Kế hoạch dạy học môn Lịch sử 9 - (Chương trình: Cơ bản Học kì: II Năm học: 2010 - 2011)

Kế hoạch dạy học môn Lịch sử 9 - (Chương trình: Cơ bản Học kì: II Năm học: 2010 - 2011)

Bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919- 1925 - Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc sau chiến tranh thế giới thứ nhất ở Pháp, Liên Xô và Trung Quốc. Qua những hoạt động đó Nguyễn Ái Quốc đã tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộcvà tích cực chuẩn bị tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam

- Nắm được hoạt độngvà chủ trương của hội Việt Nam cách mạng thanh niên - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, lược đồ

- Tập cho HS biết phân tích so sánh, đánh giá sự kiện.

- Giáo dục HS lòng khâm phục, kính yêu đối với chủ tịch Hồ Chí Minh và các chiến sĩ cách mạng lịch sử.

Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi ĐCS ra đời - Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự ra đời của các tổ chức cách mạng trong nước

- Chủ trương hoạt động của 2 tổ chức cách mạng được thàh lập trong nước. Sự khác nhau của 2 tổ chức này với hội VNCMTN do Nguyễn ái Quốc sáng lập

- Sự phát triển của phong trào dân tộc dân chủ, đặc biệt là phong trào công nhândẫn đến sự ra đời 3 tổ chức đảng đầu tiên ở Việt Nam. - Biết sử dụng bản đồ trình bày diễn biến 1 cuộc khởi nghĩa, sử dụng tranh ảnh lịch sử.

 - Qua các sự kiện lịch sử giáo dục lòng kính yêu, khâm phục các vị tiền bối.

 

doc 16 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1285Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Lịch sử 9 - (Chương trình: Cơ bản Học kì: II Năm học: 2010 - 2011)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Lịch sử 9
Chương trình: Cơ bản
Học kì: II Năm học: 2010 - 2011
Họ và tên: Lò Viết Song Số điện thoại: 01656338406
Tổ: Văn - Sử
1. Chuẩn của môn học:
Học kì II
Chủ đề
Kiến thức
Kĩ năng
Bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919- 1925 
- Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc sau chiến tranh thế giới thứ nhất ở Pháp, Liên Xô và Trung Quốc. Qua những hoạt động đó Nguyễn Ái Quốc đã tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộcvà tích cực chuẩn bị tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam
- Nắm được hoạt độngvà chủ trương của hội Việt Nam cách mạng thanh niên
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, lược đồ
- Tập cho HS biết phân tích so sánh, đánh giá sự kiện.
- Giáo dục HS lòng khâm phục, kính yêu đối với chủ tịch Hồ Chí Minh và các chiến sĩ cách mạng lịch sử.
Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi ĐCS ra đời 
- Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự ra đời của các tổ chức cách mạng trong nước
- Chủ trương hoạt động của 2 tổ chức cách mạng được thàh lập trong nước. Sự khác nhau của 2 tổ chức này với hội VNCMTN do Nguyễn ái Quốc sáng lập
- Sự phát triển của phong trào dân tộc dân chủ, đặc biệt là phong trào công nhândẫn đến sự ra đời 3 tổ chức đảng đầu tiên ở Việt Nam.
- Biết sử dụng bản đồ trình bày diễn biến 1 cuộc khởi nghĩa, sử dụng tranh ảnh lịch sử.
 - Qua các sự kiện lịch sử giáo dục lòng kính yêu, khâm phục các vị tiền bối.
Bài 18: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
- Hoàn cảnh lịch sử, nội dung chủ yếu, ý nghĩa lịch sử của hội nghị thành lập đảng
- Nội dung chính của luận cương chính trị tháng 10/1930
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng tranh ảnh lịch sử, lập niên biểu. Phân tích đánh giá nêu ý nghĩa của việc thành lập đảng
 - Giáo dục cho HS lòng biết ơn và kính yêu đối với chủ tịch HCM, cũng cố iềm tin vào sự lãnh đạo của đảng.
Bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930- 1935
- Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của phong trào cách mạng1930-1931 với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh
- Quá trình phục hồi lực lượng cách mạng (1931-1935)
- Sử dụng lược đồ phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh(1930-1931) để trình bày lại diễn biến.
- Giáo dục lòng kính yêu, khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng của quần chúng nhân dân và các chiến sĩ cộng sản
Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 - 1939
- HS nắm được những nét cơ bản nhất của tình hình thế giới và trong nước ảnh hưởng trực tiếp đối với phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1936 - 1939
- Biết phân tích các thủ đoạn thâm độc của Nhật, Pháp biết đánh giá ý nghĩa lịch sử của 3 cuộc khởi nghĩa, biết sử dụng lược đồ.
- Gd lòng căm thù đế quốc, phát xít Pháp Nhật và lòng kính yêu khâm phục tinh thần chiến đấu dũng cảm của nhân dân ta.
Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939- 19445
- Khi chiến tranh thế giới 2 bùng nổ, thực dân Pháp đã thoả hiệp với Nhật rồi đầu hàng cấu kết với Nhật áp bức bóc lột nhân dân ta, làm cho đời sống của các tâng lớp, các giai cấp vô cùng khổ cực
- Những nét chính về diễn biến của 3 cuộc nổi dậy: Khởi nghĩa Bắc Sơn, Khởi nghĩa Nam Kì và Binh biến Đô Lương. ý nghĩa của 3 cuộc nổi dậy này
- Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ và tranh ảnh lịch sử
- Tập dượt phân tích đánh giá, nhận định các sự kiện lịch sử.
 - Giáo dục HS lòng kính yêu chủ tịch HCM và sự tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng.
Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám năm 1945
- Hoàn cảnh ra đời của mặt trận Việt Minhvà sự chuẩn bị lực lượng cách mạn của mặt trận Việt Minh cho cuộc tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám năm 1945
- Những chủ trương của Đảng ta sau khi Nhật đảo chính Pháp và diễn biến của phong trào kháng Nhật cứu nước tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
- Sử dụng tranh ảnh lịch sử,Trình bày diễn biến của cách mạng tháng Tám.
 - Giáo dục HS lòng kính yêu Đảng, lãnh tụ HCM, niềm tin vào sự thắng lợicủa cách mạng và niềm tự hào dân tộc
Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà
- Khi tình hình thế giới diễn ra vô cùng thuận lợi cho cách mạng nước ta, Đảng ta đứng đầu là chủ tịch HCM quyết định phát động tổng khởi nghĩa trên toàn quốc. Cuộc khởi nghĩa nổ ra nhanh chóng giành thắng lợỉơ thủ đô Hà Nội cũng như trên cả nước- Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước sau cách mạng tháng Tám và nhiệm vụ cấp bách trước mắt.
- Bồi dưỡng HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc
Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân
( 1945- 1946)
- Thuận lợi cơ bản cũng như khó khăn to lớn của cách mạng nước ta trong năm đầu nước Việt Nam dân chủ cộng hoà
- Sự lãnh đạo của đảng, đứng đầu là chủ tịch HCM, đã phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn, thực hiện chủ trương và biện pháp xây dựng chính quyền
- Sách lược đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản, bảo vệ chính quyền cách mạng.
- Rèn luyện cho HS khả năng phân tích, nhận định , đánh giá những hoạt động của địch và của ta trong giai đoạn đầu cuộc kháng chiến.
- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tự hào vào sự lãnh đạo của Đảng
Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp( 1946-1950)
- Nguyên nhân dẫn tới bùng nổ chiến tranh Việt Nam( Lúc đầu ở nửa nước sau đó trên phạm vi cả nước). Quyết định kịp thời phát động kháng chiến toàn quốc
- Đường lối kháng chiến sáng tạo của Đảng và chủ tịch HCM là đường lối chiến tranh nhân dân: Kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ quốc tế, vừa kháng chiến, vừa kiến quốc
- Những thắng lợi mở đâu có ý nghĩa chiến lược của quân dân ta trên các mặt trận: Chính trị, quân sự....
- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá âm mưu, thủ đoạn của quân địch.
- Bồi dưỡng HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc
Bài 26: Bước phát triển mới của 
cuộc kháng 
chiến toàn
 quốc chống 
thực 
dân Pháp
( 1950- 1953)
- Giai đoạn phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc. Cuộc kháng chiến của ta được đẩy mạnh ở cả tiền tuyến, địa phương, giành thắng lợi toàn diện về chính trị, ngoại 
- Đế quốc Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương. Pháp , Mĩ âm mưu giành lại quyền chủ động đã mất
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến 1 sự kiện lịch sử.
- Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tinh thần đoàn kết dân tộc, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc
Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc 
chống thực dân Pháp xâm 
lược kết thúc
( 1953 - 1954)
- Biết được hoàn cảnh ra đời và nội dung của kế hoạch NaVa
- Hiểu chủ trương, kế hoạch của ta trong Đông Xuân 1953-1954. diễn biến chính của cuộc tiến công chiến lược mà đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ
- Hoàn cảnh, nội dung của hiệp định Giơnevơ về việc chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam và Đông Dương
- Nhận thức được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp
- Rèn luyện kĩ năng phân tích , đánh giá.
Lịch sử địa phương
- Nắm được tình hình lịch sử địa phương tỉnh Quảng Ngãi.
- Các cuộc khởi nghĩa Ba Tơ, Trà Bồng, chiến thắng Ba Gia, Vạn Tường
Kiểm tra 1 tiết 
- Học sinh nghiêm túc làm bài, đánh giá đúng chất lượng- Tìm ra chỗ hổng kiến thức của học sinh để bù đắp 
- Rèn luyên cho HS khả năng phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước nhiệm vụ cách mạng 2 miền, âm mưu thủ đoạn của đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam, kĩ năng sử dụng bản đồ chiến sự.
- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước gắn với CNXH, tình cảm ruột thịt Bắc- Nam, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào tiền đồ của cách mạng
Bài 28: Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài gòn ở miền nam 
( 1954 - 1965)
- Tình hình nước ta sau hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương. Nguyên nhân của việc đất nước ta bị chia cắt làm 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau 
- Nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc và miền Nam trong giai đoạn từ 1954-> 1965. Miền Bắc tiếp tục thực hiện nhiệm vụ còn lại của cách mạngDTDCND, vừa bắt đầu thực hiện nhiệm vụ của cuộc cách mạng XHCN; miền Nam thực hiện những nhiệm vụ của cách mạng DTDCND, tiến hành cuộc đấu tranh chống ĐQ Mĩ xâm lược và chính quyền Sài Gòn
- Trong việc thực hiện nhiệm vụ đó nhân dân ta ở 2 miền đạt được những thành tựu to lớn, có nhiều ưu điểm nhưng cũng gặp không ít khó khăn, yếu kém cả sai lầm, khuyết điểm, nhất là trong lĩnh vực quản lí kinh tế, xã hội ở miền Bắc
- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, đánh giá âm mưu, thủ đoạn của địch trong 2 chiến lược chiến tranh xâm lược ở miền nam và chiến tranh phá hoại miền Bắc , tinh thần chiến đấu, sản xuất, lao động xây dựng miền Bắc và ý nghĩa thắng lợi của quân dân ta 2 miền đất nước, kĩ năng sử dụng lược đồ chiến sự, tranh ảnh lịch sử trong SGK.
- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước gắn với CNXH, tình cảm ruột thịt Bắc Nam, tinh thần đoàn kết giữa nhân dân 3 nước Đông Dương, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào tiền đồ của cách mạng 
Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước ( 1965 - 1973)
- Cuộc đấu tranh của quân dân ta ở miền Nam, đánh bại liên tiếp 2 chiến lược " Chiến tranh cục bộ" và Việt Nam hoá chiến tranh" của quân dân ta ở miền Bắc, 2 lần đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của Mĩ 
- Sự phối hợp giữa cách mạng 2 miền Nam Bắc , giữa tuyền tuyến và hậu phương trong cuộc kháng chiến chống Mĩ , cứu nước của dân tộc
 - Hoạt động lao động sản xuất, xây dựng Miền Bắc trong điều kiện chống chiến tranh phá hại
- Thắng lợi quân sự quyết định của cuộc tiến công chiến lược năm 1972 ở miền Nam và của trận "Điện Biên Phủ trên không" tháng 12/ 1972 ở miền Bắc buộc Mĩ kí hiệp định PaRi năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở miền Nam và rút hết quân về nước 
- Rèn luyện cho Hs kĩ năng phân tích, đánh giá tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ta ở 2 miền Nam, Bắc nhằm tiến tới hoàn toàn giải phóng miền Nam thống nhất đất nước- Kĩ năng sử dụng lược đồ, tranh ảnh.
- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, tiền đồ của cách mạng
Hoàn thành Bài 30giải phóng miền Nam thống nhất đất nước ( 1973 - 1975)
- Nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc và cách mạng miền Nam trong thời kì mới sau hiệp định PaRi nhằm tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam
- Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
- Rèn luyện cho Hs kĩ năng phân tích, đánh giá tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ta ở 2 miền Nam, Bắc nhằm tiến tới hoàn toàn giải phóng miền Nam thống nhất đất nước- Kĩ năng sử dụng lược đồ, tranh ảnh.
- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc, ... n chính của cuộc tiến công chiến lược mà đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ
- Hoàn cảnh, nội dung của hiệp định Giơnevơ về việc chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam và Đông Dương
- Nhận thức được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến 1 sự kiện lịch sử.
Lịch sử địa phương
- Nắm được tình hình lịch sử địa phương tỉnh Điện Biên.
- Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1953 - 1954
- Rèn luyện kĩ năng phân tích , đánh giá.
Kiểm tra 1 tiết 
- Học sinh nghiêm túc làm bài đánh giá đúng chất lượng
Bài 28: Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài gòn ở miền nam 
( 1954 - 1965)
- Tình hình nước ta sau hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương. Nguyên nhân của việc đất nước ta bị chia cắt làm 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau 
- Nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc và miền Nam trong giai đoạn từ 1954-> 1965. Miền Bắc tiếp tục thực hiện nhiệm vụ còn lại của cách mạngDTDCND, vừa bắt đầu thực hiện nhiệm vụ của cuộc cách mạng XHCN; miền Nam thực hiện những nhiệm vụ của cách mạng DTDCND, tiến hành cuộc đấu tranh chống ĐQ Mĩ xâm lược và chính quyền Sài Gòn
- Trong việc thực hiện nhiệm vụ đó nhân dân ta ở 2 miền đạt được những thành tựu to lớn, có nhiều ưu điểm nhưng cũng gặp không ít khó khăn, yếu kém cả sai lầm, khuyết điểm, nhất là trong lĩnh vực quản lí kinh tế, xã hội ở miền Bắc
- Rèn luyên cho HS khả năng phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước nhiệm vụ cách mạng 2 miền, âm mưu thủ đoạn của đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam
- Kĩ năng sử dụng bản đồ chiến sự.
Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước ( 1965 - 1973)
- Cuộc đấu tranh của quân dân ta ở miền Nam, đánh bại liên tiếp 2 chiến lược " Chiến tranh cục bộ" và Việt Nam hoá chiến tranh" của quân dân ta ở miền Bắc, 2 lần đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của Mĩ 
- Sự phối hợp giữa cách mạng 2 miền Nam Bắc , giữa tuyền tuyến và hậu phương trong cuộc kháng chiến chống Mĩ , cứu nước của dân tộc
 - Hoạt động lao động sản xuất, xây dựng Miền Bắc trong điều kiện chống chiến tranh phá hại
- Thắng lợi quân sự quyết định của cuộc tiến công chiến lược năm 1972 ở miền Nam và của trận "Điện Biên Phủ trên không" tháng 12/ 1972 ở miền Bắc buộc Mĩ kí hiệp định PaRi năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở miền Nam và rút hết quân về nước 
- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, đánh giá âm mưu, thủ đoạn của địch trong 2 chiến lược chiến tranh xâm lược ở miền nam và chiến tranh phá hoại miền Bắc , tinh thần chiến đấu, sản xuất, lao động xây dựng miền Bắc và ý nghĩa thắng lợi của quân dân ta 2 miền đất nước
- Kĩ năng sử dụng lược đồ chiến sự, tranh ảnh lịch sử trong SGK.
Bài 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam thống nhất đất nước ( 1973 - 1975)
- Nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc và cách mạng miền Nam trong thời kì mới sau hiệp định PaRi nhằm tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam
- Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
- Rèn luyện cho Hs kĩ năng phân tích, đánh giá tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ta ở 2 miền Nam, Bắc nhằm tiến tới hoàn toàn giải phóng miền Nam thống nhất đất nước
- Kĩ năng sử dụng lược đồ, tranh ảnh.
Bài 31: Việt nam trong những năm đầu sau đại thắng mùa xuân năm 1975
- HS nắm được tình hình miền Nam - miền Bắc sau đại thắng mùa xuân năm 1975
- Những biện pháp khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế 2 miền Nam - Bắc 
- Chúng ta hoàn thành thống nhất về mặt nhà nước
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá sự kiện.
Bài 32: Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc
( 1976-1985)
- Con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam là đi lên CNXH, những thành tựu và thiếu sót, yếu kém trong 10 năm đầu cả nước đi lên CNXH 
( 1976 - 1985) 
- Cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới phía Tây Nam và phía Bắc tổ quốc 
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá, nhận định, so sánh.
Bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên CNXH ( Từ 1986 đến năm 2000)
- Sự tất yếu phải đổi mới đất nước đi lên CNXH, nội dung của đường lối đổi mới 
- Quá trình thực hiện đổi mới đất nước 
- Những thành tựu và yếu kém trong quá trình đổi mới
- Rèn luyện kĩ năng phân tích.
Lịch sử địa phương
Bài 34: Tổng kết lịch sử 
Việt Nam từ sau chiến tranh 
thế giới thứ nhất đến năm 2000
- HS nắm được quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ năm 1919-> năm 2000. Cac giai đoạn lớn và đặc điểm chính của các giai đoạn 1919- 1930; 1930-1945; 1945 - 1954;
1954 - 1975; 1975 - 1986; 1986 - 2000
- Nguyên nhân cơ bản quyết định quá trình phát triển của lịch sử dân tộc, bài học kinh nghiệm lớn rút ra từ quá trình đó 
- Rèn luyện kĩ năng phân tích.
Kiểm tra học kì II
- Giúp HS hệ thống lại toàn bộ kiến thức. Biết vận dụng kiến thức vào để trả lời câu hỏi 
- Tự giác trong thi cử
4. Khung phân phối chương trình môn: Lịch sử 9 cơ bản 
(theo khung PPCT của bộ GD - ĐT ban hành)
Học kì II: 18 tuần, 34 tiết
Nội dung bắt buộc / số tiết
Nội dung tự chọn
Tổng số tiết
Ghi chú
Lí thuyết
Thực hành
Bài tập, ôn tập
Kiểm tra
31
0
1
2
0
34
5. Lịch trình chi tiết
Bài
Tiết
Hình thức tổ chức dạy học
PT/CCDH
KT - DG
Chương I: Việt Nam trong những năm 1919 - 1930
(3 tiết)
Bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919- 1925 
19
- Học trên lớp
- Học ở nhà
- Lược đồ quá trình ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ai Quốc
- Tư liệu về cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ai Quốc
- Thảo luận, nêu vấn đề
- Câu hỏi 1,2 SGK trang 64
Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi ĐCS ra đời 
20,21
- Học trên lớp
- Học ở nhà
- Lược đồ khởi nghĩa Yên Bái
- Sưu tầm chân dung các nhân vật lịch sử
- Thảo luận, nêu vấn đề
- Câu hỏi SGK trang 68
Chương II: Việt Nam trong những năm 1930 – 1939
(3 tiết)
Bài 18: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
22
- Học trên lớp
- Học ở nhà
- Lược đồ phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh(1930-1931)
- Tranh số nhà 5D phố Hàm Long - Hà Nội 
- Thuyết trình, thảo luận
- Câu hỏi 1,2 SGK trang 71
Bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930- 1935
23
- Học trên lớp
- Học ở nhà
- Lược đồ phong trào Xô Viết Nghệ Tỉnh
- Thảo luận, nêu vấn đề
- Câu hỏi 1,2 SGK trang 76
Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 - 1939
24
- Học trên lớp
- Học ở nhà
- Bản đồ Việt Nam
- Nêu vấn đề, thảo luận, so sánh
- Câu hỏi 1,2 SGK/ 80
Chương III: Cuộc vận động tiến tới cách mạng Tháng Tám 1945
(4 tiết)
Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939- 19445
25
- Học trên lớp
- Học ở nhà
- Lược đồ các cuộc khởi nghĩa
- Thảo luận, nêu vấn đề
- Câu hỏi 1,2 SGK/ 86
Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám năm 1945
26
27
- Học trên lớp
- Học ở nhà
-Lược đồ khu giải phóng Việt Bắc
- Bức tranh sự ra đời của đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
- Thảo luận, nêu vấn đề
- Câu hỏi 1,2 SGK trang 91
Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà
28
- Học trên lớp
- Học ở nhà
- Lược đồ tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám năm 1945
- Thảo luận, nêu vấn đề
- Câu hỏi 1,2 SGK trang 95
Chương IV: Việt Nam từ sau cách mạng Tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến
(2 tiết)
Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân 
( 1945- 1946)
29
30
- Học trên lớp
- Học ở nhà
- Tranh ảnh SGK
- Thảo luận, nêu vấn đề
- Câu hỏi 1,2,3 SGK trang 102
Chương V: Việt Nam từ cuối 1946 đến năm 1954
(6 tiết)
Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp( 1946-1950)
31
32
- Học trên lớp
- Học ở nhà
- Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947
- Thảo luận, nêu vấn đề
- Câu hỏi 1,2,3 SGK trang 109
Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ( 1950- 1953)
33
34
- Học trên lớp
- Học ở nhà
- Lược đồ chiến dịch giới Biên thu đông 1950
- Thảo luận, nêu vấn đề
- Câu hỏi 1,2, SGK trang 118
Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc ( 1953 - 1954)
35
36
- Học trên lớp
- Học ở nhà
- Tranh ảnh về cuộc tiến công chiến lược 1953- 1954 và chiến lược Điện Biên Phủ
- Lược đồ về cuộc tiến công chiến lược 1953- 1954 và chiến lược Điện Biên Phủ
Giải thích, phân tích, tường thuật, thuyết trình
- Câu hỏi 1,2, SGK trang 127
Lịch sử địa phương
37
- Học trên lớp
- Học ở nhà
- Tư liệu 
- Thảo luận, nêu vấn đề
Kiểm tra 1 tiết 
38
Làm bài trên lớp
- Quan sát, đánh giá
Chương VI: Việt Nam từ 1954 đến năm 1975
(8 tiết)
Bài 28: Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài gòn ở miền nam ( 1954 - 1965)
39
40
41
- Học trên lớp
- Học ở nhà
- Lược đồ Phong trào Đồng Khởi
và tranh ảnh
- Thảo luận, nêu vấn đề, thuyết trình
- Câu hỏi 1,2,3 SGK trang 141
Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước ( 1965 - 1973)
42
43
44
- Học trên lớp
- Học ở nhà
- Lược đồ chiến thắng Vạn Tường và tranh ảnh
- Thuyết trình, hỏi đáp, thảo luận
- Câu hỏi 1,2,3 SGK trang 154
Bài 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam thống nhất đất nước ( 1973 - 1975)
45
46
- Học trên lớp
- Học ở nhà
- Lược đồ chiến dịch Huế - Đà Nẵng - Tây Nguyên- Chiến dịch HCM
- Lược đồ tổng tiến công nổi dậy 1975
Phân tích, thuyết trình, vấn đáp, thảo luận
- Câu hỏi 1,2, SGK trang 165
Chương VII: Việt Nam từ 1975 đến năm 2000
(4 tiết)
Bài 31: Việt nam trong những năm đầu sau đại thắng mùa xuân năm 1975
47
- Học trên lớp
- Học ở nhà
- Tranh ảnh trong SGK
- Nêu vấn đề, hỏi đáp, thảo luận
- Câu hỏi SGK trang 169
Bài 32: Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc ( 1976-1985)
48
- Học trên lớp
- Học ở nhà
- Tranh ảnh trong SGK
- Nêu vấn đề, thảo luận
- Câu hỏi 1,2, SGK trang 173
Bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên CNXH ( Từ 1986 đến năm 2000)
49
- Học trên lớp
- Học ở nhà
- Tranh ảnh, tư liệu các văn kiện đại hội Đảng
- Nêu vấn đề, hỏi đáp, thảo luận
- Câu hỏi 1,2, SGK trang 178
Lịch sử địa phương
50
- Học trên lớp
- Học ở nhà
- Tư liệu
- Nêu vấn đề, hỏi đáp, thảo luận
Bài 34: Tổng kết lịch sử 
Việt Nam từ sau chiến tranh 
thế giới thứ nhất đến năm 2000
51
- Học trên lớp
- Học ở nhà
- Tranh ảnh trong SGK
- Nêu vấn đề, thảo luận, hỏi đáp
- Câu hỏi SGK trang 183
Kiểm tra học kì II
52
Làm bài trên lớp
- Quan sát, đánh giá
6. Kế hoạch kiểm tra đánh giá
- Kiểm tra thường xuyên (cho điểm/không cho điểm): kiểm tra bài làm, hỏi trên lớp, làm bài test ngắn
- Kiểm tra định kỳ:
Hình thức KTĐG
Số lần
Hệ số
Thời điểm/nội dung
Kiểm tra miệng
1
1
Theo bài học trước 
Kiểm tra 15’
2
1
Tiết 28, 47
Kiểm tra 45’
1
2
Tiết 38
Kiểm tra học kì 
1
3
Tiết 52
BGH duyệt
Tổ trưởng duyệt
Người lập kế hoạch
 Lường Văn Cường Lò Viết Song

Tài liệu đính kèm:

  • docKHDH Mon su 9 nam 2010 - 2011.doc