Kế hoạch dạy học môn: Ngữ văn 8 chương trình cơ bản

Kế hoạch dạy học môn: Ngữ văn 8 chương trình cơ bản

1.1 .Từ vựng

- Các lớp từ - Hiểu thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.

- Hiểu được giá trị của từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong văn bản. - Biết cách sử dụng từ ngữ địa phuuwong và biệt ngữ xã hội phù hợp với tình huống giao tiếp.

 - Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ Hán Việt thông dụng - Nhận biết từ Hán Việt thông dụng trong văn bản.

- Biết nghĩa 50 yếu tố Hán Việt thông dụng xuất hiện nhiều trong các văn bản học ở lớp 8

 

doc 18 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 637Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học môn: Ngữ văn 8 chương trình cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔ: VĂN - SỬ
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Ngữ Văn
Lớp: 8
CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
Học Kỳ I: Năm học 2011 – 2012
Môn học: Ngữ Văn
Chương trình:
Học kỳ: I	Năm học: 2011 - 2012
Họ và tên giáo viên
	 Điện thoại:
Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn Văn - Sử
Điện thoại:	E-mail:
Lịch sinh hoạt Tổ: Tuần thứ hai và thứ tư hàng tháng
Phân công trực Tổ:
Chuẩn của môn học ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành); 
Chủ đề 
Kiến thức
Kĩ năng
1. Tiếng Việt
.Từ vựng
- Các lớp từ
- Hiểu thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.
- Hiểu được giá trị của từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong văn bản.
- Biết cách sử dụng từ ngữ địa phuuwong và biệt ngữ xã hội phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ Hán Việt thông dụng
- Nhận biết từ Hán Việt thông dụng trong văn bản.
- Biết nghĩa 50 yếu tố Hán Việt thông dụng xuất hiện nhiều trong các văn bản học ở lớp 8
- Trường từ vựng
- Hiểu thế nào là trường từ vựng
- Nhận biết các trường từ vựng trong văn bản.
- Biết cách sử dụng các từ cùng trường từ vựng để nâng cao hiệu quả diễn đạt 
- Nghĩa của từ
- Hiểu thế nào là cấp độ khái quát nghĩa của từ.
- Biết so sánh nghĩa của từ về cấp độ khái quát
- Hiểu thế nào là từ tượng hình và từ tượng thanh.
- Nhận biết từ tượng hình, tượng thanh và giá trị của chúng trong văn bản miêu tả.
- Biết cách sử dụng từ tượng hình, tượng thanh trong nói và viết
1.2. Ngữ pháp
- Từ loại
- Hiểu thế nào là tình thái từ, trợ từ và thán từ
- Nhận biết tình thái từ, trợ từ, thán từ và tác dụng của chúng trong văn bản.
- Biết cách sử dụng tình thái từ, trợ từ và thán từ trong nói và viết
- Dấu câu
- Hiểu công dụng của các loại dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm.
- Biết cách sử dụng các dấu ngoặc đơn, ngoặc kép, dấu hai chấm trong viết câu.
- Biết các lỗi và cách sửa các lỗi thường gặp khi sử dụng các dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm
1.3. Phong cách ngôn ngữ và biện pháp tu từ.
- Các biện pháp tu từ
- Hiểu thế nào là nói giảm nói tránh, nói quá và sắp xếp trật tự từ trong câu.
- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của các biện pháp tu từ nói giảm nói tránh, nói quá và sắp xếp trật tự từ trong văn bản.
- Biết cách sử dụng các biện pháp tu từ nói trên trong những tình huống nói và viết cụ thể
2. Tập làm văn 
2.1. Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản
- Hiểu thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
- Hiểu thế nào là bố cục của văn bản.
- Hiểu tác dụng và cách liên kết các đoạn văn trong văn bản.
- Hiểu thế nào là đoạn văn.
- Biết xác định được chủ đề của văn bản. Biết sắp xếp các đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định.
- Biết triển khai ý trong đoạn văn.
- Biết các lỗi và cách sửa lỗi thường gặp khi viết đoạn.
- Biết vận dụng những kiến thức về bố cục, liên kết để viết đoạn văn, triển khai bài văn theo những yêu cầu cụ thể.
2.2. Các kiểu văn bản
- Tự sự
- Hiểu thế nào là tóm tắt văn bản tự sự.
- Biết cách tóm tắt một văn bản tự sự.
- Biết cách trình bày đoạn, bài văn tóm tắt một tác phẩm tự sự.
- Nhận biết và hiểu tác dụng của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự.
- Biết viết đoạn văn, viết bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
3. Văn học
3.1. Văn bản
- Văn bản văn học
+ Truyện và kí Việt Nam 1930-1945
- Hiểu cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm ( hoặc trích đoạn) truyện và kí Việt Nam 1930-1945: hiện thực đời sống con người và xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng Tám; nghệ thuật miêu tả, kể chuyện, xây dựng nhân vật, xây dựng tình huống truyện, sắp xếp tình tiết.
- Vận dụng hiểu biết về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tryện.
- Biết một số đổi mới về thể loại, đề tài, ngôn ngữ và những đóng góp của truyện và kí Việt Nam 1930-1945
- Truyện nước ngoài
- Hiểu và cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm ( hoặc trích đoạn) tự sự nước ngoài: hiện thực đời sống, xã hội và những tình cảm nhân văn cao đẹp; nghệ thuật miêu tả, kể chuyện và xây dựng tình huống truyện.
- Vận dụng hiểu biết về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để đọc - hiểu các truyện.
- Biết liên hệ để thấy được một số điểm gần gũi về nội dung giữa tác phẩm văn học nuiwowcs ngoài và văn học Việt Nam đã học
 Thái độ
Có tình yêu Tiếng Việt, văn học, văn hóa.
Tình yêu gia đình, thiên nhiên, đất nước; lòng tự hào dân tộc; ý chí tự lập, tự cường.
Tinh thần dân chủ, nhân văn; ý thức trách nhiệm công dân, tinh thần hữu nghị và hợp tác quốc tế.
Ý thức tôn trọng, phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc và nhân loại
Mục tiêu chi tiết 
Mục tiêu
Nội dung
MỤC TIÊU CHI TIẾT
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Lớp 8
Tiết 1: 
Tôi đi học
- Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nv Tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp yếu tố MT và BC. 
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ đến trường. 
- Đọc hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố MT, BC
- Trình bày suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
Tiết 2: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
- Các cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ.
- Phân biệt được các cấp độ khái quát nghĩa.
- Biết vận dụng vào đọc hiểu và tạo lập VB
- Thực hành so sánh, phân tích.
Tiết 3,4: Tính thống nhất chủ đề của vb
- Thấy được tính thống nhất về chủ đề VB và XĐ được chủ đề của 1 VB
- Những thể hiện của chủ đề trong 1 VB. Biết viết 1 VB bảo đảm tính thống nhất.
- Đọc hiểu và có kĩ năng bao quát toàn bộ VB. Trình bày 1 VB nói, viết có tính thống về chủ đề.
Tiết 5,6: trong lòng mẹ
- Có được những kiến thức sơ giản về thể văn hồi kí. Cốt truyện, Nhân vật, sự kiện.
- Thấy được đặc điểm của thể kí qua VB. Nắm được ý nghĩa gd
- Bước đầu biết đọc hiểu 1 VB kí. Vận dụng để p.tích VB
Tiết 7: trường từ vựng
- Hiểu được thế nào là trường từ vựng.
- Biết cách sử dụng để nâng cao hiệu quả diễn đạt.
- Vận dụng để đọc hiểu và tạo lập vb.
Tiết 8:
 Bố cục của vb
- Nắm được yêu cầu của văn bản về bố cục.
- Biết cách XD bố cục VB mạch lạc, phù hợp với đối tượng phản ánh, ý đồ giao tiếp
- Sắp xếp các đoạn văn trong bài theo 1 bố cục nhất định, vận dụng vào đọc hiểu vb
Tiết 9: Tức nước vỡ bờ
- Đọc hiểu 1 đoạn trích, thấy được bút pháp NT, NDcủa VB
- Nắm được cốt truyện, nv, sk. Hiểu giá trị hiện thực, nhân đạo, cách xd nv, tình huống truyện
- Tóm tắt vb, phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.
