Kế hoạch dạy môn Ngữ văn - Lớp 8 - học kì I

Kế hoạch dạy môn Ngữ văn - Lớp 8 - học kì I

Tôi đi học

 - Hiểu, phân tích được những cảm giác êm dịu, trong sáng, man mác buồn của NV tôi ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời qua áng văn hồi tưởng giàu chất thơ của Thanh Tịnh.

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phát hiện và phân tích tâm trạng NV tôi- người kể chuyện.

- Liên tưởng đến những kỉ niệm tựu trường của bảnn thân, biết trân trọng những tình cảm trong sáng, cao đẹp.

 

doc 9 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 828Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy môn Ngữ văn - Lớp 8 - học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY môn Ngữ văn - Lớp 8 - Học kì I
Tuần
Tiết
Bài học
Mục tiêu cần đạt
Qua bài học giúp HS:
Dự kiến phương tiện DDDH, cách thức tổ chức HĐ
1+
2
Tôi đi học
- Hiểu, phân tích được những cảm giác êm dịu, trong sáng, man mác buồn của NV tôi ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời qua áng văn hồi tưởng giàu chất thơ của Thanh Tịnh.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phát hiện và phân tích tâm trạng NV tôi- người kể chuyện.
- Liên tưởng đến những kỉ niệm tựu trường của bảnn thân, biết trân trọng những tình cảm trong sáng, cao đẹp.
- Băng hình, tranh ảnh về ngày khai giảng.
- Tổ chức đàm thoại; nêu vấn đề thảo luận nhóm, tổ; thuyết trình; diễn giảng.
1
3
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
-Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ trong mối quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng và hẹp.
- Bảng phụ vẽ sơ đồ.
- Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra kết luận, luyện tập thực hành.
4
Tính thống..vb
-Nắm được tính thống nhất về chủ đề của văn bản trên cả hai phương diện hình thức và nội dung.
- Kĩ năng vận dụng kiến thức vào việc xây dựng các văn bản nói, viết đảm bảo tính thống nhất về chủ đề.
-Bảng phụ ( đèn chiếu )
- Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra kết luận, luyện tập thực hành.
2
5+6
Trong lòng mẹ (trích "Những ngày thơ ấu" )
-Đồng cảm với nỗi đau tinh thần, tình yêu mãnh liệt, nồng nàn của chú bé Hồng đối với người mẹ đáng thương được biểu hiện qua ngòi bút hồi kí-tự truyện thấm đượm chất trữ tình chân thành và truyền cảm của tác giả.
- Rèn các kĩ năng phân tích nhân vật, cách kể chuyện kết hợp với tả tâm trạng, cảm xúc bằng lời văn thống thiết.
-Có thái độ trân trọng, cảm thông trước tình cảm cao đẹp của bé Hồng và liên hệ bản thân có tình cảm đối với cha mẹ. 
-Tranh ảnh phóng to minh hoạ cảnh bé Hồng nằm trong lòng mẹ.
- Tổ chức đàm thoại; nêu vấn đề thảo luận nhóm, tổ; thuyết trình; diễn giảng.
7
Trường từ vựng
-Nắm được khái niệm về trường từ vựng và mối quan hệ ngữ nghĩa giữa trường từ vựng với các hiện tượng đồng nghĩa, trái nghĩa và các thủ pháp NT ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá.
-Rèn kĩ năng lập trường từ vựng và sử dụng trường từ vựng trong nói, viết.
- Bảng phụ ( đèn chiếu ), phiếu học tập.
- Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra kết luận, luyện tập thực hành.
8
Bố cục của văn bản
-Biết cách sắp xếp các nội dung trong văn bản, đặc biệt là trong phần thân bài sao cho mạch lạc, phù hợp với đối tượng của người đọc.
-Rèn kĩ năng xây dựng bố cục văn bản trong nói, viết.
Bảng phụ ( đèn chiếu)
- Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra 
kết luận, luyện tập thực hành.
