HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
1. Tính tích sau:
a,
b,
c,
(GV ghi bài lên bảng)
HS đọc đề
1 HS lên bảng làm a, b
1 HS lên bảng làm c
và trả lời câu hỏi
GV: Hỏi thêm đối với HS 2:
Nêu tính chất nhân một số với một tổng ?
? HS1: Nêu quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số ?
GV ghi 2 công thức ở góc bảng.
A(B + C) = AB + AC
2. Làm bài
GV đưa đề bài lên bảng phụ
Yêu cầu HS hoạt động nhóm (5')
- Các nhóm tự kiểm tra chéo lẫn nhau.
GV sử dụng kết quả của các nhóm để giới thiệu vào bài và phần 1`: quy tắc.
3. Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào ?
- HS trả lời.
- HS khác nhắc lại.
HS đứng tại chỗ đọc.
GV nêu lại quy tắc.
4. Làm tích nhân:
A(B + C - D) = ?
HOẠT ĐỘNG 3: Áp dụng (16')
1. Làm tính nhân:
GV ghi bài lên bảng phụ
- Cả lớp cùng làm
1 HS đứng tại chỗ đọc
2. Làm bài tập và bài 1(a,c)
GV đưa đề bài lên bảng phụ
Ba HS lên bảng đồng thời
HS làm vào vở.
3. Làm bài
GV đưa đề bài lên bảng phụ
HS đọc đề bài
- Các nhóm viết kết quả vào bảng nhóm
- HS khác nhận xét đánh giá.
- Để tính diện tích hình thang ta sử dụng công thức nào ?
(S = )
- Nêu cách tính diện tích mảnh vườn ?
Kế hoạch dạy học: đại số- lớp 8 chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức Ngày soạn: 3-9-2007 Tiết 1 : Đ1- nhân đơn thức với đa thức I. Mục tiêu: * HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức * HS biết thực hiện thành thạo phép nhân dơn thức với đa thức. * Gây hứng thú học tập bộ môn ?3 ?2 ?1 II. Chuẩn bị: * Giáo viên: Bảng phụ ghi tập 4 SGK , phiếu kiểm tra bài 6 SGK * Học sinh: Ôn quy tắc nhân 2 lũy thừa cùng cơ số, quy tắc nhân 1 tổng với 1 số, lấy VD về dơn thức, đa thức. Bảng nhóm III. Tiến trình giờ dạy Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình toán 8 (3') Hoạt động 2: Kiểm tra kiến thức cũ hình thành kiến thức mới hoạt động của GV và HS 1. Tính tích sau: a, b, c, (GV ghi bài lên bảng) HS đọc đề 1 HS lên bảng làm a, b 1 HS lên bảng làm c và trả lời câu hỏi GV: Hỏi thêm đối với HS 2: Nêu tính chất nhân một số với một tổng ? ? HS1: Nêu quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số ? GV ghi 2 công thức ở góc bảng. A(B + C) = AB + AC ?1 2. Làm bài GV đưa đề bài lên bảng phụ Yêu cầu HS hoạt động nhóm (5') - Các nhóm tự kiểm tra chéo lẫn nhau. GV sử dụng kết quả của các nhóm để giới thiệu vào bài và phần 1`: quy tắc. 3. Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào ? - HS trả lời. - HS khác nhắc lại. HS đứng tại chỗ đọc. GV nêu lại quy tắc. 4. Làm tích nhân: A(B + C - D) = ? Nội dung cần ghi nhớ 1- Quy tắc: VD: = 2x3. ( -) +2.x3.x = -x3 +2x4 ?1 b)Quy tắc: (Học SGK- tr 3) * A (B + C - D) = A.B + A.C – A.D. Hoạt động 3: áp dụng (16') 1. Làm tính nhân: GV ghi bài lên bảng phụ - Cả lớp cùng làm 1 HS đứng tại chỗ đọc ?1 2. Làm bài tập và bài 1(a,c) GV đưa đề bài lên bảng phụ Ba HS lên bảng đồng thời HS làm vào vở. ?3 3. Làm bài GV đưa đề bài lên bảng phụ HS đọc đề bài - Các nhóm viết kết quả vào bảng nhóm ?3 - HS khác nhận xét đánh giá. - Để tính diện tích hình thang ta sử dụng công thức nào ? (S = ) - Nêu cách tính diện tích mảnh vườn ? ?2 (3x3y - x2 + xy) 6xy3 = 18x4y4 - 3x3y3 + x2y4 Bài 1(a): KQ 5x5 - x3 - x2 ?3 c, KQ: - 2xy + x2y2 - x2y S = = (8x + 3 + y). 2y = 8xy + 3y + y2 Hoạt động 4: Củng cố kiểm tra đánh giá (10') 2. GV phát phiếu học tập bài tập 6 cho các nhóm (HĐ nhóm trong 5’): Đánh dấu x vào mà em cho là đúng: Giá trị của biểu thức ax(x -y) + y3(x +y) tại x = -1; y = 1 (a là hằng số là) a - a + 2 - 2a 2a 1. Làm bài 2(a), b Bài 6: Đánh dấu x vào ô 2a Bài 2: a, Kết quả: 100; b, 100 Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà (1') - Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức - Làm bàitập 3, 5, 2(b), 4 và bài 3, 4, 5 (SBT) - Nghiên cứu trước Đ2 Rút kinh nghiệm sau khi dạy: Ngày soạn:3-9-2007 Tiết 2 : Đ2 - nhân đa thức với đa thức I. Mục tiêu: * HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức. * HS biết cách trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau, vân dụng quy tắc để làm tính nhân đa thức thành thạo. *Rèn luyện năng lực tính nhẩm. ?3 II. Chuẩn bị: * Giáo viên: Bảng phụ ghi ; bài 9 (SGK) * Học sinh: Học quy tắc nhân đơn thức với đa thức III. Tiến trình giờ dạy Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ hình thành quy tắc (18') HS1.a, Nêu quy tắc nhân đơn thưc với đa thức ? b, Rút gọn biểu thức: x (x - y) + y (x - y) HS2. Cho đa thức x - 4 và đa thức 2x2 - 3x + 1 a, Hãy nhân mỗi hạng tử của đa thức thức x - 4 với đa thức 2x2 - 3x + 1 b, Hãy cộng các kết quả tìm được. 2 HS lên bảng đồng thời Yêu cầu HS nhận xét đánh giá cho điểm bài làm của bạn. 3. GV: Giới thiệu đa thức 2x3 - 11x2 + 13x - 4 là tích của đa thức x- 4 và 2x2 - 3x + 1 GV giới thiệu bài mới. - GV sử dụng kiểm tra bài cũ để minh họa VD: ? Đa thức x2 - y2 là tích của đa thức x - y với đa thức nào ? - Qua hai VD trên: Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta làm như thế nào ? - Tích của hai đa thức có phải là đa thức không ? ?1 4. Làm bài tập GV ghi đề bài lên bảng Nhân đa thức với đa thức x3 - 2x - 6 - HS làm bài vào vở 1 HS đứng lên bảng trình bày. 5. GV cho HS nghiên cứu phần chú ý (SGK) (5') Trả lời câu hỏi: - Muốn nhân đa thức với đa thức theo cột dọc ta làm như thế nào ? GV lưu ý: - Sắp xếp đa thức - Đặt phép tính và thực hiện phép tính như nhân các số tự nhiên. 1)a, Phát biểu quy tắc b, Rút gọn: x (x - y) + y(x - Y0 = x2 - xy + xy = y2 = x2 - y2 2)x(2x3 - 3x +1) - 4 (2x2 - 3x + 1) = 2x3 - 3x2 + x- 8x2 12x - 4 = 2x3 - 11x2 + 13x - 4 1- Quy tắc: (Học SGK-tr 7) (A+B).( C+D) = A.C+ A.D +B.C+ B.D * Chú ý: (Xem SGK –tr 7) ?1 (xy - 1) (x3 - 2x - 6) 1 . x3 - xy . x3- xy.2x - xy.6 - 1 - 1 . x3 + 1 . 2x + 1.6 x4y - x3 - x2 y + 2x - 3xy + 6 ?2 ?2 Hoạt động 2: áp dụng (10') 1. Làm làm bằng hai cách GV ghi đề bài. a, (x + 3) (x2 + 3x - 5) b, (xy - 1) (xy + 5) - GV yêu cầu dãy 1 làm câu a theo cách 1 và câu b theo cách 2 Dãy 2 làm câu a theo cách 2 câu b theo cách 1. ?3 ?3 2. Làm bài GV đưa đề bài tập trên bảng phụ HS đọc đề bài Yêu cầu hoạt động theo nhóm(5’). - Viết biểu thức tính diện tích hình chữ nhật là gì ? (biết kích thước 2x - y) - Tính SCN khi x = 2,5; y = 1m Chú ý: thay x = 2,5 = sẽ tính toán đơn giản hơn. a, Cách 1: (x + 3) (x2 3x - 5) = x (x3 + 3x2 - 5x + 3x2 + 9x - 15 = x2 + 6x2 + 4x - 15 Cách 2: b, tương tự a) ?3 KQ: x2y2 + 4xy - 5 - Biểu thức SCN = (2x - y) (2x + y) = 4x2 - y2 - Thay số ta được S = 4 - 12 = 24(m2) Hoạt động 3: Củng cố luyện tập (16') 1. Muốn nhân đa thức với đa thức thức ta làm như thế nào ? Làm tính nhân: (A + B) (C + D) = ? (A - B) (C + D) = ? 2. Làm bài tập 7 (SGK) GV ghi đề bài trên bảng. Làm tính nhân: a, (x2 - 2x2 + x - 1) (5 - x) b, (x3 - 2x2 + x - 1) (5 - x) 2 HS lên bảng đồng thời Cả lớp cùng làm vào vở Tổ chức trò chơi cho 2 đội 3. Làm bài tập 9 SGK 1. (A + B)(C + D) = A (C + D) +B(C + D) = AC +AD +BC + BD (A - B) (C + D) = AC + AD - BC - BD Bài 7: a, KQ: x2 - 3x2 + 3x - 1 b, KQ: - x4 + 7x3 - 11x2 + 6x - 5 Kết quả của phép nhân: (x3 - 2x2 + x - 1) (5 - x) là x4 + 7x3 + 11x2 - 6x + 5 GV đưa bảng phụ ghi đề bài tập: Điền kết quả: HS rút gọn được: x3 - y3 Giá trị của x và y Giá trị của biểu thức (x-y) (x2+xy +y2) x = - 10 ; y = 2 x = - 1 ; y = o x = 2 ; y = - 1 x = - 0,5 ; y = 1,25 - 1008 - 1 9 Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà (1') - Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức - Làm bài tập 8, 10, 11, 14 (SGK) 7, 8, 9 (SBT) Rút kinh nghiệm sau khi dạy: Ngày : 11-9-2007 Tiết 3 : luyện tập I. Mục tiêu: * Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa tthức với đa thức. * Có kỹ năng thực hành thành thạo phép nhân đơn, đa thức * Rèn luyện năng lực tính nhẩm II. Chuẩn bị: * Giáo viên: Bảng phụ ghi bài 14, phiếu học tập, thước thẳng * Học sinh: Ôn quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức III. Tiến trình giờ dạy Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và chữa bài tập(9') GV ghi đề bài lên bảng HS1:a, Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ? b, Tìm x biết: 3x(12 - 4) - 9x(4x - 3) = 30 HS2:a, Làm tính nhân: (x2 - xy + y2) (x + y) b, Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức. (2 HS lên bảng đồng thời) Cả lớp nhận xét đánh giá cho điểm. 1b, KQ: x = 2 2 a, (x2 - xy + y2) (x + y) = x3 + y3 Hoạt động 2: Luyện tập (29') 1. Làm bài tập 10 (SGK) GV ghi đề bài lên bảng Thực hiện phép tính: a, (x2 - 2x + 3) (x - 5) b, (x2 - 2xy + y2) (x - y) ỷêu cầu cả lớp nhận xét, đánh giá *2 HS lên bảng đồng thời HS1 làm câu a bài 10 HS 2 làm câu b. 2. Làm bài tập 11 (SGK) HS: Đọc đề bài- GV ghi đề bài ? Để giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến nghĩa là già ? - HS: đứng tại chỗ trả lời Sau khi rút gọn ta được kết quả là hằng số . 3. Làm bài 13 (SGK) Tìm x, biết: (12x - 5) (4x - 1) + (3x - 7) (1 - 16x) = 81 Yêu cầu HS lên bảng làm( 2 HS lên bảng đồng thời) 4. Làm bài 14 (SGK) GV đưa đề bài lên bảng phụ GV: Hướng dẫn cả lớp làm - Ba số chẵn liên tiếp có số chẵn liên tiếp có quanhệ như thế nào ? điều kiện ? Yêu cầu HS đọc đề Tóm tắt đầu bài: Tính 2 số sau - Tích 2 số đầu = 192 Ba số chẵn liên tiếp ? HS đứng tại chỗ trả lời: - Theo bài ra ta có biểu thức nào ? - Hãy tìm a ? - Đối chiếu với điều kiện bài toán trả lời Bài 10(SGK-tr 8) a)(x2 - 2x + 3) (x - 5) = x2 .x + x2 . 5 - 2x . x + 2x . 5 + 3 . x - 3 . 5 = x3 - 5 x2 x2 + 10x + x - 15 = x3 - 6x2 + x - 15 b)(x2 - 2xy + y2) (x - y) KQ: x3 -3x2y + 3xy2 - y3 Bài 11(SGK-tr 10) Ta có: (x - 5)(2x + 3) - 2x(x -3) + x + 7 = 2x2 + 3x - 10x - 15 - 2x2 + 6x + x + 7 = - 8 Vậy giá trị biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến. Bài 13: (SGK-tr 10) KQ: x = 1 Bài 14 (SGK- tr 10) Giải: Gọi ba số chẵn liên tiếp là 2a, 2a + 2; 2a(2a + 2) = 192 ị a +1 = 24 a = 23 thỏa mãn điều kiện Vậy ba số cần tìm là 46; 48; 50 Hoạt động 3: Kiểm tra đánh giá (5') Làm bài tập sau: Thực hiện phép tính a, (x - 7) (x - 5) b, (x - 1) (x + 1) (x + 2) GV pháp phiếu cho các nhóm HS làm bài vào phiếu trong 5' GV: Đánh giá những ư điểm, những sai lầm của HS trong giờ luyện tập. a, (x - 7) (x - 5) = x2 - 5x -x +35 = x2 - x + 35 b, KQ: x3 + 2x2 - x - 2 Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà - Ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức - Ôn nhân đa thức với đa thức. - Làm bài tập 15, 12 (SGK- tr 10) 7, 8, 9 10 (SBT- tr 4) - Nghiên cứu bài 4: Những hằng thức đáng nhớ. Rút kinh nghiệm sau khi dạy: .. Ngày 12-9-2007 Tiết 4 : những hằng đẳng thức đáng nhớ I. Mục tiêu: * Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức, đa thức * Nắm được các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương *Biết áp dụng các hằng đẳng thức để tính nhẩm, tính hợp lý. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu * Học sinh: Ôn các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7') 1. Làm bài tập 15 SGK Làm tính nhân: a, (x + y) (x + y) b, (x - y) (x - y) 2 HS lên bảngđồng thời HS1: Làm câu a- HS2: Làm câu b. HS nhận xét đánh giá cho điểm. Từ kiểm tra bài cũ GV nêu thêm một vài ứng dụng của hằng đẳng thức và giới thiệu bài mới. a)KQ: x2 + xy + y2 b)KQ: x2 - xy + y2 ?1 Hoạt động 2: Giới thiệu bình phương củamột tổng (10') 1. Làm bài tập SGK - Tính (a+ b) (a + b) a, b bất kỳ - Viết tích dưới dạng lũy thừa ? Cả lớp làm, 1 HS đọc kết quả GV minh họa công thức qua bảng phụ hình 1 (SGK) với a > 0; b > 0 Sau đó giới thiệu hằng đẳng thức (A + B) 2 = A2 + 2AB + B2 Yêu cầu HS phát biểu thành lời ?2 2. Làm bài tập a, Tính (a + 1)2 b, Viết biểu thức x2 + 4x + 4 dưới dạng bìnhphương của một tổng c, Tính nhanh. Cả lớp làm. 1 HS đứng tại chỗ trình bày bài 1- Bình phương củamột tổng: * (a+b)(a+b) = a2 + 2ab + b2 * (A + B) 2 = A2 + 2AB + B2 ?2 a, a2 + 2a + 1 b, x2 + 4x + 4 = (x + 2)2 c, 512 = (50 + 1)1 = 2500 + ... Vậy bạn Thắng tính sai. d, (t/m ĐKXĐ) e)- ĐKXĐ: x ạ ± 1. - Viết thành tổng hằng số với phân thức có mẫu là x - 1, tử là hằng số: Biểu thức trên nguyên khi nguyên ị Tìm x. (đối chiếu với ĐKXĐ) Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà (1') - Trả lời 12 câu hỏi lý thuyết ôn tập chương II. - Làm bài 56, 57, 59 SGK, bài e* bài 55, 53, 62(SBT- tr 25, 26) Rút kinh nghiệm sau khi dạy: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 38,39 : Ôn tập học kỳ I. Mục tiêu: * Ôn tập phép tính nhân, chia đơn thức, đa thức, bãy hằng đẳng thức đáng nhớ * Rèn luyện kỹ năng thức hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức. * Phát triển tư duy cho HS. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: bảng phụ bài tập 2, 1; 3 * Học sinh: Ôn tập bảy hằng đẳng thức, bảng nhóm, bút viết bảng III. Tiến trình giờ dạy Hoạt động 1: Ôn tập các phép tính về đơn thức, đa thức Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ (16') 1.a, Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. viết công thức tổng quát. b, Làm tính nhân: * ** (x + 3y) (x2 - 2xy) 2. Ghép đôi hai biểu thức để được kết quả đúng: HS trả lời miệng. Quy tắc: SGK A(B + C) = AB + AC (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD 2 HS lên bảng làm câu b: * KQ: 2x2y2 - 2x2y + 4xy2 ** KQ: x3 + x2y - 6x2y hoạt động nhóm a, (x + 2y)2 a, (a - )2 b, (2x - 3y)(3y + 2x) b, x3 - 9x2y + 27xy2 - 27y3 c, (x - 3y)3 c, 4x2 - 9y2 d, a2 ab + b2 d, x2 + 4xy + 4y2 e, (a + b)(a2 - ab + b2) e, 8a3 + b3 + 12a2b + 6ab f, (2a + b)3 f, (x2 + 2xy + 2xy + 4y2) (x - 2y) g, x3 - 8y3 g, a3 + b3 GV kiểm tra bài làm của 2, 3 nhóm 3. Rút gọn biểu thức a, (2x + 1)2 + (2x - 1)2- 2(1 + 2x)(2x-1) b, (x-1)3 - (x+2)(x2 - 2x + 4) + 3(x - 1) (x + 1) 4. Tính nhanh giá trịcủa biểu thức sau: a, x2 + 4y2 - 4xy tại x = 18 và y = 4 b, 34 . 54 - (152 + 1)(152 - 1) 5. Làm tính chia. (2x3 - 5x2 + 6x - 15) : (2x - 5) - Khi nao fđa thức A chai hết chi đa thức B ? Đại diện nhóm trính bày. Nhóm khác nhận xét. Cả lớp làm, 2 HS lên bảng: a, KQ: 4 b, KQ: 3(x - 4) HS trả lời miệng a, = (x - 2y)2 = (18 - 2 . 4)2 = 100 b, = (3 . 5)4 (154 - 1) = 1 Cả lớp cùng chia (2x3 - 5x2 + 6x - 15) : (2x - 5) = x2 + 3 Hoạt động 2: Phân tích đa thức thành nhân tử (18') 1. Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử? Hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ? 2. Phân tích đa thức thành nhân tử: a, x3 - 3x2 - 4x + 12 b, 2x2 - 2y2 - 6x - 6y c, x3 + 3x2 - 6x - 6y c, x3 + 3x2 - 3x - 1 d, x4 - 5x2 + 4. GV: Kiểm tra bài 2 - 3 nhóm - GV giớithiệu cách phân tích đa thức thành nhân tử có thể sử dụng kết quả của phép c (như bai f5) 2x3 + 5x2 + 6x - 15 = (2x - 5)(x2 + 3) 3. Tìm x biết: a, 3x3 - 3x = 0 b, x2 + 36 = 12 HS trả lời: - K/n: SGK - Các phương pháp: (5 phương pháp) hoạt động nhóm: Nữa lớp làm câu a, b Nữa lớp làm câu c, d a, KQ: (x - 3)(x - 2)(x + 2) b, = = 2[(x - y)(x+y)- 3(x + y)] = 2(x + y)(x - y - 3) c, KQ: (x - 1) (x2 + 4x + 1) d, Tách - 5x2 = - x2 + 4x2 KQ: (x - 1)(x + 1)(x - 2)(x + 2) Đại diện các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét. 2 HS lên bảng trình bày HS1: Làm câu a: KQ: x = o hoặc x = 1 hoắc x = - 1 HS2: Làm câu b: x2 + 36 = 12x x2 - 12x + 36 = 0 (x - 6)2 = 0 ị x = 6 Hoạt động 3: Bài tập nâng cao 1. Cho đa thức: A = x2 - x + 1 a, C/m: A > 0, "x. b, Tìm giá trị nhỏ nhất của biểuthức A. Phương pháp: Để c/m cho biểu thức dương, "x. ta phải c/m cho x nằm hết trong bình phương của 1 đa thức. GV đư đề bài trên bảng phụ. HS khá trình bày A = x2 - 2 . x . Vì (x - )2 ³ 0, "x. ị (x - )2 + Vậy A > 0, "x. b, Theo câu a: A = (x - )2 + Vậy giá trị nhỏ nhất của A là khi Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (2') - Ôn tập câu hỏi ôn tập chương I và II (SGK) - Làm bài tập 54, 55(a; c); 56, 59(SBT) (đã hoàn thànhHK I) Ngày 29-11-20 Tiết 25 : luyện tập I. Mục tiêu: * Củng cố kiến thức về tính chất cơ bản của phân thức, cách rút gọn phân thức; cách đổi dấu * Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân thức; tính nhẩm và kỹ năng đổi dấu. *Rèn luyện tính linh hoạt II. Chuẩn bị: * Giáo viên:Thứơc thẳng, phấn màu. * Học sinh: Ôn lại t/c cơ bản của phân thức, cách rút gọn phân thức III. Tiến trình giờ dạy Hoạt động 1: Kiểm tra (8') 1.a, Nêu quy tắc đổi dấu của phân thức: b, Làm bài 9(a). 2. Nêu cách rút gọn phân thức. Làm bài 9(SBT) Yêu cầu cả lớp nhận xét, cho điểm. Bài 9(a)(SGK-tr40) KQ: Bài 9 (SBT-tr 17) a, Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (30') 1. Làm bài 11 - SGK GV ghi đề bài trên bảng: Rút gọn... a, b, 2 HS lên bảng đồng thời 2. Làm bài 12 - SGK ? Nêu các bước rút gọn phân thức? (Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung) HS HĐ nhóm. Dãy trái làm câu a. Dãy phải làm câu b - Một phân thức chỉ rút gọn được khi nào ? (HS trả lời: - Một phân thức chỉ rút gọn được khi tử và mẫu ở dạng tích. Có chứa nhân tử chung) 3. Làm bài 9(a) theo cách khác ? Lưu ý: (x-2)3 = {-(2-x)}3 Tổng quát: (a - b)2n+1 = - (b - a)2n + 1 và (a - b)2n = (b - a)2n (n ẻ N*) b, Làm bài tập 13(a, b) - SGK Rút gọn phân thức: a, b, Bài 11(SGK) a)KQ: b) Bài 12(SGK) a, = Bài 13(SGK) a) b, KQ: Hoạt động 3: Kiểm tra đánh giá (6') 1. Điền đa thức vào ô trống: a, b, 2. Điền kết quả vào ô trống: a, b, GV phát phiếu yêu cầu HS và làm bài trên phiếu. Kiểm tra bài 3 - 4 em. . Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (1') - Ôn tính chất, cách rút gọn phân thức. - Làm bài tập 10, 12 (SBT-tr17) Rút kinh nghiệm sau khi dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày 29-11-20 Tiết 25 : luyện tập I. Mục tiêu: * Củng cố kiến thức về tính chất cơ bản của phân thức, cách rút gọn phân thức; cách đổi dấu * Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân thức; tính nhẩm và kỹ năng đổi dấu. *Rèn luyện tính linh hoạt II. Chuẩn bị: * Giáo viên:Thứơc thẳng, phấn màu. * Học sinh: Ôn lại t/c cơ bản của phân thức, cách rút gọn phân thức III. Tiến trình giờ dạy Hoạt động 1: Kiểm tra (8') 1.a, Nêu quy tắc đổi dấu của phân thức: b, Làm bài 9(a). 2. Nêu cách rút gọn phân thức. Làm bài 9(SBT) Yêu cầu cả lớp nhận xét, cho điểm. Bài 9(a)(SGK-tr40) KQ: Bài 9 (SBT-tr 17) a, Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (30') 1. Làm bài 11 - SGK GV ghi đề bài trên bảng: Rút gọn... a, b, 2 HS lên bảng đồng thời 2. Làm bài 12 - SGK ? Nêu các bước rút gọn phân thức? (Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung) HS HĐ nhóm. Dãy trái làm câu a. Dãy phải làm câu b - Một phân thức chỉ rút gọn được khi nào ? (HS trả lời: - Một phân thức chỉ rút gọn được khi tử và mẫu ở dạng tích. Có chứa nhân tử chung) 3. Làm bài 9(a) theo cách khác ? Lưu ý: (x-2)3 = {-(2-x)}3 Tổng quát: (a - b)2n+1 = - (b - a)2n + 1 và (a - b)2n = (b - a)2n (n ẻ N*) b, Làm bài tập 13(a, b) - SGK Rút gọn phân thức: a, b, Bài 11(SGK) a)KQ: b) Bài 12(SGK) a, = Bài 13(SGK) a) b, KQ: Hoạt động 3: Kiểm tra đánh giá (6') 1. Điền đa thức vào ô trống: a, b, 2. Điền kết quả vào ô trống: a, b, GV phát phiếu yêu cầu HS và làm bài trên phiếu. Kiểm tra bài 3 - 4 em. . Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (1') - Ôn tính chất, cách rút gọn phân thức. - Làm bài tập 10, 12 (SBT-tr17) Rút kinh nghiệm sau khi dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày tháng Tiết 29 : luyện tập I. Mục tiêu: * HS nắm vững và vận dụng quy tắc cộng các phân thức đại số * Có kỹ năng thành thạo khi thực hiện phép tính cộng các phân thức, biết rút gọn phân thức, biết vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp để tính nhanh. * Rèn luyện năng lực tính nhẩm. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập: 26, 27 - SGK, bài 2 phần củng cố * Học sinh: Bảng nhóm bút viết bảng. III. Tiến trình giờ dạy Hoạt động 1: Kiểm tra (8') 1.a, Phát biểu quy tắc hai phân thức có cùng mẫu thức b, Làm bài tập 21(c ) - SGK 2.a, Làm bài tập 23(a) - SGK b, Phát biểu quy tắc cộng phân thức có mẫu thức khác nhau ? Yêu cầu HS nhận xét cho điểm. 2 HS lên bảng đồng thời HS1: Làm câu 1: Bài 21(c ) KQ: HS2: Làm bài 23(a): MTC: xy(2x - y) KQ: Hoạt động 2: Luyện tập (29') 1. Làm bài 25(a, b, c) - SGK - Yêu cầu cả lớp nhận xét, đánh giá. 2. Làm bài 25(d; e) - GV có thể hướng dẫn HS làm câu d vận dụng vào tính chất. Làm câ Yêu cầu cả lớp nhận xét. 3. Làm bài 26 - SGK. GV đưa đề bài trên bảng phụ - Bài toán có mấy đại lượng ? - Hướng dẫn học sinh tóm tắt theo bảng: chú ý: Thời gian = số m3 đất và đ/k: x > 0 năng suất 3 HS lên bảng đồng thời. HS2: e. phải đổi dấu để xuất hiện MTC HS đứng tại chổ đọc đề. HS: Ba đại lượng: thời gian năng suất, số m3 đất. Năng suất Thời gian Số m3 đất Giai đoạn đầu x (m3/ ngày) (ngày) 50003 Giai đoạn sau x + 25 (m3/ ngày) (ngày) 6600m3 - Thời gian xúc 5000m3 đất ? - Thời gian làm nốt việc còn lại ? - Thời gian hoàn thành cộng việc ? - Tính thời gian để hoàn thành công việc với x = 250 (m3 / ngày) 4. Làm bài 27 - SGK: Đố ! GV đưa đề bài trên bảng phụ - Thực hiện phép tính: _ Tính giá trị x = -4 - Đó là ngày gì ? HS trình bày miệng: - Thời gian xúc 5000m3 đất đầu tiên là (ngày) - Thời gian làm nốt phần việc còn lại là (ngày) - Thời gian hoàn thành công việc: (ngày) (1) - Thay x = 250 vào biểu thức (1): (ngày) HS lên bảng trình bày: - Với x = -4 ta có: Đó là ngày quốc tế lao động 1 - 5. Hoạt động 4: Củng cố (7') 1. Nêu quy tắc và tính cộng các phân thức. 2. Cho hai biểu thức: A = B = chứng tõ : A = B GV đưa bảng phụ. - Muốn chứng tõ A = B ta làm như thế nào ? HS đứng tại chổ trả lời HS : + Rút gọn A + So sánh kết quả A với B. A = Vậy A = B Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà (1') - Làm bài tập 18, 19, 21, 23 (SBT) - Ôn định nghĩa hai số đối bằng nhau, quy tắc trừ phân số
Tài liệu đính kèm: