Kế hoạch giảng dạy học kì II Vật lí Lớp 8 - Năm học 2009-2010 - Ông Đức Trung

Kế hoạch giảng dạy học kì II Vật lí Lớp 8 - Năm học 2009-2010 - Ông Đức Trung

 - Hướng dẫn về nhà kỹ, gợi ý những bài tập khó, chuẩn bị cho tiết sau.

 - Trong khi giảng bài chú ý những đối tượng là học sinh yếu kém.

 - Đảm bảo đúng chế độ kiểm tra, cho điểm, kiểm tra đầu giờ bằng nhiều hình thức khác nhau. chấm, trả bài theo quy định, chấm kỹ có nhận xét chi tiết, lời phê phù hợp với điểm đã cho.

 - Trả baì đúng hạn, chữa lỗi cho học sinh

 - Đảm bảo 100% học sinh có đủ SGK, hướng dẫn học sinh cách sử dụng và học theo SGK.

 - Mỗi học sinh có đủ dụng cụ học tập: bút, thước, com pa, vở nháp và những đồ dùng cần thiết

 -Vở ghi của học sinh: vở ghi lý thuyết và vở ghi bài tập theo qui định bộ môn vật lý.

 - Hướng dẫn học sinh học tập đúng phương pháp đặc trưng của bộ môn, tăng cường kiểm tra đôn đốc việc học bài của học sinh. Có kỷ luật cụ thể đối với học sinh không thuộc bài, không làm bài tập.

 - Tăng cường bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém dưới sự chỉ đạo của nhà trường.

 - Có sự kết hợp chặt chẽ với gia đình học sinh để trao đổi, đôn đốc và nhắc nhở học sinh tích cực học tập ở trường ở nhà. Góp phần nâng cao chất lượng bộ môn và chất lượng chung.

 - Nghiên cứu kỹ chương trình, SGK, tài liệu tham khảo.

 - Tăng cường dự giờ thăm lớp, tham gia tốt các đợt hội giảng, chuyên đề do tổ chuyên môn, trường, phòng tổ chức. Đặc biệt là cải tiến phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh.

 

doc 9 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giảng dạy học kì II Vật lí Lớp 8 - Năm học 2009-2010 - Ông Đức Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Ông Trung Đức
Năm học 2009 - 2010
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN VẬT LÝ8 NĂM HỌC 2009-2010
I-Phần chung:
	A.Đặc điểm tình hình:
1. Thuận lợi
- Nhìn chung các em có ý thức ham mê học tập bộ môn, hơn nữa với môn này các em có cơ sở từ lớp 6,7, có liên hệ thực tế nhiều, thực hành thí nghiệm nhiều sinh động đã gây sự chú ý cho các em là cơ sở để các em ham thích môn học.
- Khối lượng kiến thức đã có giảm tải, nhẹ nhàng phù hợp với thời gian 45' trên lớp, phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh.
- Phòng học, bàn ghế, sách vở, sách tham khảo, đồ dùng dạy học và các phương tiện dạy học khác khá đầy đủ.
 2. Khó khăn:
- Lực học của học sinh không đồng đều, các em ko yêu thích bộ môn coi bộ môn là môn phụ, ghi chép quá yếu, viết không thành chữ... chính vì vậy ảnh hưởng đến sự tiếp thu kiến thức và kết quả học tập của các em.
-Một số học sinh ý thức học tập chưa tốt,lười học bài ,lười làm bài, không tận dụng thời gian học tập.
	B.Chất lượng đầu năm:
Số lượng học sinh:27.;Nữ:14.;Dân tộc(khmer);23.;Nữ(khmer):13
-Giỏi:4...em; TL:%
-Khá:.8...em; TL:%
-TB:..8...em; TL:%
-Yếu:7...em; TL:%
-Kém:/..em; TL:%
	C-Chỉ tiêu cuối năm:
-Giỏi:4...em; TL:%
-Khá:9...em; TL:%
-TB:10.....em; TL:%
-Yếu:4...em; TL:%
-Kém:/..em; TL:%
	D-Biện pháp thực hiện:
- Có kế hoạch bộ môn , thực hiện nghiêm túc phân phối chương trình của Bộ, hoàn thành chương trình đúng thời gian qui định
 - Giáo án soạn đầy đủ, theo đúng các bước theo hướng cải tiến, bài soạn trước một tuần. Các bước hoạt động của giáo viên và học sinh tương ứng từng mục. Nội dung ghi chép đầy đủ, khoa học ngắn gọn, với xu hướng học theo SGK. Soạn bài kiểm tra phải có đáp án, biểu điểm chi tiết.
 - Ra vào lớp đúng giờ, đạt hiệu quả cao, tận dụng triệt để 45' trên lớp. Phân phối thời gian cho từng phần trong tiết khoa học, có trọng tâm.
 - Đối với phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh. các tiết luyện tập đi sâu vào rèn luyện kỹ năng. Mỗi tiết giành ra từ 10 đến 15 phút để luyện tập, thực hành. 
 - Hướng dẫn về nhà kỹ, gợi ý những bài tập khó, chuẩn bị cho tiết sau. 
 - Trong khi giảng bài chú ý những đối tượng là học sinh yếu kém.
 - Đảm bảo đúng chế độ kiểm tra, cho điểm, kiểm tra đầu giờ bằng nhiều hình thức khác nhau. chấm, trả bài theo quy định, chấm kỹ có nhận xét chi tiết, lời phê phù hợp với điểm đã cho. 
 - Trả baì đúng hạn, chữa lỗi cho học sinh
 - Đảm bảo 100% học sinh có đủ SGK, hướng dẫn học sinh cách sử dụng và học theo SGK.
 - Mỗi học sinh có đủ dụng cụ học tập: bút, thước, com pa, vở nháp và những đồ dùng cần thiết
 -Vở ghi của học sinh: vở ghi lý thuyết và vở ghi bài tập theo qui định bộ môn vật lý.
 - Hướng dẫn học sinh học tập đúng phương pháp đặc trưng của bộ môn, tăng cường kiểm tra đôn đốc việc học bài của học sinh. Có kỷ luật cụ thể đối với học sinh không thuộc bài, không làm bài tập.
 - Tăng cường bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém dưới sự chỉ đạo của nhà trường. 
 - Có sự kết hợp chặt chẽ với gia đình học sinh để trao đổi, đôn đốc và nhắc nhở học sinh tích cực học tập ở trường ở nhà. Góp phần nâng cao chất lượng bộ môn và chất lượng chung.
 - Nghiên cứu kỹ chương trình, SGK, tài liệu tham khảo.
 - Tăng cường dự giờ thăm lớp, tham gia tốt các đợt hội giảng, chuyên đề do tổ chuyên môn, trường, phòng tổ chức. Đặc biệt là cải tiến phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh. 
II.Kế hoạch cụ thể:
	HK1: 18 tuần x 4 tiết = 72số tiết
	HK2: 17 tuần x 4 tiết = 68số tiết
Tiết
Nội dung
Chương bài
Kiến thức,kỹ năng trọng tâm
Phương pháp giảng dạy
Chuẩn bị GV
Chuẩn bị HS
20
§ 15 : CÔNG SUẤT
Hiểu được công suất là công thực hiện được trong một giây là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người.Viết được công thức tính công suất.Biết phân tích hình 15.1 sgk và vận dụng công thức để giải các bài tập.
P2 quan sát,
P2 quan sát ,phân tích thí nghiệm,
P2 trực quan ,P2 tìm tòi dấu hiệuqua T/N
P2 tìm tòi ,phát hiện
theo SGK
Tranh vẽ hình 15.1 sgk
Nghiên cứu SGK
21
§ 15 : CƠ NĂNG
-Tìm được ví dụ minh hoạ cho khái niệm cơ năng, thế năng, động năng.
-Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động nang của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.
P2 quan sát ,phân tích thí nghiệm,
P2 trực quan ,P2 tìm tòi dấu hiệuqua T/N
P2 suy diễn,tìm tòi SGK
1 lò xo bằng thép. 1 máng nghiêng, 1 quả nặng và một miếng gỗ. Các hình vẽ hình 16.1 a,b.
Nghiên cứu SGK, qua tranh ảnh.
22
§ 17 :SỰ CHUYỂN HOÁ 
VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng, lấy được ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa động năng và thế năng.
P2 T/N, phân tích ,suy diễn
P2 tìm tòi ,phát hiện
theo SGK
P2 làm việc SGK, suy diễn
Quả bóng, các tranh vẽ như sgk, 1 con lắc đơn, giá treo.
Nghiên cứu SGK, qua tranh ảnh.
23
Ôn tập chương I: CƠ HỌC
Hệ thống lại những kiến thức cơ bản của phần cơ học.
Vận dụng kiến thức để giải các BT
Pp vấn đáp và gợi mở 
Pp phân tích bài tập
Pp nghiên cứu SGK
Giáo viên và h.sinh nghiên cứu kĩ SGK
Giáo viên và h.sinh nghiên cứu kĩ SGK
24
§19.CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO
Học sinh kể được một số hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt và giữa chúng có khoảng cách.
P2 suy diễn
P2 quan sát ,phân tích thí nghiệm,
P2 tìm tòi qua biều bảng,
T/N
2 bình thuỷ tinh hình trụ, 100cm3 nước, 100cm3 rượu. Hình 19.3. Nhóm HS(2 bình chia độ, 100cm3 ngô, 100cm3 cát khô
Hai bình thuỷ tinh hình trụ đường kính 30Cm, khoảng 100 Cm3 nước
25
§20:NGUYÊN TỬ. PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN
-Giải thích được sự chuyển động Brao
- Hiểu được khi nhiệt độ vật chất càng tăng thì nguyên tử chuyển động càng nhanh.
- Làm được TN Brao và giải thích chuyển động của nguyên tử, phân tử trong các vật chất
P2 T/N, phân tích ,suy diễn
P2 tìm tòi ,phát hiện
theo SGK
P2 làm việc SGK
5 bình thủy tinh, 1 lọ đựng dung dịch sunfát màu xanh, 1 lọ nước
-Làm trước TN về hiện tượng khếch tán của dd đồng sunphát (1 ống nghiệm làm trước 3 ngày, 1 ống trước 1 ngày, 1 ống trước khi lên lớp). Tranh vẽ hiện tượng khếch tán
26
§ 21 :NHIỆT NĂNG
Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ của vật.
P2 T/N, phân tích ,suy diễn
P2 tìm tòi ,phát hiện
theo SGK
P2 làm việc SGK, suy diễn
1 quả bóng cao su, 1 miếng kim loại, 1 phích nước nóng, 1 cốc thủy tinh
Dụng cụ TN như H22.1, 22.2, 22.3, 22.4 cho nhóm
27
Kiểm tra theo ppct
Hệ thống lại kiến thức đã học
Ra đề kiểm tra theo đúng qui định 
Chuẩn bị đề kiểm tra là photo đề
Tự kiểm tra và vận dụng giải bài tập phần kiểm tra.
28
§ 22 :DẪN NHIỆT
HS: Hiểu được VD trong thực tế về sự dẫn nhiệt và so sanh được tính chất dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khí.
P2thí nghiệm 
P2 suy diễn
P2 quan sát ,phân tích thí nghiệm,
Các dụng cụ làm TN hình 22.1 sgk; 22.2; 22.3; 22.4 sgk.
Nghiên cứu kỹ sách giáo khoa
29
§ 23 :Đối Lưu- Bức Xạ Nhiệt
Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí.
Biết sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong môI trường nào?
Tìm được ví dụ thực tế về bức xạ nhiệt.
Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng chất khí, chân không.
P2 T/N, phân tích ,suy diễn
P2 tìm tòi ,phát hiện
theo SGK
P2 làm việc SGK
Bộ thí nghiệm hình 23.1, 23.4, 23.5sgk.
Hình 23.6 sgk
Sơ đồ nội dung dạy học.
Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm theo nhóm.
Nghiên cứu sgk bài 23.
30
§24:CÔNG THỨC
TÍNH NHIỆT LƯỢNG
* Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên.
* Viết được công thức tính nhiệt lượng, kể được tên, đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.
* Mô tả được thí nghiệm và xử lí được bảng kết quả thí nghiệm chứng tỏ Q phụ thuộc vào m, t và chất làm vật.
Thực hành, thí nghiệm.
Đàm thoại gợi mở,
Quan sát, so sánh, nhận xét.
HS làm việc nhóm, cá nhân.
Dụng cụ cần thiết để minh hoạ các thí nghiệm trong bài.
Vẽ to bảng kết quả của ba thí nghiệm trên.
Nghiên cứu sgk bài 30.
31
§25:PHƯƠNG TRÌNH 
CÂN BẰNG NHIỆT
* Phát biểu được ba nội dung của nguyên lý truyền nhiệt.
* Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau.
* Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật.
Pp phân tích bài tập thông qua SGK và kỹ năng làm bài tập với các con số.
giải trước các bài tập trong phần vận dụng.
Nghiên cứu cái bài tập của bài 25.
32
Bài tập
 -Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản 
 -Ôn tập lại các kiến thức đã học.
 -Vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập.
 -Chuẩn bị bài tập
Pp phân tích SGK thông qua bài tập và vận dụng lý thuyết và ký năng làm bài tập.
 GV: Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập.
 HS: Ôn tập các kiến thức đã học.
33
§26: NĂNG SUẤT TOẢ 
NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU 
* Phát biểu được định nghĩa năng suất toả nhiệt.
* Viết được công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức.
P2thí nghiệm và 
P tích biểu bảng
P2 suy diễn
P2 quan sát ,phân tích thí nghiệm,Pp phân tích SGK thông qua bài tập và vận dụng lý thuyết và ký năng làm bài tập.
Một số tranh ảnh và tư liệu về khai thác dầu khí ở Việt Nam.
Nghiên cứu sgk
34
§ 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
* Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
* Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
* Dùng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng để giải thích một số hiện tượng đơn giản liên quan đến định luật này.
P2thí nghiệm và 
P tích biểu bảng
P2 suy diễn
P2 quan sát ,phân tích thí nghiệm,Pp phân tích SGK thông qua bài tập và vận dụng lý thuyết và kỹ
 năng làm bài tập
 Vẽ lại trên giấy khổ lớn các hình vẽ trong bài.
Nghiên cứu sgk
35
§28: ĐỘNG CƠ NHIỆT
* Phát biểu được định nghĩa động cơ nhiệt.
* Dựa vào mô hình hoặc hình vẽ động cơ nổ bốn kì, có thể mô tả được cấu tạo của động cơ này.
* Dựa vào hình vẽ các kì của động cơ nổ bốn kì, có thể mô tả được chuyển vận của động cơ này.
*Viết được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.
* Giải được các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt.
Pp trực quan và mô hình hoặc tranh vẽ 
Pp phân tích SGK 
Pp đàm thoại và vấn đáp.
Hình vẽ hoặc ảnh chụp các loại động cơ nhiệt.Vẽ trên khổ giấy lớn các hình vẽ về động cơ nổ bốn kì.
Nghiên cứu sgk
36
§29.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
TỔNG KẾT CHƯƠNG II : NHIỆT HỌC
* Trả lời được các câu hỏi trong phần ôn tập.
* Làm được các bài tập trong phần vận dụng.
Pp đàm thoại và gợi mở 
Pp trực quan bảng phụ và đồ dùng dạy học
Vẽ to bảng 29.1 ở câu 6 phần ôn tập SGK.
Vẽ to ô chữ trong trò chơi ô chữ (H.29.1 SGK)
Ở cuối tiết học bài 28 nhắc HS chuẩn bị ôn tập để kiểm tra bằng cách trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập vào vở.
Xem lại tất cả các bài trong chương II.
	Trả lời các câu hỏi tronghần ôn tập vào vở.
37
Kiểm tra học kỳ 2
Hệ thông ra đề vào bài KT
Pp ra đề đúng qui định :trắc nghiệm và khách quan
Kiểm tra đề và theo dỏi HS
Làm bài thi học kỳ 2
GVBM
(ký và ghi họ tên)
Ông Trung Đức

Tài liệu đính kèm:

  • docke hoach giang day li 8-hk2-chi tiet.doc