Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 - Nguyên nhân sâu xa của các cuộc chiến tranh xâm lược thực dân thế kỉ XIX.
- Cuộc kháng chiến anh dũng của nhân dân Việt Nam chông xâm lược Pháp nổ ra ngay từ những ngày đầu tiên,thể hiện rõ ở mặt trân Đà Nẵng (1858) ,Gia Định (1859) và các tỉnh Nam Kì.
- Rèn luyện cho HS phương quan sát tranh ảnh, sử dụng bản đồ, các tư liệu lịch sử, Văn học để minh hoạ,khắc sâu những nội dung cơ bản của bài.
Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873- 1884) - Nắm được diễn biến cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp sau khi chúng đã làm chủ sáu tỉnh Nam kì và cuộc kháng chiến của nhân dân Bắc kì lần thứ nhất và lần thứ hai.
-Thông qua các sự kiện lịch sử từ sau hiệp ước 1874 và 1884, hiểu thêm những cơ sở ,dữ kiện để đi đến kết luận về quá trình nước ta từ một quốc gia độc lập trở thành thuộc địa của thực dan Pháp.
- Nắm được tinh thần cơ bản của hiệp ước 1883 và 1884 -Rèn luyện kĩ năng tường thuật sự kiện lịch sử một cách hấp dẫn, sinh động.
- Biết kết hợp giữa chủ động nêu vấn đề và giải đáp vấn đề .
- Sử dụng bản đồ , tranh ảnh lịch sử khi thuyết trình và trả lời câu hỏi theo bài.
Môn: Lịch sử 8 Chương trình: Cơ bản Học kì: II Năm học: 2010 - 2011 Họ và tên: Lò Viết Song Số điện thoại: 01656338406 Tổ: Văn - Sử 1. Chuẩn của môn học: Học kì II Chủ đề Kiến thức Kĩ năng Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 - Nguyên nhân sâu xa của các cuộc chiến tranh xâm lược thực dân thế kỉ XIX. - Cuộc kháng chiến anh dũng của nhân dân Việt Nam chông xâm lược Pháp nổ ra ngay từ những ngày đầu tiên,thể hiện rõ ở mặt trân Đà Nẵng (1858) ,Gia Định (1859) và các tỉnh Nam Kì. - Rèn luyện cho HS phương quan sát tranh ảnh, sử dụng bản đồ, các tư liệu lịch sử, Văn học để minh hoạ,khắc sâu những nội dung cơ bản của bài. Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873- 1884) - Nắm được diễn biến cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp sau khi chúng đã làm chủ sáu tỉnh Nam kì và cuộc kháng chiến của nhân dân Bắc kì lần thứ nhất và lần thứ hai. -Thông qua các sự kiện lịch sử từ sau hiệp ước 1874 và 1884, hiểu thêm những cơ sở ,dữ kiện để đi đến kết luận về quá trình nước ta từ một quốc gia độc lập trở thành thuộc địa của thực dan Pháp. - Nắm được tinh thần cơ bản của hiệp ước 1883 và 1884 -Rèn luyện kĩ năng tường thuật sự kiện lịch sử một cách hấp dẫn, sinh động. - Biết kết hợp giữa chủ động nêu vấn đề và giải đáp vấn đề . - Sử dụng bản đồ , tranh ảnh lịch sử khi thuyết trình và trả lời câu hỏi theo bài. Bài 26. Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX. - Nguyên nhân của cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế tháng 7- 1885. - Diễn biến cơ bản của cuộc phản công và sự mở đầu của phong trào Cần Vương chống Pháp. - Quy mô, tính chất của phong trào Cần Vương. - Nguyên nhân thất bại của phong trào nói chung và của ngọn cờ phong kiến nói riêng. - Sử dụng kĩ năng tổng hợp : phân tích, mô tả những nét chính của một cuộc khởi nghĩa vũ trang. - Kĩ năng sử dụng bản đồ Bài 27: Khởi nghĩa yên thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX. - Giúp Hs nắm được đặc điểm một loại hình đấu tranh vũ trang chống Phpá cuối thế kỉ XIX – Phong trào không có sự chi phối của tư tưởng Cần Vương mà trước đây thường gọi là cuộc đấu tranh “tư động”, “tự phát”. - Hoàn cảnh phong trào - Quy mô của phong trào nói chung, diễn biến của phong trào nông dân Yên Thế. -Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử. - Miêu tả, tường thuật một sự kiện lịch sử - Sử dụng bản đồ - Đối chiếu,so sánh, phân tích, đánh giá. 3. Về thái độ. - Khắc sâu hình ảnh người nông dân Việt Nam - Những hạn chế của nông dân khi tiến hành đấu tranh giai cấp và dân tộc. - Sự cần thiết phải có một giai cấp lãnh đạo tiên tiến trong cách mạng Việt Nam để dẫn dắt nông dân đi đến thắng lợi. Bài 28. Trào lựu cải cách Duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX. - Những nét chính về phong trào đòi cải cách kinh tế, xã hôi Việt Nam cuối thế kỉ XIX. - Hiểu rõ một số nhân vật tiêu biểu của trào lưư cải cách duy tân và những nguyên nhân chủ yếu khiến cho các đề nghị cải cách của thế kỉ XIX không thực hiện được. Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích ,đánh giá, nhận định, liên hệ lí luận thực tiễn. Lịch sử địa phương - Tìm hiểu về lịch sử Điện Biên (Lai Châu) - HS biết phân tích, đối chiếu, liên hệ với thực tế rút ra bài học cho bản thân. - Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, so sánh Làm bài tập lịch sử - Khái quát một cách có hệ thống lịch sử Việt Nam từ 1858 đến cuối TK XIX. - Nắm được các phong trào đấu tranh tiêu biểu trong giai đoạn này. Rèn luyện kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm và lập bảng thống kê cho HS. Làm bài kiểm tra viết - Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức HS qua nửa học kì II - Rèn luyện kĩ năng biết đánh giá các tình huống trong cuộc sống xã hội, có thái độ lành mạnh, giải quyết tình huống cụ thể ,rõ ràng. - Biết áp dụng nội dung bài học trong quá trình ứng sử .rèn luyện Bài 29. Chính sách khia thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến kinh tế xã hôi ở Việt Nam - Chính sach khai thác thuộc địa của TD Pháp và những chuyển biến về KT – XH ở nước ta - Cuộc vận động GPDT đầu TK XX. - Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. - Rèn luyện kỷ năng quan sát tranh ảnh, sử dụng bản đồ và các tư liệu lịch sử để minh họa Bài 30. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 - Biết được các chính sách kinh tế ,chính trị, kinh tế văn hoá,giáo dục của thực dân Pháp. - Những nét chính về sự biến đổi kinh tế, cơ cấu xã hội việt Nam ở nông thôn và thành thị dưới sự tác động của cuộc khai thác thuộc địa - Hiểu được cơ sở dẫn đến việc hình thành tư tưởng giải phóng dân tộc mới. - Sử dụng bản đồ - rút ra đặc điểm của các giai cấp, tầng lớp xã hội, trên cơ sở đó lập bảng biểu so sánh để ghi nhớ. Bài 31. Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918 - Phong trào yêu nứoc đầu thế kỉ XX - Nội dung của các phong trào : Đông du ( 1905 – 1909), Đông kinh nghĩa thục (1907), cuộc vận động Duy tân và chống thuế ở Trung kì (1908) - Những cái mới, sự tiến bộ của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX so với cuối thế kỉ XIX. - Đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc thời chiến tranh (1914- 1918) - Yêu cầu lịch sử và hoạt động bước đầu trên con đường cứu nước của lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc - Giúp HS làm quen với phương pháp đối chiếu ,so sánh các sự kiện lịch sử. -Kĩ năng quan sát , nhận định, đánh giá tư tưởng, hành động của các nhân vật lịch sử - Tổng kết kinh nghiệm, rút ra bài học. Kiểm tra học kì II - Củng cố kiến thức lịch sử dân tộc ta từ giữa thế kỉ XIX đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất. - Tiến trình xâm lược của Pháp ; cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta; nguyên nhân thất bại của công cuộc giữ nước cuối thế kỉ XIX. - Đặc điểm ,diễn biến