Giáo án Hình học 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 33: Ôn tập Chương II

Giáo án Hình học 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 33: Ôn tập Chương II

Giáo án Hình học 9

Tuần: 17 Tiết: 33

Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng

 ÔN TẬP CHƯƠNG II

A) MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

○ Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ dây đến tâm về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn.

○ Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh.

○ Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải bài toán và trình bày lời giải, làm quen với dạng bài tập về tìm vị trí của 1 điểm để 1 đoạn thẳng có độ dài lớn nhất.

B) CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:

1) Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: viết sẵn các bài tập ôn lý thuyết

2) Học sinh: - Thước kẻ có chia khoảng, compa, ê ke

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1062Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 33: Ôn tập Chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hình học 9
Tuần: 17	Tiết: 33
Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng
Soạn: 25 - 12 - 2005
ÔN TẬP CHƯƠNG II
MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 
Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ dây đến tâm về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn.
Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh.
Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải bài toán và trình bày lời giải, làm quen với dạng bài tập về tìm vị trí của 1 điểm để 1 đoạn thẳng có độ dài lớn nhất. 
CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: viết sẵn các bài tập ôn lý thuyết
Học sinh: - Thước kẻ có chia khoảng, compa, ê ke
CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
18’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ kết hợp ôn lý thuyết: 
HS1: Nối mỗi ở cột trái với 1 ô ở cột phải để được khẳng định đúng:
1) Đường tròn ngoại tiếp tam giác
a) là giao điểm các đường phân giác trong của tam giác 
 1 ® . . . .
2) Đường tròn nội tiếp tam giác
b) là đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác
 2 ® . . . .
3) Tâm đối xứng của đường tròn 
c) là giao các đường trung trực các cạnh của tam giác
 3 ® . . . .
4) Trục đối xứng của đường tròn 
d) Chính là tâm của đường tròn 
 4 ® . . . .
5) Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác
e) là bất kỳ đường kính nào của đường tròn 
 5 ® . . . .
6) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác
f) là đường tròn tiếp xúc với cả 3 cạnh của tam giác
 6 ® . . . .
HS2: Điền vào chỗ . . . . . . . để được các định lý:
 1) Trong các dây của 1 đường tròn, dây lớn nhất là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 2) Trong một đường tròn:
Đường kính vuông góc với 1 dây thì đi qua . . . . . . . . . . . . . . . . 
Đường kính kính đi qua trung điểm của 1 dây . . . . . . . . . . . . . . . . . thì . . . . . . . . . . . . . . . . 
Hai dây bằng nhau thì . . . . . . . . . . . . . . . . 
Hai dây . . . . . . . . . . . . . . . . thì bằng nhau
Dây lớn hơn thì . . . . . . . . tâm hơn
Dây . . . . . . tâm hơn thì . . . . . . . . hơn
Ä Gv nêu tiếp các câu hỏi:
F Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn ? 
F Gv đưa hình vẽ 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn lên bảng phụ, yêu cầu HS điền tiếp các hệ thức tương ứng.
F Phát biểu các tính chất của tiếp tuyến đường tròn 
F Gv đưa bảng tóm tắt các vị trí tương đối của hai đường tròn, yêu cầu HS điền vào ô trống 
F Tiếp điểm của hai đường tròn tiếp xúc nhau có vị trí như thế nào đối với đường nối tâm 
- HS trả lời 
- HS điền các hệ thức vào hình vẽ tương ứng
- HS nêu tính chất của tiếp tuyến và tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau
- HS điền các hệ thức vào trong bảng 
- HS phát biểu định về tính chất đường nối tâm 
25’
HĐ2: Luyện tập 
F Làm bài 41 trang 128 Sgk:
- Gv hướng dẫn HS vẽ hình
- Đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông HBE có tâm ở đâu?
- Tương tự với đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông HCF
® Tâm các đường tròn ( I ), (O), (K)
đều nằm trên đường kính BC
a) Hãy nêu vị trí tương đối của các đường tròn: (I ) và (O), (K) và (O), (I) và (K)
Ä Gv chốt để chỉ ra vị trí tương đối của 2 đường tròn ta cần phải:
 chỉ ra hệ thức ® kết luận vị trí
b) Tứ giác AEHF là hình gì? Vì sao?
c) C/m: AE.AB = AF.AC
d) Muốn c/m 1 đường thẳng là tiếp tuyến của 1 đường tròn ta cần c/m điều gì?
e) Xác định vị trí của điểm H để FE có độ dài lớn nhất
- FE bằng đoạn nào?
Þ FE lớn nhất khi AH lớn nhất 
- Độ dài AH phụ thuộc vào doạn nào?
- Vậy AH lớn nhất khi nào?
- Gv hướng dẫn học sinh trình bày chứng minh
- 1 HS đọc đề bài toán 
- Tâm là trung điểm của BH
- Tâm là trung điểm của CH
- Lần lượt từng HS nêu các vị trí tương đối của các đường tròn 
- Tứ giác AEHF là hình chữ nhật.
® HS lên bảng trình bày chứng minh 
- HS thực hiện
® Cả lớp nhận xét 
- Ta cần C/m đường thẳng đó đi qua 1 điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó.
® HS thực hiện
+ FE = AH
+ Vì AH = 
+ nên AH lớn nhất 
 Û AD lớn nhất
 Û AD là đường kính 
 Û HO
Bài 41/128 :
a) Vị trí tương đối của các đường tròn:(I) và (O),(K) và(O), (I) và (K)
 Vì: OI = OB – IB 
 nên ( I ) tiếp xúc trong với (O)
 Vì: OK = OC – KC 
 nên ( K ) tiếp xúc trong với (O)
 Vì: IK = IH + KH 
 nên ( I ) tiếp xúc ngoài với (K)
b) Tứ giác AEHF là hình chữ nhật:
 DABC nội tiếp đường tròn và có cạnh BC là đường kính nên là tam giác vuông.
 Vậy: 
 Nên àAEHF là hình chữ nhật.
c) AE.AB = AF.AC
 Xét DAHB vuông tại H, có đường cao HE nên suy ra: AH2 = AE.AB
 Tương tự ta cũng có:AH2 = AF.AC
 Suy ra: AE.AB = AF.AC
d) EF là tiếp tuyến chung của 
hai đường tròn (I) và (K) :
Gọi G là giao điểm của AH và FE 
 Ta có: DGEH cân (do GE = GH)
 Þ 
 Þ DIEH cân (do IH = IE) 
 Þ 
 Vậy: 
 hay: EF EI 
 nên: EF là tiếp tuyến của (I) 
 Tương tự EF là tiếp tuyến của (K)
Vậy EF là tiếp tuyến chung của (I) và (K) 
e) Vị trí của điểm H để EF lớn nhất:
2’
HĐ3: HDVN	- Ôn tập lý thuyết toàn chương.	- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài tập: 42, 43 trang 128 Sgk, 
- Tiết sau ôn tập tiếp
? Rút kinh nghiệm cho năm học sau: 

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 9 Tiet 33.doc