3
9
 Tức nước vỡ bờ (Trích" Tắt đèn" )
-Thấy được bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội phong kiến thực dân trước cách mạng tháng Tám ở Việt Nam; tình cảnh khốn khổ, cùng cực của người nông dân bị áp bức và vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ của người phụ nữ nông dân; cảm nhận được quy luật xã hội có áp bức là có đấu tranh.
-NT kể chuyện, dựng cảnh, tả người, tả việc đặc sắc của Ngô Tất Tố.
-Rèn kĩ năng phân tích NV qua đối thoại, cử chỉ và hành động; biện pháp đối lập tương phản; kĩ năng đọc sáng tạo VB tự sự nhiều đối thoại, giàu kịch tính.
-Có thái độ trân trọng cảm thông với nỗi khổ của người nông dân bị áp bức v
-Băng hình phim Chị Dậu ; ảnh chân dung Ngô Tất Tố, tác phẩm Tắt đèn.
- Tổ chức đàm thoại; nêu vấn đề thảo luận nhóm, tổ; thuyết trình; diễn giảng.
10
Xây dựng đoạn văn trong văn bản
-Hiểu được khái niệm đoạn văn, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn.
-Rèn kĩ năng viết đoạn văn hoàn chỉnh theo các yêu cầu về cấu trúc và ngữ nghĩa.
Bảng phụ ( đèn chiếu)
- Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra 
kết luận, luyện tập thực hành
1112
Lão Hạc
-Hiểu biết về số phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám qua hình tượng NV lão Hạc; thấy được tấm lòng nhân ái sâu sắc của Nam Cao; bước đầu hiểu được NT viết truyện ngắn đặc sắc của tác giả.
-Rèn các kĩ năng : tìm hiểu và phân tích NV, kĩ năng đọc diễn cảm.
-Có thái độ thương cảm, xót xa và thật sự trân trọng đối với những người nông dân nghèo khổ.
-Chân dung Nam Cao; Nam Cao tác phẩm, tập 1; băng hình phim Làng Vũ Đại ngày ấy.
- Tổ chức đàm thoại; nêu vấn đề thảo luận nhóm, tổ; thuyết trình; diễn giảng.
4
13
-Hiểu được thế nào là từ tuợng hình, tượng thanh.
-Rèn kĩ năng sử dụng từ tượng hình, tượng thanh trong việc viết văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm.
- Bảng phụ ( đèn chiếu ), phiếu học tập.
- Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra kết luận, luyện tập thực hành.
14
Lien kết các văn bản
-Hiểu được vai trò và tầm quan trọng của việc sử dụng các phương tiện liên kết để tạo ra sự liên kết giữa các đoạn văn trong văn bản.
-Rèn kĩ năng dùng phương tiện liên kết để tạo liên kết hình thức, liên kết nội dung giữa các đoạn trong văn bản.
- Bảng phụ ( đèn chiếu ).
- Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra kết luận, luyện tập thực hành.
1516
Viết bài số 1
-Ôn kiểu bài tự sự đã học ở lớp 6 có kết hợp với bài biểu cảm đã học ở lớp 7.
-Luyện viết bài văn và đoạn văn.
-Đề bài in sẵn
-Quản lý, giám sát học sinh làm bài độc lập.
5
17
Từ ngữ xã hội
-Hiểu được thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
-Rèn kĩ năng sử dụng các lớp từ trên đúng lúc, đúng chỗ và có hiệu quả.
-Bảng phụ, phiếu học tập.
- Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra kết luận, luyện tập thực hành.
18
Tóm tắt văn bản tự sự
-Hiểu được thế nào là tóm tắt văn bản tự sự và nắm được các thao tác tóm tắt văn bản tự sự.
-Rèn kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự nói riêng, các văn bản giao tiếp nói chung.
-Bảng phụ ( đèn chiếu )
- Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra kết luận, luyện tập thực hành.
19
Luyện tập VB tự sự
-Vận dụng các kiến thức ở tiết 18 vào việc luyện tập tóm tắt VB tự sự.
-Rèn luyện các thao tác tóm tắt VB tự sự.
- Bảng phụ ( đèn chiếu ).
- Tổ chức cho học sinh luyện tập thực hành.
20+21
Cô bé bán diêm
-Hiểu được lòng thương cảm sâu sắc của An-đéc-xen đối với em bé bán diêm bất hạnh trong đêm giao thừa được kể lại bằng NT truyện cổ tích cảm động thấm thía.
-Rèn luyện các kĩ năng : tóm tắt và phân tích bố cục VB tự sự và phân tích NV qua hành động và lời kể, phân tích tác dụng của biện pháp đối lập-tương phản.
-Có thái độ cảm thông, xót thương cho những số phận bất hạnh trong cuộc đời.
- Chân dung nhà văn An-đéc-xen; Tập truyện An-đéc-xen.
-Tổ chức đàm thoại; nêu vấn đề thảo luận nhóm, tổ; thuyết trình; diễn giảng.
6
22
Trợ từ, thán từ
-Hiểu được thế nào là trợ từ, thán từ.
-Rèn luyện khả nằng dùng trợ từ, thán từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Bảng phụ
- Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra kết luận, luyện tập thực hành.
23
Miêu tả và biểu văn tự sự
-Hiểu được sự tác động qua lại giữa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong một văn bản hoàn chỉnh.
-Rèn luyện kĩ năng viết văn tự sự có đan xen các yếu tố miêu tả, biểu cảm.
- Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra kết luận, luyện tập thực hành.
24
Trả văn số1
-Ôn lại kiểu văn tự sự kết hợp với việc tóm tắt tác phẩm tự sự.
-Rèn luyện các kĩ năng về ngôn ng
-Nhận xét, đánh giá đúc rút kinh nghiệm,sữa lỗi sai.
7
25+26
Đánh nhau với cối xay gió
-Thấy được NT xây dựng cặp NV tương phản bất hủ: hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê và giám mã Xan-chô Pan-xa; đánh giá thoả đáng những ưu và khuyết điểm của từng NV, từ đó bước đầu hiểu được chủ đề tác phẩm vĩ đại của Xéc-van-téc và rút ra những bài học thực tiễn bổ ích qua câu chuyện đánh nhau với cối xay gió.
-Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng đọc, kể, tóm tắt truyện, phân tích, so sánh và đánh giá các NV trong tác phẩm VH.
-Tranh ảnh chân dung tác giả Xéc-van-téc và tranh minh hoạ NV Đôn Ki-hô-tê, Xan-chô Pan-xa.
-Tổ chức đàm thoại; nêu vấn đề thảo luận nhóm, tổ; thuyết trình; diễn giảng.
27
Tình thái từ
-Hiểu được thế nào là tình thái từ.
-Rèn luyện kĩ năng sử dụng tình thái từ có hiệu quả trong giao tiếp.
-Bảng phụ (đèn chiếu).
- Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra kết luận, luyện tập thực hành
28
Luyệ tả và biểu cảm
-Củng cố lại kiến thức về đoạn văn: cấu trúc, liên kết, chuyển đoạn...
-Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn theo những yêu cầu cho trước.
-Bảng phụ (đèn chiếu).
-Luyện tập thực hành.
29+30
Chiếc lá cuối cùng
-Hiểu rõ sức mạnh của tình thương con người, thương yêu những người nghèo khổ, sức mạnh của cái đẹp, của tình yêu cuộc sống đã đúc kết thành một tác phẩm hội hoạ kiệt tác. Tư tưởng chủ đề sâu sắc ấy được thể hiện bằng NT độc đáo: sự sắp xếp khéo léo dẫn đến sự đảo ngược tình huống hai lần. 
-Rèn luyện các kĩ năng đọc, kể chuyện diễn cảm
-Có ý thức trân trọng giá trị của NT, 
-Tranh minh hoạ Chiếc lá cuối cùng 
-Tổ chức đàm thoại; nêu vấn đề thảo luận nhóm, tổ; thuyết trình; diễn giảng.
8
31
Chư(phần tiếng Việt)
-Hiểu được thế nào là từ ngữ địa phương,phân biệt với từ ngữ toàn dân.
-Rèn luyện kĩ năng giải nghĩa từ ngữ địa phương 
-Bảng phụ (đèn chiếu)
-Sưu tầm từ ngữ địa phương, so sánh đối chiếu với từ ngữ toàn dân
32
Lập dàn ý cho bàibiểu cảm
-Nhận diện được dàn ý ba phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài) của văn bản tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm.
-Rèn luyện kĩ năng sắp xếp các ý trong văn bản tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm.
Bảng phụ (đèn chiếu)
-Luyện tập thực hành.
33+34
Hai cây phong (Trích"Người thầy đầu tiên"
- Hiểu được đặc sắc NT của đoạn trích Hai cây phong: Tính chất trữ tình sâu đậm được biểu hiện trong sự kết hợp khéo léo giữa hồi ức, miêu tả, biểu cảm và kể chuyện,trong cách lồng xen hai ngôi kể: tôi, chúng tôi, trong giọng văn chậm buồn, chứa chan tình cảm mến yêu và thương nhớ quê hương .
-Rèn luyện các kĩ năng đọc văn xuôi tự sự-trữ tình, phân tích tác dụng của sự đổi thay ngôi kể
-Có thái độ trân trọng, tình cảm đối với quê hương.
- Tranh ảnh 
phóng to minh hoạ Hai cây phong;tác phẩm Người thầy đầu tiên
-Tổ chức đàm thoại; nêu vấn đề thảo luận nhóm, tổ; thuyết trình; diễn giảng.
9
35+36
Viết bài văn Tập số 2
-Vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
-Rèn luyện các kĩ năng diễn đạt, trình bày, sử dụng đan xen các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm.
-Đề bài in sẵn
-Luyện tập thực hành.
37
Nói quá
-Hiểu được khái niệm và giá trị biểu cảm của phép nói quá.
-Rèn luyện kĩ năng sử dụng biện pháp tu từ nói quá trong viết văn và giao tiếp.
-Bảng phụ (đèn chiếu)
- Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra kết luận, luyện tập thực hành
38
Ôn tập truyện kí Việt Nam
-Hệ thống hoá các truyện kí Việt Nam đã học từ đầu học kì trên các mặt: đặc sắc về nội dung tư tưởng và hình thức NT.
-Rèn luyện các kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hoá, so sánh, khái quát và trình bày nhận xét kết luận trong quá trình ôn tập.
-Có thái độ tích cực, chủ động trong giờ ôn tập.
-Bảng phụ (đèn chiếu).
- Hệ thống hoá, so sánh, khái quát và trình bày nhận xét kết luận trong quá trình ôn tập.
10
39
Thông tin về ngày trái đất năm 2000
-Thấy được tầm quan trọng và tính phức tạp của một trong những vấn đề khó giải quyểt trong nhiệm vụ bảo vệ môi trường và xử lí rác thải.
-Thấy được tác hại, mặt trái của việc sử dụng bao bì ni lông, tự mình hạn chế sử dụng bao bì ni lông và có thể tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện việc làm cần thiết này. Từ đó suy nghĩ tích cức về việc tương tự khác trong vấn đề xử lí rác thải sinh hoạt.
-Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm hiểu VB thuyết minh một vấn đề khoa học.
-Có thể sưu tầm băng hình, tranh ảnh minh hoạ về môi trường bị ô nhiễm.
-Tổ chức đàm thoại; nêu vấn đề thảo luận nhóm, tổ; thuyết trình; diễn giảng.
40
Nói giảm, nói tránh
-Hiểu khái niệm nói giảm, nói tránh và giá trị biểu cảm của hai phép tu từ này.
-Rèn luyện kĩ năng phân tích và sử dụng hai biện pháp tu từ này trong cảm thụ văn và trong giao tiếp.
- Bảng phụ (đèn chiếu).
- Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra kết luận, luyện tập thực hành
41
Kiểm tra văn
-Kiểm tra và củng cố nhận thức của HS sau bài Ôn tập truyện kí Việt Nam.
-Rèn luyện và củng cố các kĩ năng khái quát, tổng hợp, phân tích và so sánh, lựa chọn, viết đoạn văn
-Có thái độ nghiêm túc trong giừo kiểm tra.
-Đề in sẵn (trắc nghiệm + tự luận)
-GV theo dõi, giám sát việc làm bài của HS.
42
Luyện nói: Kể cbiểu cảm.
-Ôn lại kiến thức về ngôi kể đã học ở lớp 6.
-Rèn luyện kĩ năng kể chuyện trước tập thể .
-Rèn luyện kĩ năng kể chuyện kết hợp với miêu tả, biểu cảm.
-Luyện tập thực hành.
11
43
Câu ghép
-Nắm được đặc điểm của câu ghép và cách nối các vế câu trong câu ghép.
-Rèn luyện kĩ năng sử dụng câu ghép trong viết văn và giao tiếp.
- Bảng phụ (đèn chiếu).
- Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra kết luận, luyện tập thực hành
44
Tìm thuyết minh
-Hiểu thế nào là văn bản thuyết minh; phân biệt VB thuyết minh với các VB tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
-Rèn luyện kĩ năng viết và phân tích VB thuyết minh.
-Bảng phụ (đèn chiếu).
- Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra kết luận, luyện tập thực hành
45
Ôn dịch thuốc lá
-Xác định quyết tâm phòng chống hút thuốc lá trên cơ sở nhận thức đầy đủ tác hại to lớn, nhiều mặt của hút thuốc lá đối với đời sống cá nhân và cộng đồng.
-Rèn luyện kĩ năng phân tích một VB nhật dụng thuyết minh một vấn đề khoa học - xã hội.
-Có thể sưu tầm băng hình đèn chiếu minh hoạ về tác hại và phòng chống hút thuốc lá.
-Tổ chức đàm thoại; nêu vấn đề thảo luận nhóm, tổ; thuyết trình; diễn giảng.
46
Câu ghép (tiếp theo)
-Nắm được mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép.
-Rèn luyện kĩ năng sử dụng các cặp quan hệ từ để tạo lập câu ghép.
- Bảng phụ (đèn chiếu).
- Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra kết luận, luyện tập thực hành
12
47
Phương pháp minh
-Nắm được các phương pháp thuyết minh.
-Rèn luyện kĩ năng xây dựng kiểu VB thuyết minh.
- Bảng phụ (đèn chiếu).
- Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra kết luận, luyện tập thực hành
48
Trả bài kiểm tra Văn, bài Tập làm văn số 2
-Nhận thức được kết quả cụ thể bài viết của bản thân, những ưu, nhược điểm về các mặt: ghi nhớ và hệ thống hoá kiến thức từ các truyện kí hiện đại Việt Nam đã học, vận dụng vào bài viết kể chuyện có sử dụng kết hợp miêu tả, biểu cảm.
-Biết cách sửa chữa những sai sót, lầm lẫn để bổ sung hoàn chỉnh bài viết.
-Trả bài trước cùng biểu điểm, đáp án, HS dựa vào đó để tự đánh giá, chữa lỗi sai.
49
Bài toán dân s
-Thấy được việc hạn chế gia tăng dân số là một đòi hỏi tất yếu của sự phát triển nhân loại nói chung, đối với dân tộc Việt Nam nói riêng, từ đó có ý thức góp phần mình vào việc tuyên truyền, vận động cho quốc sách của Đảng và Nhà nước ta về phát triển dân số. Qua VB này nhằm củng cố thêm kiến thức về văn nghị luận (chứng minh - giải thích).
-Rèn kĩ năng đọc và phân tích lập luận chứng minh-giải thích trong một VB nhật dụng.
-Làm sơ đồ hoặc mô hình, hoặc tranh minh hoạ Bài toán cổ cấp số nhân đếm hạt thóc, phóng to bảng Thống kê và dự báo sự phát triển của dân số thế giới.
-Tổ chức đàm thoại; nêu vấn đề thảo luận nhóm, tổ; thuyết trình diễn giảng.
50
Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
-Nắm được chức năng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
-Rèn luyện kĩ năng sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong khi viết VB.
- Bảng phụ (đèn chiếu).
- Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra kết luận, luyện tập thực hành
13
51
Đề văn thuyết minh vcách thuyết minh
-Hiểu cách làm bài văn thuyết minh quan sát, tích luỹ tri thức và phương pháp trình bày.
-Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề và kĩ năng kết hợp các phương pháp làm bài văn thuyết minh có hiệu quả.
-Bảng phụ (đèn chiếu).
-Quan sát, tìm hiểu,trao đổi, thảo luận rút ra quy trình làm bài; luyện tập thực hành.
52
Chương trình địa phương (phần văn)
-Có một cái nhìn chung về văn học viết Thanh Hoá thời trung đại.
-Tổ chức cho HS đọc - hiểu thêm hai bài thơ trung đại : 
+Trả lời người phương Bắc hỏi về phong tục An Nam của Hồ Quý Li.
+Nhớ mùa thu; Năm mươi tuổi tự mừng thọ của Nhữ Bá Sĩ.
-Rèn kĩ năng khái quát vấn đề, đọc - phân tích thơ trung đại.
-Tài liệu chương trình địa phương -Thuyết trình; đàm thoại trao đổi, thảo luận.
53
Dấu ngoặc kép
-Nắm được chức năng của dấu ngoặc kép và phân biệt được với dấu ngoặc đơn.
-Rèn luyện kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép khi viết văn bản.
- Bảng phụ (đèn chiếu).
- Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra kết luận, luyện tập thực hành
14
54
Luyện nói:Tthứ đồ dùng
-Rèn luyện khả năng quan sát, suy nghĩ độc lập cho học sinh.
-Rèn luyện kĩ năng xây dựng kiểu bài thuyết minh; kĩ năng nói cho học sinh.
-Chuẩn bị dàn ý
-Trình bày, nói trước tập thể lớp.
55 56
Viết bài Tập làm văn số 3
-Kiểm tra toàn diện những kiến thức đã học về kiểu bài thuyết minh.
-Rèn luyện kĩ năng xây dựng VB theo những yêu cầu bắt buộc về cấu trúc, kiểu bài, tính liên kết, khả năng tích hợp.
-Có thái độ nghiêm túc làm bài.
-Đề bài in sẵn
-GV theo dõi, giám sát HS làm bài.
57
-Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.
-Qua bài thơ, HS cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng, bi tráng của những nhà nho yêu nước và cách mạng nước ta đầu thế kỉ XX; giọng thơ khẩu khí, tỏ chí, tỏ lòng, hào sảng, khoa trương, có sức lôi cuốn, xúc động sâu sắc.
-Rèn luyện kĩ năng củng cố năng cao hiểu biết về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, thơ nói chí, tỏ lòng trong thời kì trung đại - hiện đại; tác dụng của lối nói khoa trương, phóng đại trong thể thơ này.
-Sưu tầm ảnh chân dung của cụ Phan Bội Châu; Một vài tranh ảnh Côn Đảo xưa và nay; tác phẩm Ngục trung thư
-Tổ chức đàm thoại; nêu vấn đề thảo luận nhóm, tổ; thuyết trình diễn giảng.
15
58
Ôn luyện dấu câu
-Hệ thống hoácác kiến thức về dấu câu đã học từ lớp 6 đến lớp 8.
-Rèn luyện kĩ năng sử dụng và kĩ năng sửa các lỗi về dấu câu.
-Bảng phụ (đền chiếu).
-Hệ thống hoá; luyện tập thực hành.
59
Kiểm tra Tiếng Việt
-Kiểm tra những kiến thức tiếng Việt đẫ được học từ lớp 6,7,8 (chủ yếu ở học kì I, lớp 8)
-Rèn luyện các kĩ năng thực hành tiếng Việt.
-Có thái độ nghiêm túc khi làm bài.
-Đề in sẵn (trắc nghiệm + tự luận)
-GV theo dõi, giám sát HS làm bài.
60
Thuyếvăn học
-Củng cố kiến thức về kiểu bài thuyết minh.
-Rèn luyện các thao tác xây dựng Vb thuyết minh.
- Bảng phụ (đèn chiếu).
-Luyện tập thực hành.
16
61
Hướng dẫn đọc thêm: Muốn làm thằng Cuội
-Thấy được tâm sự và ước vọng rất ngông của nhà thơ lãng mạn Tản Đà; những nét mới mẻ trong hình thức cũ: thơ thất ngôn bát cú Đường luật: Lời thơ nhẹ nhàng, trong sáng, rất giản dị như lời nói thường lại pha chút hóm hỉnh, duyên dáng.
-Rèn kĩ năng đọc, phân tích cấu trúc thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
-ảnh, tranh chân dung Tản Đà và một số bài thơ khác của Tản Đà.
-Tổ chức đàm thoại; nêu vấn đề thảo luận nhóm, tổ; thuyết trình diễn giảng.
62
Đập đá ở Côn Lôn
-Qua bài thơ, HS cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng, bi tráng của những nhà nho yêu nước và cách mạng nước ta đầu thế kỉ XX; giọng thơ khẩu khí, tỏ chí, tỏ lòng, hào sảng, khoa trương, có sức lôi cuốn, xúc động sâu sắc.
-Rèn luyện kĩ năng củng cố năng cao hiểu biết về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, thơ nói chí, tỏ lòng trong thời kì trung đại - hiện đại; tác dụng của lối nói khoa trương, phóng đại trong thể thơ này.
-Sưu tầm ảnh chân dung của cụ Phan Châu Trinh; Một vài tranh ảnh Côn Đảo xưa và nay.
-Tổ chức đàm thoại; nêu vấn đề thảo luận nhóm, tổ; thuyết trình diễn giảng.
63
Ôn tập Tiếng Việt
-Hệ thống hoá những kiến thức tiếng Việt đã học ở học kì I
-Rèn luyện các kĩ năng sử dụng tiếng Việt trong nói, viết.
-Bảng phụ (đèn chiếu).
-Hệ thống hóa; luyện tập thực hành.
64
Trả bàilàm văn số 3
-Ôn lại kiến thức về kiểu bài thuyết minh.
-Rèn luyện kĩ năng sửa lỗi về liên kết VB và sửa lỗi chính tả.
-GV nhận xét đánh giá chung về nội dung và hình thứcbài làm của HS.
-HS xem lại bài và sửa lỗi.
17
65- 66
Hướng dẫn đọc thêm: Hai chữ nước nhà
-Qua việc mượn đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ song thất lục bát rất thích hợp tạo dựng không khí, tâm trạng, giọng thơ thống thiết, HS cảm nhận được nội dung trữ tình
- Tập thơ của á Nam Trần Tuấn Khải.
-Tổ chức đàm thoại; nêu vấn đề thảo luận nhóm, tổ; thuyết trình diễn giảng
67-68
ễn tập văn – Tập làm văn
18
69+70
Kiểm tra tổng hợp học kì I
-Kiểm tra, đánh giá HS 
-Đề in sẵn của phòng giáo dục.
-HS làm bài
71
Hoạt động Ngữ văn: làm thơ 7 chữ
-Bước đầu nhận biết được kiểu thơ 7 chữ, trên cơ sở đó biết phân biệt với thơ 5 chữ và thơ lục bá
-Nhận biết thể thơ; luyện tập thực hành.
72
Trả bài kiểm tra tổng hợp
-Nhận xét, đánh giá kết quả 
-HS tự đánh giá, sửa chữa được bài làm của mình theo yêu cầu của đáp án và hướng dẫn của gv
-Nhận xét đánh giá; sửa lỗi.

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach giang day van 8.doc