trên lược đồ thế giới các nước châu Á, châu Phi trở thành thuộc địa của thực dân nào.
Nội dung 4: PTCN và sự ra đời của CN Mác
- Sự ra đời của GCCN gắn liền với sự phát triển của CNTB. Tình cảnh của GCCN.
- Những cuộc đấu tranh tiêu biểu của GCCN trong những năm 30-40 của thế kỉ XIX.
- Mác – Ăng-ghen và sự ra đời của CNXH khoa học: Những hoạt động CM, đóng góp to lớn của hai ông đối với PTCN quốc tế.
- Nội dung tiêu biểu của Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.
- PTCN quốc tế (Quốc tế thứ nhất) sau khi CNXH khoa học ra đời.
1. PTCN nửa đầu thế kỉ XIX
Biết được những nét chính về các hình thức đấu tranh và những phong trào tiêu biểu của GCCN
2. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác
Biết được những hoạt động, đóng góp của C.Mác và Ph. Ăng-ghen đối với PTCN quốc tế
- Quan sát H24, nhận xét về lao động trẻ em trong hầm mỏ.
- Sưu tầm tranh, ảnh các tư liệu về Mác, Ăng-ghen
- Quan sát H29 để biết được lễ thành lập Quốc tế thứ nhất.
- Đán giá vai trò của Mác đối với việc thành lập Quốc tế thứ nhất.
Chủ đề 2
Các nước Âu Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XXX
Nội dung 1: Công xã Pa-ri
HS biết và hiểu:
- Mâu thuẫn giai cấp ở Pháp trở nên gay gắt và sự xung đột giữa tư sản và công nhân.
- Công xã Pa-ri; cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 thắng lợi.
- Một số chính sách quan trọng của Công xã Pa-ri.
- Ý nghĩa lịch sử của Công xã Pa-ri
1. Sự thành lập Công xã
Nhận biết ve hoàn cảnh ra đời của Công xã Pa-ri, những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 và sự ra đời Công xã Pa-ri.
2. Tổ chức bộ máy và chính sách của Công xã Pa-ri
Trình bày được sơ đồ về tổ chức bộ máy và hiểu bản chất Nhà nước kiểu mới
3. Nội chiến ở Pháp, Ý nghĩa lịch sử của Công xã Pa-ri
Trình bày được cuộc chiến đấu của các chiến sĩ Công xã
- Hiểu được khái niêm “Nhà nước kiểu mới”
- Phân tích tổ chức bộ máy, chính sách của Công xã Pa-ri
- Quan sát H31 và nêu nhận xét về cuộc chiến đấu của các chiến sĩ Công xã trên chiến lũy.
- Lập niên biểu các sự kiện cơ bản của Công xã Pa-ri
Nội dung 2: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
- Những nét chính về các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ
+ Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế.
+ Những đặc điểm về chính trị, xã hội.
+ Chính sách bành trướng, xâm lược và tranh giành thuộc địa.
1. Tình hình các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ
Nhận biết được những chuyển biến lớn về kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoại của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX. Sự phát triển không đều cảu các nước
2. Chuyến biến quan trọng ở các nước đế quốc
Trình bày được những chuyến biến quan trọng ở các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
- Quan sát H32 và nhận xét về quyền lực của các công ti độc quyền Mĩ
- Quan sát H33, xác định tên các nước đế quốc và thuộc địa của các nước này đầu thế kỉ XX.
- So sánh vị trí các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ ở hai thời điểm năm 1870 và 1913.
Nội dung 3: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
- Những nét chính về PTCN quốc tế: cuộc đấu tranh của CN Si-ca-gô (Mĩ); sự phục hồi và phát triển PT đấu tranh của CN các nước; sự thành lập Quốc tế thứ hai.
- PTCN Nga và sự ra đời chủ nghĩa Lê-nin (sự phát triển trong thời kì mới của chủ nghĩa Mác): Cách mạng 1905-1907 ở Nga, V.I. Lê-nin
1. PTCN quốc tế. Quốc tế thứ hai.
Biết được một số sự kiện tiêu biểu trong PTCN quốc tế cuối thế kỉ XIX và sự ra đời Quốc tế thứ hai.
2. PTCN Nga và cuộc Cách mạng 1905-1907
Hiểu rõ về Lê-nin và sự ra đời của Đảng Bôn-sê-vích. Diễn biến chính, ý nghĩa của cuộc Cách mạng 1905-1907 ở Nga
- Quan sát H34 và nhận xét về cuộc biểu tình của công nhân Niu Oóc năm 1882
- So sánh với Quốc tế thứ nhất về sự ra đời, hoạt động và vai trò lãnh đạo của Mác và Ăng ghen
- Quan sát H35, tìm hiểu về cuộc đời và hoạt động CM của Lê-nin.
- Lập bảng niên biểu
Nội dung 4: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII – XIX
Một và ... ình (theo PPCT của Sở GD-ĐT ban hành)
Học Kì I:19 tuần, 35 tiết
Nội dung bắt buộc/số tiết
ND tự chọn
Tổng số tiết
Ghi chú
Lí thuyết
Thực hành
Bài tập, Ôn tập
Kiểm tra
31
0
2
2
0
35
6. Lịch trình chi tiết
Chương
Bài học
Tiết
Hình thức tổ chức DH
PP/học liệu, PTDH
KT-ĐG
Chương I: Thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản (từ thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX)
(8 tiết lí thuyết + 0 tiết bài tập + 0 tiết thực hành = 8 tiết)
Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiênT
1,2
 Tổ chức các hoạt động học tập của HS, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm. Trình chiếu 
- Gợi mở, tái hiện, trực quan , diễn giảng, thảo luận, phân tích, so sánh, đối chiếu, tích hợp
- Lược đồ CNTB từ thế kỉ XVI đến năm 1914
- Lược đồ: Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
Bài tập 1,2Trang 9
Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789 - 1794) 
3,4
 Tổ chức các hoạt động học tập của HS, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm. Trình chiếu 
- Gợi mở, tái hiện, trực quan , diễn giảng, thảo luận, phân tích, so sánh, đối chiếu, tích hợp
- Lược đồ CNTB từ thế kỉ XVI đến năm 1914
- Tranh: Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng.
Bài tập 1,2,3,4Trang 17
Bài 3: Chủ nghĩa tư bản dược xác lập trên phạm vi thế giới.
5,6
 Tổ chức các hoạt động học tập của HS, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm. Trình chiếu 
- Gợi mở, tái hiện, trực quan , diễn giảng, thảo luận, phân tích, so sánh, đối chiếu, tích hợp
- Lược đồ nước Anh giữa thế kỉ XVIII ® nữa đầu thế kỉ XIX.
- Lược đồ CNTB từ thế kỉ XVI đến năm 1914
Bài tập 1,2 T 27
Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác.
7,8
 Tổ chức các hoạt động học tập của HS, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm. Trình chiếu 
- Gợi mở, tái hiện, trực quan , diễn giảng, thảo luận, phân tích, so sánh, đối chiếu, tích hợp
Chân dung C.Mác và Ăng-ghen phóng to.
Bài tập 1,2T 34
Chương II: Các nước Âu - Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
(6 tiết lí thuyết + 0 tiết bài tập + 0 tiết thực hành = 6 tiết)
Bài 5: Công xã Pari 1871.
9
 Tổ chức các hoạt động học tập của HS, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm. Trình chiếu 
- Gợi mở, tái hiện, trực quan , diễn giảng, thảo luận, phân tích, so sánh, đối chiếu, tích hợp
- Bản đồ Công xã Pari, tranh ảnh SGK.
-Vẽ sơ đồ bộ máy hội đồng công xã.
Câu 1, 2,3,4 SGK trang 39.
Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối TK XIX đầu TK XX
10,11
 Tổ chức các hoạt động học tập của HS, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm. Trình chiếu 
- Gợi mở, tái hiện, trực quan , diễn giảng, thảo luận, phân tích, so sánh, đối chiếu, tích hợp
- Lược đồ CNTB từ thế kỉ XVI đến năm 1914
Bài tập 1,2,3T45 SGK
Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX-XX
12,13
 Tổ chức các hoạt động học tập của HS, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm. Trình chiếu 
- Gợi mở, tái hiện, trực quan , diễn giảng, thảo luận, phân tích, so sánh, đối chiếu, tích hợp
- Lược đồ CNTB từ thế kỉ XVI đến năm 1914
- Tranh ảnh về PTCN
Bài tập 1,2T 50 SGK
Bài 8: Sự phát triển của khoa học- kĩ thuật, văn học, nghệ thuật thế kỉ XVIII-XIX.
14
 Tổ chức các hoạt động học tập của HS, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm. Trình chiếu 
- Gợi mở, tái hiện, trực quan , diễn giảng, thảo luận, phân tích, so sánh, đối chiếu, tích hợp
- Tranh ảnh về KHKT 
- Chân dung các nhà văn, bác học: Niu-tơn, Đác-uyn, Mô-da, Lép Tôn-xtôi.
Bài tập 1,2,3T 55 SGK
Chương III: Châu Á thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
(4 tiết lí thuyết + 0 tiết bài tập + 0 tiết thực hành = 4 tiết)
Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII- đầu TK XX.
15
 Tổ chức các hoạt động học tập của HS, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm. Trình chiếu 
- Gợi mở, tái hiện, trực quan , diễn giảng, thảo luận, phân tích, so sánh, đối chiếu, tích hợp
Bản đồ chính trị thế giới từ 1914 - 1945
Câu 1,2,3 SGK trang 58.
Bài 10: Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
16
 Tổ chức các hoạt động học tập của HS, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm. Trình chiếu 
- Gợi mở, tái hiện, trực quan , diễn giảng, thảo luận, phân tích, so sánh, đối chiếu, tích hợp
- Bản đồ chính trị thế giới từ 1914 – 1945
- Bản đồ Trung Quốc trước sự xâm lược của các nước đế quốc.
Câu 1,2,3,4 SGK trang 62.
Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
17
 Tổ chức các hoạt động học tập của HS, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm. Trình chiếu 
- Gợi mở, tái hiện, trực quan , diễn giảng, thảo luận, phân tích, so sánh, đối chiếu, tích hợp
- Bản đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
Câu 1,2,3 T66
Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
18
 Tổ chức các hoạt động học tập của HS, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm. Trình chiếu 
- Gợi mở, tái hiện, trực quan , diễn giảng, thảo luận, phân tích, so sánh, đối chiếu, tích hợp
- Bản đồ Nhật cuối thế kỉ XIX - XX
Bài tập 1,2/ 69 SGK
Chương IV: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
(2 tiết lí thuyết + 1 tiết ôn tập = 3 tiết)
Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) .
19,20
 Tổ chức các hoạt động học tập của HS, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm. Trình chiếu 
- Gợi mở, tái hiện, trực quan , diễn giảng, thảo luận, phân tích, so sánh, đối chiếu, tích hợp
- Bản đồ chiến 
tranh thế giới thứ I
Câu 1,2,3 SGK trang 73
Bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại từ thế kỉ XVI-1917.
21
 Tổ chức các hoạt động học tập của HS, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm. 
- Gợi mở, tái hiện, trực quan , diễn giảng, thảo luận, phân tích, so sánh, đối chiếu, tích hợp
 - Bảng thống kê các sự kiện chính lịch sử thế giới cận đại.
Câu 2 SGK trang 74.
Ktra 1 tiết
22
Đề bài
Lịch sử thế giới hiện đại (từ năm 1917 đến năm 1945)
Chương I: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 - 1941)
(3 tiết lí thuyết + 0 tiết bài tập + 0 tiết thực hành = 3 tiết)
Bài 15: Cách mạng thánh mười Nga 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng.
23,24
 Tổ chức các hoạt động học tập của HS, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm. Trình chiếu 
 - Gợi mở, tái hiện, trực quan , diễn giảng, thảo luận, phân tích, so sánh, đối chiếu, tích hợp
 - Bản đồ chính trị thế giới 1914 - 1945
Câu 1,2,3,4 SGK trang 82.
Bài 16: Liên Xô xây dựng CNXH (1921-1941) .
25
 Tổ chức các hoạt động học tập của HS, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm. Trình chiếu 
- Gợi mở, tái hiện, trực quan , diễn giảng, thảo luận, phân tích, so sánh, đối chiếu, tích hợp
- Bản đồ chính trị thế giới 1914 - 1945
Câu 1,2 SGK trang 86.
Chương II: Châu Âu và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
(2 tiết lí thuyết + 0 tiết bài tập + 0 tiết thực hành = 2 tiết)
Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) 
26
 Tổ chức các hoạt động học tập của HS, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm. Trình chiếu 
 - Gợi mở, tái hiện, trực quan , diễn giảng, thảo luận, phân tích, so sánh, đối chiếu, tích hợp
- Bản đồ chính trị thế giới 1914 - 1945
Câu 1,2,3,4 SGK trang 92.
Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
27
 Tổ chức các hoạt động học tập của HS, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm. Trình chiếu 
- Gợi mở, tái hiện, trực quan , diễn giảng, thảo luận, phân tích, so sánh, đối chiếu, tích hợp
-Bản đồ thế giới.
-Tranh ảnh trong SGK.
 Câu 1,2,3 SGK trang 95.
Chương III: Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
(3 tiết lí thuyết + 0 tiết bài tập + 0 tiết thực hành = 3 tiết)
Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
28
 Tổ chức các hoạt động học tập của HS, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm. Trình chiếu 
- Gợi mở, tái hiện, trực quan , diễn giảng, thảo luận, phân tích, so sánh, đối chiếu, tích hợp
- Bản đồ chính trị thế giới 1914 - 1945
Câu 1,2 SGK trang 98.
Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918-1939) .
29,30
 Tổ chức các hoạt động học tập của HS, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm. Trình chiếu 
 - Gợi mở, tái hiện, trực quan , diễn giảng, thảo luận, phân tích, so sánh, đối chiếu, tích hợp
-Bản đồ PTĐL dân tộc ở châu Á
Câu 1,2,3 SGK trang 103
Chương IV: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
(2 tiết lí thuyết + 0 tiết bài tập + 0 tiết thực hành = 2 tiết)
Bài 21: Chiến tranh thế giới lần II (1939-1945) .
31,32
 Tổ chức các hoạt động học tập của HS, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm. Trình chiếu 
- Gợi mở, tái hiện, trực quan , diễn giảng, thảo luận, phân tích, so sánh, đối chiếu, tích hợp 
- Bản đồ chiến tranh thế giới thứ hai.
Câu 1,2 T108
Chương V: Sự phát triển của KH-KT và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ XX
(1 tiết lí thuyết + 1 tiết ôn tập = 2 tiết)
Bài 22: Sự phát triển khoa học kỹ thuật và văn hoá thế giới giữa đầu thế kỉ XX.
33
 Tổ chức các hoạt động học tập của HS, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm. Trình chiếu 
 - Gợi mở, tái hiện, trực quan , diễn giảng, thảo luận, phân tích, so sánh, đối chiếu, tích hợp
- Tranh ảnh về thành tựu văn hoá khoa học kỉ thuật.
 - Ảnh nạn nhân vụ nổ bom nguyên tử.
Câu 1,2 SGK trang 112.
Bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại năm 1917-1945
34
 Tổ chức các hoạt động học tập của HS, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm. Trình chiếu 
- Gợi mở, tái hiện, trực quan , diễn giảng, thảo luận, phân tích, so sánh, đối chiếu, tích hợp
 - Bản đồ chính trị thế giới 1914 - 1945
Câu 1 SGK trang 113
Kiểm tra học kì I.
35
Thực hành
Đề kiểm tra học kì I.
9. Kế hoạch kiểm tra đánh giá
- Kiểm tra thường xuyên (cho điểm/không cho điểm): kiểm tra bài làm, hỏi trên lớp, làm bài test ngắn
- Kiểm tra định kỳ:
Hình thức KTĐG
Số lần
Hệ số
Thời điểm/nội dung
Kiểm tra miệng
1-2
1
Đầu giờ, giữa giờ, cuối giờ
Kiểm tra 15’
2
1
Bài số 01: Tiết 14 - tuần 7; Bài số 02: Tiết 28 - tuần 14
Kiểm tra 45’
1
2
Tiết 22 - tuần 11
Kiểm tra HK
1
3
Tiết 35 - tuần 18
..........
7. Kế hoạch triển khai các nội dung chủ đề bám sát 
(theo PPCT của Sở GD-ĐT ban hành)
Tuần
Nội dung
Chủ đề
Nhiệm vụ học sinh
Đánh giá
....
....
8. Kế hoạch triển khai các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tuần
Nội dung
Chủ đề
Nhiệm vụ học sinh
Đánh giá
GIÁO VIÊN
Lưu Hoàng Hải
TỔ TRƯỞNG
Lưu Hoàng Hải
HIỆU TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docke hoach day hoc su 8 dien bien.doc