của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX. - Kĩ năng tổng hợp trong việc học tập bộ môn lịch sử : kĩ năng phân tích ,nhận xét ,đánh giá. -Kĩ năng sử dụng bản đồ ,tranh ảnh lịch sử để trả lời s2. Mục tiêu chi tiết: Mục tiêu Nội dung Mục tiêu chi tiết Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Lớp: 8 Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 - Trình bày được nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam và nét chính về diễn biến chiến sự tại Đà Nẵng - Trình bày được diến biến chiến sự ở Gia Định và biết được nội dung cơ bản một số điều khoản trong điều ước Nhân Tuất - Dựa vào lược đồ hình 86(SGK) xác định một số địa điểm diễn ra khởi nghĩa chống Pháp ở Bắc Kì - Vai trò của nhân dân trong kháng chiến chống Pháp Bài 25: Cuộc kháng chiến lan ra toàn quốc.(1873 - 1884) - Biết được âm mưu, cuộc tấm công đánh chiến Bắc Kì lân thứ nhất + 2 của thực dân Pháp - Thực dân Pháp đánh chiến Bắc kì lần thứ nhất (1873) - Kháng chiến ở Hà Nội và các tính đồng bằng Bắc Kì (1873 - 1874) - Thực dân Pháp đánh chiến Bắc kì lần thứ 2 (1882) - Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng pháp - Hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ - Diễn biến chính của cuộc kháng chiến - Kết quả sự xâm lược của thực dân Pháp - Lập niên biểu các sự kiện Pháp 2 lần đánh chiến Bắc Kì và cuộc kháng chiến của nhân dan ta - Vì sao nhà nước phong kiến Việt Nam bị sụp đổ - Đánh giá về trách nhiệm của nhà Nguyễn đối với việc để mất nước Bài 26: Phong trào chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ 19 - Sự phân hóa trong triều đình Huế sau hiệp ước 1884: Phe chủ chiến và phe chủ hòa - Cuộc phản công ở kinh thành Huế của phái chủ chiến (1885) - Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vươcng: KN Ba Đinh KN Bãi Sậy, KN Hương Khê (Thời gian, người lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa) - Lập niên biểu về pt kháng chiến chống Pháp từ sau 1885: Thời gian, địa điểm, người lãnh đạo - Vai trò của người lãnh đạo - Ý nghĩa Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đông bào miềm núi cuối thế kỉ XIX - PTND Yên Thế: Thời gian tồn tại, diễn biến, - PT đấu tranh của đồng bào miền núi - Nguyên nhân thất bại, - Ý nghĩa - Đánh giá Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX - Những nét chính về tình hình kinh tế, xã Việt Nam cuối thế kỉ XIX Nguyên nhân dẫn đến những cuộc khởi nghĩa nông dân chông triều đình phong kiến trong nửa cuối thế kỉ XIX - Vì sao các quan lại, sĩ phu lại đưa ra những đề nghị cải cách Bài 29. Chính sách khia thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến kinh tế xã hôi ở Việt Nam - Các cuộc khai thác lần thứ nhất của TDP ở VN: Mục đích, kế hoạch, nội dung, cách tiến hành - Những chuyển biến về kinh tế: Xuất hiện đồn điền, cơ sở SX công nghiệp nhẹ, đường sắt - Những chuyển biến về xã hội, sự ra đời các giai cấp, tầng lớp mới: Công nhân, tư sản dân tộc và TS mại bản - Trình bày được các CS khai thác lần thứ nhất của TDP ở VN - Phân tích được mục đích cuộc khai thác của TDP Bài 30. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 - Bước đầu hiểu được mục đích, tính chất, hình thức của PT yêu nước VN đầu thế kỉ XX: Yêu nước mang màu sắc dân chủ TS, hình thức bảo động và cải cách - Nêu được nguyên nhân, diễn biến của các pt: Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, cuộc vận động Duy Tân và pt chống thuế ở Trung Kì - Nhận thức được những hạn chế của các pt Bài 31. Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918 - Củng cố lại các kiến thức đã học trong học kì II Kiểm tra học kì II - Kiểm tra đánh giá quá trình nắm kiến thức của hs sau khi học xong chương trình môn lịch sử 8 4. Khung phân phối chương trình môn: Lịch sử 8 cơ bản (theo khung PPCT của bộ GD - ĐT ban hành) Học kì II: 18 tuần, 17 tiết Nội dung bắt buộc / số tiết Nội dung tự chọn Tổng số tiết Ghi chú Lí thuyết Thực hành Bài tập, ôn tập Kiểm tra 13 0 2 2 o 17 5. Lịch trình chi tiết Bài Tiết Hình thức tổ chức dạy học PT/CCDH KT - DG Chương I: Cuộc kháng chiến chống TDP từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX (9 tiết: 8 tiết bài mới + 1 tiết bài tập) Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 36 37 - Học trên lớp - Học ở nhà -Löôïc ñoà cuoäc phaûn coâng kinh thaønh Hueá. -Chaân dung Haøm Nghi, Phan Ñình Phuøng. -Baûn ñoà phong traøo Caàn Vöông -Baûn ñoà khôûi nghóa Ba Ñình, Baõi Saäy, Höông Kheâ. -Tröïc quan -Tích hôïp -Thaûo luaän -Neâu vaán ñeà Caâu 1,2, 3 SGK trang 119 Bài 25: Cuộc kháng chiến lan ra toàn quốc.(1873 - 1884) 38 39 - Học trên lớp - Học ở nhà -Löôïc ñoà khôûi nghóa Yeân Theá. -Tröïc quan -Thaûo luaän -Neâu vaán ñeà -Dieãn giaûng - Tích hôïp -Thöïc daân Phaùp ñaùnh Baéc kì laàn I nhö theá naøo? -Taïi sao nhaø Nguyeãn kí hieäp öôùc Giaùp Tuaát ? -Caâu 1,2 SGK trang 124. Bài 26: Phong trào chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ 19 40 41 - Học trên lớp - Học ở nhà Saùch lòch söû ñaáu tranh caùch maïng cuûa Ñaûng boä vaø nhaân daân xaõ Long Höõu (1930-1975) -Tröïc quan -Thaûo luaän -Neâu vaán ñeà -Tích hôïp -Nguyeân nhaân daãn ñeán cuoäc phaûn coâng cuûa phaùi chuû chieán ôû kinh thaønh Hueá. -Caâu 1,2,3 SGK trang 130. Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đông bào miềm núi cuối thế kỉ XIX 42 - Học trên lớp - Học ở nhà Baûng phuï ghi noäi dung caâu hoûi. -Tröïc quan -Taùi hieän -Thaûo luaän -Giaûi thích - Kiểm tra 15’ - Trình baỳ nguyên nhân bùng nổ và kết quả cuộc khởi nghĩa Yên Thế Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX 43, 44, 45, 46 - Học trên lớp - Học ở nhà Tö lieäu veà caùc nhaân vaät nhö Nguyeãn Tröôøng Toä. Thöïc haønh - Kể tên các nhà cải cách cuối thế kỉ XIX. Trình bày nội dung một số đề nghị cải cách Chương II: Xã hội Việt Nam (Từ năm 1897 đến 1918) (5 tiết) Bài 29. Chính sách khia thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến kinh tế xã hôi ở Việt Nam 47 48 - Học trên lớp - Học ở nhà Baûng phuï ghi noäi dung kieåm tra. -Thaûo luaän -Thöïc haønh - Kiểm tra 15’ - Câu hỏi 1, 2 ,3 ,4 SGK / 143 Bài 30. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 49 50 - Học trên lớp - Học ở nhà -Baûn ñoà lieân ban Ñoâng Döông thuoäc Phaùp. -Sô ñoà boä maùy nhaø nöôùc -Dieãn giaûng -Phaân tích -Taùi hieän -So saùnh - Câu hỏi 1,2,3,4 SGK / 149 Bài 31. Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918 51 - Học trên lớp - Học ở nhà - Chaân dung Phan Boäi Chaâu, Phan Chaâu Trinh. - Hình aûnh thöïc daân Phaùp ñaøn aùp phong traøo choáng thueá vaø ñaàu ñoäc binh lính Phaùp ôû Haø Noäi. Thöïc haønh -Thaûo luaän -Giaûi thích Kiểm tra học kì II 52 - Làm bài trên lớp Ñeà thi hoïc kì II 6. Kế hoạch kiểm tra đánh giá - Kiểm tra thường xuyên (cho điểm/không cho điểm): kiểm tra bài làm, hỏi trên lớp, làm bài test ngắn - Kiểm tra định kỳ: Hình thức KTĐG Số lần Hệ số Thời điểm/nội dung Kiểm tra miệng 1 1 Theo bài học trước Kiểm tra 15’ 2 1 Tiết 42, 47 Kiểm tra 45’ 1 2 Tiết 46 Kiểm tra học kì 1 3 Tiết 52 BGH duyệt Tổ trưởng duyệt Người lập kế hoạch Lường Văn Cường Lò Viết Song
Tài liệu đính kèm: