Kế hoạch dạy học Hình học Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2008-2009

Kế hoạch dạy học Hình học Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2008-2009

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. GV treo bảng phụ vẽ hình 1, 2 SGK. Hỏi:

a, Hình 1, 2 gồm những đoạn thẳng nào ?

b, Hai đoạn thẳng bất kỳ của hình có cùng nằm trên một đường thẳng không ?

HS quan sát , thảo luận và trả lời:

a, Hình vẽ 1, 2 (SGK)

Hình 1(a), 1(b), 1(c), 2 gồm 4 đoạn thẳng: AB; BC; CD; DA.

b, Hình 1(a, b, c) có hai đoạn thẳng bất kỳ không cùng nằm trên một đường thẳng.

- GV: Giới thiệu hình 1(a, b, c, d) là các tứ giác. Mỗi hình là một tứ giác.

 Vậy tứ giác ABCD là gì ?

- GV nhắc lại khái niệm về từ giác và giới thiệu cách đọc tên tứ giác, đỉnh cạch.

- Hình 2 có phải từ gác không? Vì sao?

2.)

- GV tứ giác ABCD ở hình 1(a) là tứ giác lồi.

Vậy tứ giác lồi là gì?

GV nêu tứ giác lồi như SGK.

- GV nêu chú ý SGK.

Làm bài

GV nêu đề bài (SGK)-HS thảo luận nhóm làm bài

3. Làm bài SGK.

hình 3 - SGK

GV: chốt lại khái niệm về hai đỉnh kề nhau; đường chéo, hai cạnh kề nhau, đối nhau

 

doc 94 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Hình học Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Kế hoạch dạy học: hình học- lớp 8
chương 1: tứ giác
 Ngày :25-8-2008
Tiết 1 : tứ giác 
I.	Mục tiêu: 
* Học sinh nắm được định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
* Biết vẽ biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
* Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống đơn giản.
II.	Chuẩn bị: 
? 2
* Giáo viên: Bảng phụ vẽ hình 1, , ;bài tập1, 2
* Học sinh: Ôn tính chất tổng ba góc trong tam giác; Thước thẳng, bảng nhóm, bút viết bảng.
IV.	Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình SGK hình học 8 (3') 
Hoạt động 2: Tiếp cận định nghĩa tứ giác (16') 
Hoạt động của thầy và trò
1. GV treo bảng phụ vẽ hình 1, 2 SGK. Hỏi:
a, Hình 1, 2 gồm những đoạn thẳng nào ?
b, Hai đoạn thẳng bất kỳ của hình có cùng nằm trên một đường thẳng không ?
HS quan sát , thảo luận và trả lời:
a, Hình vẽ 1, 2 (SGK) 
Hình 1(a), 1(b), 1(c), 2 gồm 4 đoạn thẳng: AB; BC; CD; DA.
b, Hình 1(a, b, c) có hai đoạn thẳng bất kỳ không cùng nằm trên một đường thẳng.
- GV: Giới thiệu hình 1(a, b, c, d) là các tứ giác. Mỗi hình là một tứ giác.
 Vậy tứ giác ABCD là gì ?
- GV nhắc lại khái niệm về từ giác và giới thiệu cách đọc tên tứ giác, đỉnh cạch.
- Hình 2 có phải từ gác không? Vì sao?
2.)
- GV tứ giác ABCD ở hình 1(a) là tứ giác lồi.
Vậy tứ giác lồi là gì?
GV nêu tứ giác lồi như SGK.
- GV nêu chú ý SGK.
? 1
Làm bài 
GV nêu đề bài (SGK)-HS thảo luận nhóm làm bài
? 2
3. Làm bài SGK.
hình 3 - SGK 
GV: chốt lại khái niệm về hai đỉnh kề nhau; đường chéo, hai cạnh kề nhau, đối nhau 
Nội dung cần ghi nhớ
1-Định nghĩa:
a)Tứ giác:(Học SGK-tr 64)
	 A B
 D
 C
b-Tứ giác lồi(Học SGK- tr 65)
? 1
a, Hai đỉnh kề nhau A và B, B và C, C và D; D và A.
Hai đỉnh đối nhau là A và C, B và D.
b, Đường chéo (đoạn thẳng nối hai đỉnh đối nhau) AC, BD
c, Hai cạnh kề nhau: AB và BC, BC và CD; DA và AB .v.v..
Hoạt động 3: Tổng các góc của một tứ giác (8') 
? 2
 - Làm bài - SGK
- HS đọc đề bài, nêu định lý về tổng ba góc trong tam giác.
+ Vẽ tứ giác ABCD tuỳ ý
Yêu cầu HS vẽ, nêu kết quả và giải thích ?
GV: Nêu nội dung định lý, yêu cầu về nhà ghi GT, KL trình bày lại chứng minh. phương pháp chứng minh là gì ?
Nối 2 đỉnh tạo ra một đường chéo của tứ giác đưa về tính tổng các góc của hai tam giác.
2- Tổng các góc của 1 tứ giác:
(Bằng 360o)
 Định lý:
 GT:Tứ giác ABCD 
 KL:
Hoạt động 4: Củng cố luyện tập (14')
1. Làm bài tập 1 - SGK:
(GV đưa đề bài lên bảng phụ)
Chú ý: Chữ x trong cùng 1 hình có cùng 1 giá trị .
GV chia làm 3 nhóm.
HS quan sát hình
Nhóm 1: 5(a); 6(a)
Nhóm 2: hình 5(b) ; 6(b)
Nhóm 3: hình 5(c), (d)
2. Làm bài 2 SGK (hình 7)
(GV đưa đề bài lên bảng phụ)
? Thế nào góc ngoài của tam giác ?
Thế nào góc ngoài của tứ giác ?
a, - Tính các góc ngoài ở hình 7(a)
b, Tính 
c, Có nhận xét gì về tổng các góc ngoài của một tứ giác ?
GV lưu ý: Tại một đỉnh của một tứ giác chỉ lấy 1 góc ngoài
HS đọc đề bài .
HS trả lời: (SGK)
Bài 1: (hình 5)
a, x = 3600 - (1100 + 1200 + 800) = 500.
b, x = 3600 - (900 + 9000 + 900) = 900.
c, = 1150.
d, x = 3600 - (750 + 1200 + 900) = 750.
Bài 2: Hình 6.
a, 
b, 
Góc trong = 3600 - (750 + 1200 + 900) = 750.
góc ngoài 
b, 
c, Tổng các góc ngoài của tứ giác bằng 3600.
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà (2') 
- Học thuộc định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi; tính chất về tổng các góc của một tứ giác.
- Làm bài tập 3, 4, 5, (SGK) 4, 8, 9, 10* (SBT)
- Nghiên cứu bài Đ 2- Hình thang.
- Đọc phần "có thể em chưa biết"
Rút kinh nghiệm sau khi dạy:
 Ngày :23-8-2008
Tiết 2: hình thANG 
I.Mục tiêu: 
* Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố cấu tạo hình thang, biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.
* Biết vẽ hình thang, hình thang vuông, biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông.
* Biết sử dung dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang, nhận biết một tứ giác là hình thang.
II.	Chuẩn bị: 
? 2
? 1
* Giáo viên:Thước thẳng, ê ke , bảng phụ ghi bài 1 kiểm tra bài cũ, ghi
* Học sinh: - Thước ,ê ke, bảng nhóm 
 - Ôn : Tính chất về góc tạo bởi 2 đường thẳng song song với đường thẳng thứ 3.
III.	Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
HS1.a)Nêu định nghĩa hình thang?
 b)Làm bài tập 3 trang 67 SGK
GV đưa đề bài trên bảng phụ
Hình 8 - SGK và ghi GT, KL
a, C/m: AC là đường trung trực của BD.
b, Tính biết 
HS2. a, Nêu tính chất về góc của hai đường thẳng song bị cắt bởi đường thẳng thứ ba ?
b, Cho hình vẽ.
( 2 HS lên bảng đồng thời
HS2: - Trả lời:
Tứ giác A'B'C'D' có các cặp đối không song song
Tứ giác ABCD có AB // CD
Hai cạnh đối của tứ giác trên có đặc điểm gì đặc biệt?
GV cho HS nhận xét đánh giá, bài làm cuả hai HS và vào bài mới.
GT
Tứ giác ABCD có
AB = AD; CB = CD
KL
 a, AC là đương trung trực của BD
b, 
C/m: 
a, AB = AD ị A ẻ đường trung trực của BD
CB = CD ị C ẻ đường trung trực của BD.
b, Ta có : DABC = DADC (c.c.c)
ị mà = 3600 - (1000 + 600) = 2000.
ị = 1000. 
Hoạt động 2: Định nghĩa hình thang (15') 
1. Tứ giác ABCD gọi là hình thang, vậy hình thang là gì ?
(GV lưu lại hình vẽ b trên bảng)
- GV nêu định nghĩa hình thang, ghi bằng ký hiệu, giới thiệu cạnh bên, đáy .. - HS lấy VD thực tế :
Cái thang là hình ảnh các hình thang.
- Lấy VD trong thực tế về hình ảnh là hình thang - Hình A'B'C'D' có phải là hình thang không ?
- HS trả lời: Không vì tứ giác có hai cạnh đối không song song
? 1
2. Làm bài tập Hình 15 SGK
+ HS quan sát hình vẽ, trả lời
(GV đưa đề bài lên bảng phụ)
a, Tìm các tứ giác là hình thang ?
b, Nhận xét về hai góc kề một cạnh bên của hình thang?
(Sử dụng tính chất về 2 góc trong cùng phía tạo bởi hai đường thẳng song song bị cắt bởi một cát tuyến)
GV: Yêu cầu HS ghi nhớ tính chất này.
? 2
3. Làm bài tập hình 16, 17, SGK
GV ghi đề bài lên bảng.
HS đọc đề, quan sát hình vẽ, làm bài và trả lời
HS nêu nhận xét:
Mỗi dãy làm một câu.
qua bài tập yêu cầu HS rút ra nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song thì có hai cạnh đáy bằng nhau?
GV nêu nhận xét: (SGK).
1- Định nghĩa: (Học SGK- tr70)
ABCD là hình thang (đáy AB, CD) Û AB // CD.
? 1
a, Các tứ giác ABCD, EFGH là hình thang
b, Hai góc kề một cạnh bên thì bù nhau.
? 2
a, Hình 16:
Ta có AB// CD ị và AD// BC ị 
ị DABC = DCDA (g.c.g)
ị AD = BC ; AB = CD
b, Hình 17:
Ta có: AB // CD ị 
ị DABC = DCDA (g.c.g)
ị AD// BC ị ị 
AD = BC.
Nhận xét: (Học SGK- tr 70).
 Hình thang ABCD(AB// CD):
 AD//BCAD= BC;AB = CD
AB = CDAD//BC; AD= BC
Hoạt động 3: Hình thang vuông (7') 
- Quan sát hình 18 SGK với AB = CD Â = 900. Tính = ?
( 1 HS đứng tại chỗ tính: = 900 )
- GV giới thiệu: Hình thang ABCD có Â = 900 là hình thang vuông là gì ?
* Hình thang vuông là gì ?
- Lấy VD về hình ảnh hình thang vuông trong thực tế.
*Định nghĩa :
Hình thang vuông là hình thang có 1 góc vuông
Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập (12') 
1. Làm bài tập 6(SGK) hình 20
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK trả lời câu hỏi.
- Nêu hiệu nhận biết hình thang?
2. Làm bài 7 (SGK): Hình 21
GV đưa đề bài lên bảng phụ.
Yêu cầu HS hoạt động theo 3 nhóm trong 3' Tính x, y ?
Nhóm 1: câu a); Nhóm 2: b); Nhóm 3: c)
HS khác kiểm tra
3. Làm bài tập 8 SGK.
GV đưa đề bài ở dạng GT, KL)
GT
ABCD (AB // CD)
KL
Cả lớp cùng làm vào vở.
1 HS đứng tại chỗ nêu cách làm
- HS trả lời: Xác định 2 cạnh // vận dụng tính chất về góc của hình thang.
 - Để tính x, y ta phải làm gì ?
Bài 6:
Các tứ giác ABCD, IKMN là hình thang.
Tứ giác EFGH không phải là hình thang.
Bài 7: ( Hình 21)
 a)x = 1800 - 800 = 1000
y= 1400.
b) x = 700, y = 500.
c) x = 900, y = 1150.
Bài 8:
Ta có: (gt)
Mà: Tính chất về hai góc kề 1 cạnh bên của hình thang.
nên 2 Â = 2000 ị Â = 1000 ị 
Mà và ị 
 Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà (1') 
- Học thuộc định nghĩa, tính chất hình thang, hình thang vuông.
- Làm bài tập 9, 10 (SGK); bài16, 19,l 15, 20 (SBT)
Nghiêu cứu bài: Hình thang cân.
Rút kinh nghiệm sau khi dạy: 
 Ngày:8-9-2007 
Tiết 3 : hình thang cân 
I.	Mục tiêu: 
* Nắm được định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân
* Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, tính chất của hình thang cân trong tính toán, trong chứng minh đơn giản, biết chứng minh tứ giác là hình thang cân.
* Rèn luyện tính cẩn thận.
II.	Chuẩn bị: 
? 3
? 2
* Giáo viên: Thước thẳng; phấn màu, bảng phụ ghi
* Học sinh: Thước thẳng 
III.	Phương pháp: 
* Nêu vấn đề, trực quan, hợp tác theo nhóm nhỏ
IV.	Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức hình thành kiến thức mới (13') 
1. Bài tập: GV đưa bài lên bảng phụ
Trong các tứ giác sau:
a,Tứ giác nào là hình thang?
b, Có nhận xét gì về 2 góc kề một đáy của hình thang trên ?
? ở hình c hình thang có gì đặc biệt ?
ở hình b hình thang gọi là gì ?
2. GV thông báo hình tứ giác ABCD là hình thang cân và vào bài mới; giới thiệu định nghĩa.
- Thế nào là hình thang cân, cách vẽ ?
GV nhắc lại, khắc sâu dấu hiệu thông qua viết định nghĩa ở dạng ký hiệu
- GV nêu chú ý SGK (trang 72)
- Hãy lấy VD trong thực tế về hình ảnh các hình thang cân ?
* Bài tập củng cố:
? 2
- Làm bài tập hình 24 _ SGK
(GV phát đề bài cho các nhóm).
a, Tìm các hình thang cân?
b, Tìm các góc còn lại của hình thang cân ?
c, Nhận xét gì về 2 góc đối của hình thang cân ? (ghi nhớ tính chất này)
? ** Có nhận xét gì về 2 cạnh ở hình a và hình d trên ? 
 (HS hoạt động theo nhóm 5' ) 
a, ở hình a, b ABCD và EFGH
hình c: MNPQ là hình thang khác nhau.
ở hình a: 2 góc kề một đáy hình thang bằng nhau.
1) Định nghĩa:
Tứ giác ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) Û AB // CD và ( hoặc )
? 2
a, Các hình thang cân:
ABCD; IKLM, PQST
b, Các góc còn lại: 
c, Hai góc đối của hình thang cân bù nhau.
** ở hình a: có 2 cạnh bên không song song.
 ở hình d : có 2 cạnh bên không song song.
 A B
D C
Hoạt động 2: Tính chất về cạnh bên của hình thang cân (9') 
GV đưa ra yêu cầu sau:
1a, Vẽ hình thang cân ABCD (đáy AB và CD) 
b, Đo độ dài cạnh bên AD và BC ?
c, Hãy nhận xét về độ dài hai cạnh bên.
? Hãy c/m nhận xét này.
GV giới thiệu định lý 1,HS nêu GT, KL yêu cầu HS tìm phương pháp chứng minh ?
Để chứng minh: AD = BC (theo t/c 1) ta làm như thế nào?
GV:Yêu cầu trình bày cách chứng minh 
GV: Có thể sử dụng hình ở kiểm tra bài cũ để nêu chú ý SGK và mệnh đề "Hình thang có 2 cạnh bên bằng nahu là hình thang cân”. 
2) Tính chất:
a) Định lý 1(Học SGK – 72)
GT
 ABCD là hình thang cân (AB // CD)
KL
 AD = BC
C/m: 
TH1: AD cắt BC ở O: (hình 25 SGK)
 AD = BC
 OD - OA = OC - OB
OA = OB OD = OC
DOAB cân DODC cân
Có (do ABCD là hình thang cân).
TH2: AD // BC (C/m theo nhận xét 1 ở Đ 2)
Hoạt động 3: Tính chất về đường chéo (7') 
GV đưa ra yêu cầu sau:
1. Vẽ hình thang cân ABCD có đáy AB , CD.
2. Căn cứ vào  ... duy cho HS
II.	Chuẩn bị: 
* Giáo viên: Thước thẳng ê ke, phấn màu , ê ke
* Học sinh: Thước thẳng, ê ke, bảng phụ nhóm.
III.	Phương pháp: 
*Phát hiện và giải quyết vấn đề, đàm thoại, trực quan
IV.	Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1: Kiểm tra (10')
1.a, Nêu công thức tính diện tích tam giác ?
b, Làm bài 18 - SGK:
(hình 132 - SGK)
GV đưa đề bài lên bảng)
GV: Ghi nhớ: Đường trung tuyến chia tam giác thành 2 phần có diện tích bằng nhau.
2. Làm bài 21 - SGK (hình 134 - SGK)
GV đưa đề trên bảng phụ)
Tìm x sao cho: Shcn = 3 S ADE ?
Yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm, cho điểm.
 + (a là cạnh h chiều cao)
+ Bài 18 – (SGK-tr122):
Ta có: 
Mà BM = CM (vì AM là đường trung tuyến)
Vậy 
Bài 21(SGK)
Mà ị 5x = 3. 5
Vậy: x = 3 (cm)
Hoạt động 2: Luyện tập (33') 
1. Làm bài 19 - SGK - hình 133 - SGK
GV đưa đề bài lên bảng.
HS quan sát hình 133, trả lời miệng:
b, Hai tam giác có diện tích bằng nhau có bằng nhau không ?
2. Làm bài 24 - SGK:
(GV đưa đề bài lên bảng)
- Để tính S tam giác cân khi BC = a; AB = AC = b ta cần biết điều gì ?
HS lên vẽ vẽ hình:
- Tính S ABC ?
- Nếu a = b hay DABC đều thì diện tích tam giác đều cạnh a được tính bằng công thức nào ?
GV: Đây là ND bài tập 25 - SGK.
3. Làm bài 22 (SGK) (hình 135)
GV phát phiếu cho các nhóm:
Chú ý: Khi xác định các điểm cần giải thích vì sao ?
Xét xem có bao nhiêu điểm?
Cần ghi nhớ: Hai tam giác có S bằng nhau khi có chung đáy và 2 đường cao tương ứng bằng nhau.
GV yêu cầu HS kiểm tra bài làm của vài nhóm.
- Nếu tam giác ABC có BC cố định, diện tích tam giác không đổi thì tập hợp điểm A của tam giác là đường
 nào ?
a, S = 4 (ô vuông)S = 4,5 (ô vông)
S= 3(ô vuông) S= 4(ô vuông)
S= 4(ô vuông) S= 3,5 (ô vuông)
S= 5 (ô vuông) S= 3 (ô vuông)
ị S= S= S = 4 (ô vuông)
 S= S = 3 (ô vuông)
HS; Tính AH ?
Xét D vuông AHC có:
Nếu: a = b thì:
hoạt động nhóm
a, Điểm I phải nằm trên đường thẳng a đi qua A và song song với PF vì hai tam giác có đáy PF chung và 2 đường cao tương ứng bằng nhau
Có vô số điểm I như thế.
b, Tương tự điểm Oẻ đường thẳng b
c, Tương tự điểm Nẻ đường thẳng c
( ... là hai đường thẳng song song với BC, cách BC một khoảng bằng đường cao AH).
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà (2') 
- Ôn các công thức tính S chữ nhât, S tam giác, S hình thang (học ở tiểu học) 
- Tính chất diện tích đa giác.
- Làm bài 23; 25 (SGK); 30, 31(SBT- tr 129)
Rút kinh nghiệm sau khi dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày tháng 
Tiết 31 : ôn tập học kỳ 
I.	Mục tiêu: 
* Ôn tập các kiến thức đã học về tứ giác, công thức tính diện tích các hình đã học 
* Rèn luyện kỷ năng tính toán, c/m, nhận biết các hình, tìm ĐK của một hình.
* Thấy được mối quan hệ giữa các hình, rèn luyện tư duy biện chứng.
II.	Chuẩn bị: 
* Giáo viên: Máy chiếu giấy trong ghi bài tập 161 - SBT câu hỏi (3)
* Học sinh: Ôn lý thuyết và là bài tập theo hướng dẫn của GV, thước thẳng com pa, ê ke
III.	Phương pháp: 
* Nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan
IV.	Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (18')
1.a, Định nghĩa hình vuông
b, Nối hình vuông là một hình thoi đặc biệt có đúng không ? vì sao ? (GV đưa đề lên máy chiếu)
2. Điền công thức tính diện tích các hình đẫ học
(GV đưa đề lên máy chiếu)
+ Yêu cầu cả lớp nhận xét cho điểm.
3. Đưa đề bài lên màn hình
Các câu sau đúng hay sai
- Hình bên có 2 cạch bên song song là hình bình hành
- Hình thang có cạch bên bằng nhau là hình thang cân.
- Hình thang có 2 cạch đáy bằng nhau thì 2 cạch bên song song 
- Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật
- Tam giác đều là hình có tâm đối xứng.
- Tam giác đều là một đa giác đều.
- Hình thoi là một đa giác đều.
- Tứ giác vừa là hình thoi vừa là hình vuông
- Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau là hình thoi.
- Trong các hình thoi có cùng chu vi thì hình vuông có cùng diện tích lớn nhất.
HS 1: trả lời.
HS2: trả lời
HS suy nghỉ trả lời:
- Đúng
- Sai 
- Đúng
- Đúng
- Đúng
- Đúng
- Sai
- Đúng
- Sai
- Đúng
Hoạt động 2: Luyện tập 
1. Làm bài 161 trang 77 - SBT
(GV đưa đề bài lên màn hình) - GV vẽ hình trên bảng
a, C/m: DEHK là hình bình hành ?
b, Tam giác ABC có thêm ĐK gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật ?
c, Nếu trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau thì tứ giác DEHK là hình gì ?
(GV vẽ hình minh hạo)
2. Làm bài 41 trang 132 - SGK.
(GV đưa đề bài hình vẽ trên màn hình)
a, Tính S
b, S
HS vẽ hình trên vỡ
HS suy nghỉ trình bày c/m:
Cách 1: DEHK có
EG = GK = CG
DG = GH = BG
ị Tứ giác là hình bình hành vì có 2 đường chéo cắt nhau tại chung điểm của mỗi đường.
Cách 2: Có thể c/m: Tứ giác có 2 cạch đối song song và bằng nhau
b, C1: DEHK là hình chữ nhật Û HD = EK. Û BD = CE Û DABC cân tại A.
C2: Hình bình hành DEHK là hình chữ nhật Û ED ^ EH mà ED // BC
Tương tự EH // AG (G ẻ AM)
Vậy ED ^ EH Û BC ^ AM
ị DABC cân tại A
c, HS trả lời:
Nếu BD ^ CE thì hình bình hành DEHK là hình thoi vì có 2 đường chéo vuông góc với nhau.
HS quan sát hình vẽ, trả lời và chữa bài.
a, S
b, S
KQ: 7,65 
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà (2') 
- Ôn tập C1, C2 và lý thuyết
- Bài tập: C/m: Tính toán, tìm ĐK của hình, trắc nghiệm) kiểm tra học kỳ I (Cả Đại Số Và Hình học)
(đã hoàn thành GA HH lớp 8 HKI)
 Ngày 1 tháng 
Tiết 11 : luyện tập 
I.	Mục tiêu: 
* Củng cố về hai điểm đối xứng qua một đường thẳng hai hình đối xứng đi qua 1 đường thẳng; hình có trục đối xứng.
* HS biết vẽ nhận biết và áp dụng tính chất đối xứng trục vào gấp hìnhvào thực tế.
* Giáo dục HS hay mê học bộ môn.
II.	Chuẩn bị: 
* Giáo viên: 1 số biển báo giao thông, biển nguy hiểm.
* Học sinh: Giấy 5 tờ, kéo.
III.	Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1: Kiểm tra (9') 
1. Làm bài 36 - SGK
GV ghi đề bài lên bảng.
2. Làm bài 40 - SGK:
GV đưa ra một số biển báo giao thông như hình 61 - SGK.
- Biển nào có trục đối xứng ?
- GV yêu cầu HS nhận xét,đánh giá cho điểm.
- Giới thiệu: hình 61a, b, c, d, theo các thứ tự và biển báo 203a, 210, 207b, 233 của luật giao thông đường bộ là luật giáo dục về an toàn giao thông.
2 HS lên bảng đồng thời
HS1: Làm bài 36 (hình bên)
a, õ là đường trung trực của AB 
ị OA = OB
Oy là đường trung trực của AC
ABC
ị OA = OC ị OB = OC.
b, = 1000.
HS2: Trả lời:
Các biển ở hình 61a, b, d, 
SGK có truch đối xứng.
Hoạt động 2: Luyện tập (35') 
1. Làm bài 41 (SGK)
GV đưa bảng phụ
GV yêu cầu nhóm khác nhận xét kết quả của các nhóm.
2. Làm bài 39 SGK (hình 60)
GV đưa bảng phụ.
a, C/m: AD + DB < AE + EB
Để c/m: AD + DB < AE + EB ta là như thế nào ?
b, Bạn Tú ở vị trí A cần đến bờ sông d lấy nước rồi đi đến vị trí B. Con đường nhắn nhất mà bạn Tú nên đi là con đường nào ?
3. Khai thác bài toán:
- Hai công trường A và B cùng phía trên một con đường thẳng. 
Cần đặt trạm biến thế ở vị trí nào trên con đường để độ dài đường dây từ trạm biến thế đến A và đến B là nhỏ nhất ?
4.a, Vì ta có thể gập tờ giấy làm tư để gấp chữ H ?
b, Hãy tập cắt chữ D bằng gấp đôi tờ giấy.
Hoạt động nhóm:
HS hoạt động nhóm trong 5'
Đại diện các nhóm nộp kết quả.
Bài 41: a, Đúng b, Đúng c, Đúng d, Sai vì đoạn thẳng AB có 2 trục đối xứng (đường thẳng AB và đường trung trực của đoạn AB)
- HS lên bảng vẽ.
a, Ta có:
AD + DB = CD + DB = CB (1)
AE + EB = CE + EB
 CB < CE + EB.
Từ (1) (2) (3) ị AD + DB < AE + EB.
b, Con đường nhắn nhất mà bạn Tú nên đi là con đường ADB.
Cả lớp suy nghỉ trả lời:
Cần đặt trạm biến thế tại điểm D (h.60)
1 HS đứng tại chổ trả lời:
a, Vì chữ H có hai truch đối xứng vuông góc.
b, Cả lớp cùng thực hành gấp, cắt chữ D.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà (2') 
- Đọc phần "Có thể em chưa biết"
- Làm bài tập 63, 64, 66 (SBT)
* Làm bài tập sau:
Cho tứ giác ABCD có AB // CD ; AD // BC
C/m: a, AB = CD ; AD = DB
 b, 
Ngày tháng 
Tiết 19 : luyện tập (Sau bài 10- CI) 
I.	Mục tiêu: 
* Củng cố về định lý đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cách cho trước.
* Biết chứng minh một điểm nào trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
II.	Chuẩn bị: 
* Giáo viên: Bảng phụ 71, 72
* Học sinh: (như tiết 18)
III.	Phương pháp: 
* Nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan
IV.	Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1: Kiểm tra (10')
1.a, Nêu tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
b, Làm bài 70 - SGK
2. Chúng ta đã học tập các điểm nào ?
GV yêu cầu cả lớp nhận xét, đánh giá.
GV: Lưu ý:
Khi B º O thì C º E là trung điểm của AO nên khi B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển trên tia E m
2 HS lên bảng trả lời
HS2: Trả lời
HS1: Làm bài 70 (SGK) và trả lời:
Kẽ CH ^ Ox mà AO ^ Ox (gt)
ị CH // AO (cùng vuông góc với Ox)
Mà AC = CB (gt) nên H là trung điểm của OB hay CH là đường TB của DBAO
ị CH = 
Điểm C di chuyển trên Em song song với Ox 1 khoảng bằng 1cm
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (34') 
1. Làm bài 71
GV đưa đề bài trên bảng phụ
GV hướng dẫn HS chứng minh:
a, Để c/m ba điểm: A; O ; M thẳng hàng ta c/m điều gì ?
(yêu cầu 1 HS trả lời)
Ta c/m cho AM là đường chéo của hình chữ nhật.
b, Đoán nhận: Điểm O di chuyển trên đường thẳng nào ? c/m.
GV: Để chứng tỏ điểm O thuộc vào đường thẳng song song với BC ta phải c/m điều gì?
Ta c/m điểm O cách BC một khoảng không đổi.
c, Hãy xác định điểm M để AM có độ dài nhỏ nhất ?
2. Làm bài 72 (SGK)
Đố !!!
(GV đưa đề bài lên máy chiếu)
(Hình 98 - SGK)
GV giới thiệu một dụng cụ vạch đường thẳng song song. 
 (của thợ mộc, thợ cơ khí)
- HS đọc đề 
- HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL, đứng tại chổ c/m.
GT
DABC (Â = 1v), M ẻ BC
MD ^ AB; ME ^ AC
OA = OM
KL
a, A, O, M thẳng hàng
b, M di chuyển trên BC thì O
M di chuyển trên BC thì O ?
c, Điểm M ? trên BC thì AM nhỏ nhất.
 C/m: a, AEMD là HCN, O là trung điểm của đường chéo AM.
Vậy A,O,M thẳng hàng.
b, Kẽ OK ^ BC
 AH ^ BC ị OK // AM.
Do OA = OM ên OK là đư[ngf trung bình của DAHM 
ị OK = AH (không đổi)
DO đó O thuộc đường thẳng song song với BC.
- Khi M º B thì O º D' là trung điểm của AB
M º C thì O º C' là trung điểm AC
Vậy O di chuyển trên đường trung bình D'C' của DABC.
c, Do AH ^ BC nên AM ³ AH. Do đó khi M º H là chân đường góc hạ từ A của ABC. thì AM có độ dài nhỏ nhất
- HS nào có tín hiệu trước thì trả lời:
Vì điểm C cách mép gỗ AB 1 khoảng bằng 10cm nên đầu chỉ C vạch nên đường thẳng song song với AB và cách AB một khoảng 
bằng10cm
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà (2') 
- Học tính chất, định lý
- Làm bài tập SBT
- Nghiên cứu bài: Hình thoi.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Hinh 8 K1.doc