Tiết 10: Xây dựng đoạn văn trong vb
- Nắm được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề
- Vận dụng viết đoạn theo yêu cầu
- Trình bày đoạn văn theo kiểu quy nạp, song hành, diễn dịch.
Tiết 13,14: Lão hạc
- Hiểu được tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao quý, tâm hồn đáng trân trọng của người nd qua nv LH.Nắm được nt viết truyện bậc thầy của nhà văn NC
- Nắm được nv, cốt truyện, sk, sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn. Cách xd tình huống truyện, miêu tả khắc hoạ nv.
- Đọc diễn cảm, hiểu tóm tắt được tác phẩm truyện. Vận dụng phân tích tác phẩm viết theokhuynh hướng hiện thực.
Tiết 15: Từ tượng hình, từ tượng thanh
- Nắm được đặc điểm của từ tượng hình, từ tượng thanh và công dụng.
- Nhận biết TTH,TTT và giá trị của chúng trong văn miêu tả.
- Có ý thức lựa chọn và sử dụng phù hợp với hoàn cảnh nói viết.
Tiết 16: Liên kết các đoạn văn trong vb
- Hiểu được sự liên kết và phương tiện liên kết các đoạn văn trong vb
- Năm được tác dụng của việc liên kết
- Nhận biết sử dụng được các câu, các từ có chức năng, tác dụng liên kết.
Tiết 17: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
- Hiểu thế nào là TNĐP và BNXH, tác dụng của việc sủ dụng
- Nhận biết, hiểu nghĩa của 1 số TNĐP và BNXH.
- Dùng phù hợp với tình huống giao tiếp.
Tiết 18,19: Tóm tắt vb tự sự và luyện tập TTVBTS
- Các yêu cầu đối với việc TTVBTS
- Biết cách TT 1 VBTS
- Đọc hiểu nắm bắt cốt truyện cảu vb tự sự. Phân biệt TT khái quát và TT chi tiết. TT phù hợp với yêu cầu.
Tiết 21,22: Cô bé bán diêm
- Hiểu biết về tác giả, Thấy được nt kể chuyện và sự thể hiện tinh thần nhân đạo.
- Hiểu và nhân lên lòng thương cảm những con người bất hạnh
- Đọc hiểu tóm tắt vb TS. Phân tích 1 số hình tượng tương phản. Phát biểu cảm nghĩ về 1 đoạn truyện.
Tiết 23: Trợ từ, thán từ
- Hiểu thế nào là trợ từ, thán từ.Nhận biết đặc điểm, tác dụng.
- Phân biệt trợ từ thán từ, giải thích những từ giống nhưng không phải là TT,TT
- Biết dùng trợ từ thán từ phù hợp trong khi nói và viết.
Tiết 24: Miêu tả và biểu cảm trong vb tự sự
- Hiểu vai trò của yếu tố kể, miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự
- Hiểu sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong vb tự sự.
- Phân tích tác dụng của các yếu tố miêu tả, biểu cảm. Biết vận dụng viết bài.
Tiết 25,26: Đánh nhau với cối xay gió
- Nắm được nv, sk, cốt truyện, Ý nghĩa của cặp nv bất hủ trong vb
- Hiểu diễn biến của các sự kiện trong đoạn trích.
- Chỉ ra được yếu tố tiêu biểu cho mỗi tính cách để phân tích.
Tiết 27: Tình thái từ
- Hiểu thế nào là TTT. Nhận biết tác dụngTTT
- Biết giải thích các trường hợp dùng TTT
- Sử dụng phù hợp với tình huống giao tiếp.
Tiết 28:Luyện tập viết đoạn văn tự sự có kết hợp MT và BC
- Nhận biết việc sử dụng kết hợp các yếu tố MT và BC trong vb tự sự
- Vận dụng kiến thức đã học để thực hành viết đoạn
- Thực hành viết tự giác chủ động.
Tiết 29,30: Chiếc lá cuối cùng
- Thấy được nt kể chuyện độc đáo hấp dẫn của tác giả. Thấy được tấm lòng yêu thương những người nghèo khổ của nhà văn. 
- Hiểu nhân vật, sk, cốt truyện, phân tích lòng cảm thông chia sẻ giữa những nghệ sĩ nghèo. Xđ ý nghĩa tác phẩm vì cuộc sống con người
- Vận dụng kiến thức về tác phẩm tự sự để đọc hiểu vb. Phát hiện phân tích đặc điểm nổi bật về nt kể. Cảm nhận ý nghĩa nhân văn sâu sắc.
Tiết 31: Chương trình địa phương
- Hệ thống hoá từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt được dùng ở đp
- Học thuộc các tnđp thường dùng, mở rộng cả đp khác.
- Sử dụng tnđp phù hợp với h/c giao tiếp.
Tiết 32:Làm dàn ý cho bài văn tự sự
- Nắm được văn tự sự, vai trò của yếu tố MT,BC trong văn TS
- Lập ý trong bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và b.cảm
- Xây dựng bố cục, viết một bài khoảng 450 chữ.
Tiết 33,34: Hai cây phong
- Hiểu rõ về nghệ thuật tự sự, miêu tả, biểu cảm trong văn bản truyện. Hiểu và cảm nhận được tình yêu quê hương.
- Vẻ đẹp và ý nghĩa của h/ảnh hai cây phong
- Đọc hiểu 1 vb có giá trị văn chương, phát hiện phân tích những đặc sắc nt. 
- Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu biểu cảm
Tiết 37: Nói quá
- Hiểu được khái niệm, tác dụng của nói quá
- Chú ý phạm vi sử dụng, tác dụng
- Vận dụng trong đọc hiểu và tạo lập vb.
Tiết 38: Ôn tập truyện kí việt nam
- Hệ thống hoá kiến thức cơ bản
- Khắc sâu kiến thức.so sánh để thấy được thể loại, PTBĐ, nd, nt.
- Khái quát hệ thống hoá, nhận xét, cả ...  lại các bài tập.
Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, luyện tập.
SGK, SGV, TLTK
KT miệng
(vấn đáp)
Tuần 4
Lão Hạc
13
* Trên lớp: 
- Vấn đáp. 
- Đọc, nêu vấn đề, phân tích mẫu, độc lập, nhóm.
* Tự học: Đọc lại truyện, học thuộc ghi nhớ, nội dung nghệ thuật.
Đọc sáng tạo, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận.
SGK, SGV, TLTK
KT miệng
(vấn đáp)
Từ tượng hình, từ tượng thanh
14 
* Trên lớp:
 - Phiếu học tập
Tæ chøc ho¹t ®éng th¶o luËn líp, th¶o luËn nhãm.
* Tự học:
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện và làm lại các bài tập
Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, luyện tập
SGK, SGV, TLTK, bảng phụ
KT 15’
Liên kết các đoạn văn trong văn bản
15,16
* Trên lớp:
- Tổ chức thảo luận lớp và thảo luận nhóm, viết các bài tập sáng tạo.
* Tự học: 
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện và làm lại các bài tập.
Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, luyện tập.
SGK, SGV, TLTK
KT miệng
(vấn đáp)
Tuần 5
Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
17
* Trên lớp:- 
Tæ chøc ho¹t ®éng th¶o luËn líp, th¶o luËn nhãm.
* Tự học:
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện và làm lại các bài tập
Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, luyện tập.
SGK, SGV, TLTK, bảng phụ
KT sự chuẩn bị của HS
Tóm tắt văn bản tự sự
18
 * Trên lớp:
- Tæ chøc th¶o luËn líp vµ th¶o luËn nhãm, viÕt c¸c bµi tËp s¸ng t¹o.
* Tự học: 
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện và làm lại các bài tập.
Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, luyện tập.SGK, SGV, TLTK
KT miệng
(vấn đáp)
Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
19
Trên lớp:
- HS thực hiện viết các bài tập sáng tạo.
* Tự học: 
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện và làm lại các bài tập.
Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, luyện tập.
SGK, SGV, TLTK
KT sự chuẩn bị của HS
Tuần 6
Cô bé bán diêm
21,22
* Trên lớp: 
- Vấn đáp. 
- Đọc, nêu vấn đề, phân tích mẫu, độc lập, nhóm.
* Tự học: Đọc lại truyện, học thuộc ghi nhớ, nội dung nghệ thuật.
Đọc sáng tạo, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận.
SGK, SGV, TLTK
KT miệng
(vấn đáp)
Trợ từ, thán từ
23
* Trên lớp:
Tæ chøc ho¹t ®éng th¶o luËn líp, th¶o luËn nhãm.
* Tự học:
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện và làm lại các bài tập
Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, luyện tập.
SGK, SGV, TLTK, bảng phụ
KT miệng
(vấn đáp)
Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
24
Trên lớp:
- Tổ chức thảo luận lớp và thảo luận nhóm, viết các bài tập sáng tạo.
* Tự học: 
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện và làm lại các bài tập.
Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, luyện tập
SGK, SGV, TLTK
KT miệng
(vấn đáp)
Tuần 7
Đánh nhau với cối xay gió
25,26
* Trên lớp: 
- Vấn đáp. 
- Đọc, nêu vấn đề, phân tích mẫu, độc lập, nhóm.
* Tự học: Đọc lại truyện, học thuộc ghi nhớ, nội dung nghệ thuật.
Đọc sáng tạo, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận
SGK, SGV, TLTK
KT miệng
(vấn đáp)
Tình thái từ
27
* Trên lớp:
- Tæ chøc ho¹t ®éng th¶o luËn líp, th¶o luËn nhãm.
* Tự học:
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện và làm lại các bài tập
Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, luyện tập
SGK, SGV, TLTK, bảng phụ
KT miệng
(vấn đáp)
Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
28
Trên lớp:
- Tổ chức thảo luận lớp và thảo luận nhóm, viết các bài tập sáng tạo.
* Tự học: 
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện và làm lại các bài tập.
Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, luyện tập.
SGK, SGV, TLTK
KT sự chuẩn bị của HS
Tuần 8
Chiếc lá cuối cùng
29,30
* Trên lớp: 
- Vấn đáp. 
- Đọc, nêu vấn đề, phân tích mẫu, độc lập, nhóm.
* Tự học: Đọc lại truyện, học thuộc ghi nhớ, nội dung nghệ thuật.
Đọc sáng tạo, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận
SGK, SGV, TLTK
KT miệng
(vấn đáp)
Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) 
31
* Trên lớp:
Tæ chøc ho¹t ®éng th¶o luËn líp, th¶o luËn nhãm.
* Tự học:
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện và làm lại các bài tập
Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, luyện tập
SGK, SGV, TLTK, bảng phụ
KT miệng
(vấn đáp)
Làm dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
32
Trên lớp:
- Tổ chức thảo luận lớp và thảo luận nhóm, thực hiện các yêu cầu
* Tự học: 
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện và làm lại các bài tập.
Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, luyện tập.
SGK, SGV, TLTK
KT miệng
(vấn đáp)
Tuần 9
Hai cây phong
33,34
* Trên lớp: 
- Vấn đáp. 
- Đọc, nêu vấn đề, phân tích mẫu, độc lập, nhóm.
* Tự học: Đọc lại truyện, học thuộc ghi nhớ, nội dung nghệ thuật.
Đọc sáng tạo, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận
SGK, SGV, TLTK
KT miệng
(vấn đáp)
Tuần 10
Nói quá
37
* Trên lớp:
 - Phiếu học tập
- Tæ chøc ho¹t ®éng th¶o luËn líp, th¶o luËn nhãm.
* Tự học:
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện và làm lại các bài tập
Nêu vấn đề, vấn đáp, thực hành, luyện tập, đánh giá
SGK, SGV, TLTK, bảng phụ
KT miệng
(vấn đáp)
Ôn tập truyện kí Việt Nam
38
* Trên lớp tóm tắt, khái quát lại kiến thức đã học về truyện kí
* Tự học: Đọc lại các bài văn, học thuộc ghi nhớ, nội dung nghệ thuật
Nêu vấn đề, vấn đáp, thực hành, luyện tập, đánh giá.
SGK, SGV, TLTK
KT miệng
(vấn đáp)
Thông tin về ngày trái đất năm 2000
39
* Trên lớp Đọc, hiểu, phân tích, thảo luận, nhận xét, giải thích.
* Tự học: Đọc lại các đoạn văn, bài văn, học thuộc ghi nhớ, nội dung nghệ thuật.
Nêu vấn đề, vấn đáp, thực hành, luyện tập, đánh giá
SGK, SGV, TLTK
KT miệng
(vấn đáp)
Nói giảm, nói tránh
40
* Trên lớp:
- Tæ chøc ho¹t ®éng th¶o luËn líp, th¶o luËn nhãm.
* Tự học:
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện và làm lại các bài tập
Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, luyện tập.
SGK, SGV, TLTK, bảng phụ
KT 15’
Tuần 11
Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và bểu cảm
42 
* Trên lớp:
- Tæ chøc th¶o luËn líp vµ th¶o luËn nhãm, trình bày bài viết.
* Tự học: 
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện và làm lại các bài tập, tập trình bày bài viết.
Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, luyện tập.
SGK, SGV, TLTK
KT miệng
(vấn đáp)
Câu ghép
43
* Trên lớp:
- Tæ chøc ho¹t ®éng th¶o luËn líp, t×m hiÓu kiÕn thøc vµ th¶o luËn nhãm ®Ó luyÖn tËp.
* Tự học: 
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện và làm lại các bài tập
Nêu vấn đề, vấn đáp, thực hành, luyện tập, đánh giá.
SGK, SGV, TLTK, bảng phụ
KT miệng
(vấn đáp)
Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
44
* Trờn lớp:
- Các đoạn văn mẫu
- Tổ chức thảo luận lớp và thảo luận nhóm, viết các bài tập sáng tạo.
* Tự học: 
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện và làm lại các bài tập.
Nêu vấn đề, vấn đáp, thực hành, luyện tập, đánh giá.
SGK, SGV, TLTK
KT miệng
(vấn đáp)
Tuần 12
Ôn dịch thuốc lá
45
* Trên lớp Đọc, hiểu, phân tích, thảo luận, nhận xét, giải thích.
* Tự học: Đọc lại các đoạn văn, bài văn, học thuộc ghi nhớ, nội dung nghệ thuật.
Đọc sáng tạo, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận
SGK, SGV, TLTK
KT miệng
(vấn đáp)
Câu ghép (tiếp)
46
* Trờn lớp:
- Tổ chức hoạt động thảo luận lớp, tìm hiểu kiến thức và thảo luận nhóm để luyện tập.
* Tự học: 
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện và làm lại cỏc bài tập
Nêu vấn đề, vấn đáp, thực hành, luyện tập, đánh giá.
SGK, SGV, TLTK, bảng phụ
KT miệng
(vấn đáp)
Phương pháp thuyết minh
47
* Trên lớp:
- C¸c ®o¹n v¨n mÉu
- Tæ chøc th¶o luËn líp vµ th¶o luËn nhãm, viÕt c¸c bµi tËp s¸ng t¹o.
* Tự học: 
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện và làm lại các bài tập.
Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, luyện tập.
SGK, SGV, TLTK
KT miệng
(vấn đáp)
Tuần 13
Bài toán dân số
49
* Trên lớp Đọc, hiểu, phân tích, thảo luận, nhận xét, giải thích.
* Tự học: Đọc lại các đoạn văn, bài văn, học thuộc ghi nhớ, nội dung nghệ thuật.
Đọc sáng tạo, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận
SGK, SGV, TLTK
KT miệng
(vấn đáp)
Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
50
* Trên lớp:
 - Phiếu học tập
Tæ chøc ho¹t ®éng th¶o luËn líp, th¶o luËn nhãm.
* Tự học:
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện và làm lại các bài tập
Nêu vấn đề, vấn đáp, thực hành, luyện tập, đánh giá.
SGK, SGV, TLTK, bảng phụ
KT miệng
(vấn đáp)
Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
51
Trên lớp:
- C¸c ®o¹n v¨n mÉu
- Tæ chøc th¶o luËn líp vµ th¶o luËn nhãm, viÕt c¸c bµi tËp s¸ng t¹o.
* Tự học: 
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện và làm lại các bài tập.
Nêu vấn đề, vấn đáp, thực hành, luyện tập, đánh giá.
SGK, SGV, TLTK
KT miệng
(vấn đáp)
Chương trình địa phương (phần văn)
52
Trên lớp:
- Tổ chức thảo luận nhóm trình bày những vấn đề về văn học địa phương
* Tự học: 
- tìm hiểu thêm về văn học địa phương
Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, luyện tập.
SGK, SGV, TLTK
KT sự chuẩn bị của HS
Tuần 16
Thuyết minh về một thể loại văn học
61
Trên lớp:
- Các đoạn văn mẫu
- Tổ chức thảo luận lớp và thảo luận nhóm, viết các bài tập sáng tạo.
* Tự học: 
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện và làm lại các bài tập.
Nêu vấn đề, vấn đáp, luyện tập, đánh giá diễn giảng
SGK, SGV, TLTK
KT miệng
(vấn đáp)
Hướng dẫn đọc thêm: Muốn làm Thằng Cuội
62
* Trên lớp 
- Đọc SGK ,sách tham khảo
- Diễn giảng
- phân tích
- PHT về nhà.
* Tự học: 
- Học thuộc các đoạn thơ, bài thơ, học thuộc ghi nhớ, nội dung nghệ thuật.
Đọc sáng tạo, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận
SGK, SGV, TLTK
KT sự chuẩn bị của HS
Tuần 17
Hướng dẫn đọc thêm: Hai chữ nước nhà;
Ông đồ
65,66
* Trên lớp 
- Đọc SGK ,sách tham khảo
- Diễn giảng
- phân tích
- PHT về nhà.
* Tự học: 
- Học thuộc các đoạn thơ, bài thơ, học thuộc ghi nhớ, nội dung nghệ thuật.
Đọc sáng tạo, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận
SGK, SGV, TLTK
KT miệng
(vấn đáp)
Tuần 19
Hoạt động ngữ văn: Làm thơ 7 chữ
70,71 
Trên lớp:
- Tổ chức trình bày về thơ 7 chữ
* Tự học: 
- Tìm hiểu thêm về thơ 7 chữ và tập làm thơ
Nêu vấn đề, vấn đáp, luyện tập, đánh giá diễn giảng
SGK, SGV, TLTK, bảng phụ
KT sự chuẩn bị của HS
Kế hoạch kiểm tra đánh giá
- Kiểm tra thường xuyên (cho điểm/không cho điểm): kiểm tra bài làm, hỏi trên lớp, làm bài test ngắn
- Kiểm tra định kỳ:
Hình thức KTĐG
Số lần
Hệ số
Thời điểm/nội dung
Kiểm tra miệng
2
1
Theo nội dung bài học
Kiểm tra 15’
2
1
Tuần 4
Tuần 10
Tuần 15
Kiểm tra 45’
2
2
Tiết 41: Kểm tra Văn 
Tiết 63 : Kiểm tra Tiếng Việt
Kiểm tra 90’
3
3
Tiết 11-12: Viết bài TLV số 1.
Tiết 35-36: Viết bài TLV số 2
Tiết 55-56: Viết bài TLV số 3
Khác 
1 
3
Tiết 68-69: Kiểm tra học kì I
Kế hoạch triển khai các nội dung chủ đề bám sát (theo PPCT của Sở GD-ĐT ban hành)
Tuần
Nội dung
Chủ đề
Nhiệm vụ học sinh
Đánh giá
....
....
Kế hoạch triển khai các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tuần
Nội dung
Chủ đề
Nhiệm vụ học sinh
Đánh giá
GIÁO VIÊN
TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN VĂN – SỬ
BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docKHDH ngu van 8.doc