Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Tiết 8+9+10 - Năm học 2008-2009 - Hồ Thị Mỹ Yến

Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Tiết 8+9+10 - Năm học 2008-2009 - Hồ Thị Mỹ Yến

1. Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.

Các dấu hiệu:

-Tứ giác có các cạnh đối song song là h.bình hành.

- Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình b.hành.

- Tứ giác có hai cạnh đối // và bằng nhau là hình b.hành.

- Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình b.hành.

- Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình b.hành.

2.

 Đọc , phân tích đề: ABCD có:

AE=EB, BF=FC, CG=GD, DH=HA.

Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?

Vẽ hình.

 HE là đường trung bình của , GF là đường trung bình của .

Tứ giác EFGH là hình bình hành.

*: AE=EB, DH=HA

 HE là đường trung bình của .

HE//BD, HE=BD(1)

*: BF=FC, CG=GD

 GF là đường trung bình của .

GF//BD, GF=BD(2)

(1),(2)HE=GF,HE//GF.

 Tứ giác EFGH là hình bình hành (dấu hiệu 3).

Đại diện lên bảng trình bày bài giải.

 Còn cách c/m khác: HE=GF,

HG=EF.

Hoặc: HE//GF, HG//EF.

(về nhà c/m tương tự)

 

doc 16 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 420Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Tiết 8+9+10 - Năm học 2008-2009 - Hồ Thị Mỹ Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 22/10/2008 :
 Tiết 08 Tuần 08 
§.HÌNH BÌNH HÀNH
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: HS củng cố kiến thức về hình bình hành (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) qua bài tập.
 2.Kỹ năng: HS rèn luyện kĩ năng lập luận chứng minh, vẽ hình, vận dụng các kiến thức đã học về hình bình hành chứng minh tứ giác là hình bình hành, hai đường thẳng song song.
3. Thái độ: Hình thành cho HS tính tự giác, tính cẩn thận, có thái độ học tập nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo, ứng xử lể phép.
 II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo Viên: Thước ê ke, com pa, chọn dạng bài tập, phấn màu, STK.
2.Học Sinh: Thước 2 lề, ê ke, làm bài tập về nhà, ôn lý thuyết theo yêu cầu tiết 07.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.Ổn định tổ chức:(1ph) ổn định tổ chức lớp, chấn chỉnh tác phong HS, kiểm tra số lượng.
 2.Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra khi luyện tập )
 (¿) Giới thiệu bài mới:
Bài học hôm nay các em tiếp tục luyện tập về hình bình hành.
3.NỘI DUNG
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
16ph
Hoạt động 1:Chứng minh tứ giác là hình bình hành.
1. Nêu định nghĩa hình bình hành?
Các dấu hiệu nhận biết hình bình hành?
2. Bài 1( ghi đề bài 48. sgk/tr 93)
Phân tích đề bài, tìm mối liên hệ giữa các yếu tố trong bài:
Vẽ hình.
HE là đường gì của , GF là đường gì của ?
? Tứ giác EFGH là hình gì?
Gợi ý c/m:
Áp dụng t/c đường trung bình của ?
HE=GF?
HE//GF?
 (dấu h.?)
EFGH là hình bình hành
2Gọi đại diện lên bảng trình bày bài giải.
<Kiểm tra, nhận xét, hoàn chỉnh bài giải(sửa sai, bổ sung nếu có)
? Còn cách c/m nào khác?
(về nhà c/m).
1. ØHình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
ØCác dấu hiệu:
-Tứ giác có các cạnh đối song song là h.bình hành.
- Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình b.hành.
- Tứ giác có hai cạnh đối // và bằng nhau là hình b.hành.
- Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình b.hành.
- Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình b.hành.
2. 
Ø Đọc , phân tích đề: ABCD có:
AE=EB, BF=FC, CG=GD, DH=HA.
Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?
Vẽ hình.
Ø HE là đường trung bình của , GF là đường trung bình của .
Tứ giác EFGH là hình bình hành.
*: AE=EB, DH=HA
 HE là đường trung bình của .
HE//BD, HE=BD(1)
*: BF=FC, CG=GD
 GF là đường trung bình của .
GF//BD, GF=BD(2)
(1),(2)HE=GF,HE//GF.
 Tứ giác EFGH là hình bình hành (dấu hiệu 3).
Đại diện lên bảng trình bày bài giải.
Ø Còn cách c/m khác: HE=GF, 
HG=EF.
Hoặc: HE//GF, HG//EF.
(về nhà c/m tương tự) 
Bài 1. 
 Tứ giác ABCD có E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?
H
D
G
C
F
B
E
A
Giải:
Trong : AE=EB, DH=HA (gt)
 HE là đường trung bình của .
HE//BD, HE=BD(1)
Tương tự c/m được:
GF là đường trung bình của .
GF//BD, GF=BD(2)
(1),(2)HE=GF,HE//GF.
 Tứ giác EFGH là hình bình hành (dấu hiệu 3).
24ph
Hoạt động2:Vận dụng tính chất của hình bình hành.
1. Nêu tính chất của hình bình hành?
2. Bài 1( ghi đề)
Phân tích đề bài, tìm mối liên hệ giữa các yếu tố trong bài:
Vẽ hình.
 và có bằng nhau không?
<C/m AE//CF thì cần c/m tứ giác AECF là hình gì?
 = hai cạnh nào bằng nhau?
 hai cạnh nào bằng nhau?
AF=CE?
AE=CF?
( dấu h.?)
AECF là hình bình hành?
2Gọi đại diện lên bảng trình bày bài giải.
<Kiểm tra, nhận xét, hoàn chỉnh bài giải(sửa sai, bổ sung nếu có)
? Còn cách c/m nào khác?
Nhận xét, yêu cầu HS về nhà giải.
3. Cho HS ghi bài tập về nhà.
Hướng dẫn vẽ hình, tìm lời giải.
ØTính chất: Hình b.hành có
-Các cạnh đối bằng nhau.
-Các góc đối bằng nhau.
-Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
2. 
Ø Đọc , phân tích đề: ABCD là hình bình hành, E, F BD: EB=FD.
c/m: AE//CF.
Vẽ hình.
Ø = , vì AB=CD; ,BE=DF(gt)
cần c/m tứ giác AECF là hình bình hành.
 = AE=CF
 AF=CE
Tứ giác AECF là hình bình hành (dấu hiệu 2).
Đại diện lên bảng trình bày bài giải.
Ø Còn cách c/m khác: c/m AE//CF và AE=CF.
(vì AD=CB; DE=BF; )
AE///CF.
3. Ghi đề bài: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, CD. Gọi M là giao điểm của AF và DE, N là giao điểm của BF và CE. Chứng minh:
a/ EMFN là hình bình hành.
b/ Các đường thẳng AC, EF, MN đồng quy.
<Vẽ hình, theo dõi hướng dẫn, về nhà giải.
Bài 2. Cho hình bình hành ABCD, trên đường chéo BD lấy 2 điểm E, F sao cho: BE=DF. Chứng minh AE//CF.
Giải:
B
A
E
.
F
.
D
C
Ta có ABCD là hình bình hành(gt)
AB//CD; AD//BC
.
Và AB=CD; AD=BC.
Xét và :
AB=CD; (cmt)
BE=DF(gt)
 = (c.g.c)
AE=CF(1)
C/m tương tự ta được: (c.g.c)
AF=CE (2)
(1),(2) Tứ giác AECF là hình bình hành.
AE//CF.
Vậy AE//CF.
.
A
B
E
Bài 3(về nhà)
M
N
F
.
D
C
 4.Hướng dẫn về nhà: (4ph)
- Xem lại các bài tập đã giải, nắm phương pháp, cách trình bày bài giải từng dạng toán.
- Tự giải lại các bài toán trên nếu cần. Nắm chắc tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập về hình chữ nhật, ôn tập lí thuyết về hình chữ nhật (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết). Mang theo dụng cụ vẽ hình. 
Hướng dẫn: bài 3:
a/ Tứ giác AECF là hình bình hành( theo dấu hiệu 3: AE=CF, AE//CF) MF//EN(1)
 Tứ giác EBFD là hình bình hành( theo dấu hiệu 3: BE=DF, BE//DF) ME//NF(2)
(1),(2) EMFN là hình bình hành.
b/Gọi O là giao điểm của EF và AC. MN cũng đi qua O. Các đường thẳng AC, EF, MN đồng quy. 
 IV.RÚT KINH NGHIỆM:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn 29/10/2008 :
 Tiết 09 Tuần 09 
 §HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: HS củng cố kiến thức về hình chữ nhật (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) qua bài tập.
 2.Kỹ năng: HS rèn luyện kĩ năng lập luận chứng minh, vẽ hình, vận dụng các kiến thức đã học về hình chữ nhật chứng minh tứ giác là hình chữ nhật, hai đoạn thẳng bằng nhau. 
3. Thái độ: Hình thành cho HS tính tự giác, tính cẩn thận, có thái độ học tập nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo, ứng xử lể phép.
 II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo Viên: Thước ê ke, com pa, chọn dạng bài tập, phấn màu, STK.
2.Học Sinh: Thước 2 lề, ê ke, làm bài tập về nhà, ôn lý thuyết theo yêu cầu tiết 08.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.Ổn định tổ chức:(1ph) ổn định tổ chức lớp, chấn chỉnh tác phong HS, kiểm tra số lượng.
 2.Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra khi luyện tập ) 
e.Kiểm tra, nhận xét, ghi điểm, bổ sung nếu cần.
(¿) Giới thiệu bài mới:
Bài học hôm nay các em tiếp tục luyện tập về hình chữ nhật.
3.NỘI DUNG
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
D
15ph
26ph
1. Gọi HS lên bảng giải bài tập về nhà, kiểm tra sửa sai (nếu có).
B
E
A
O
N
M
F
C
2. Nêu định nghĩa hình chữ nhật?
Các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?
3. Bài 1( ghi đề bài )
Phân tích đề bài, tìm mối liên hệ giữa các yếu tố trong bài:
Vẽ hình.
2a/Gọi đại diện HS lên bảng c/m tứ giác AEMD là hình chữ nhật.
2Còn cách c/m nào khác?
(về nhà c/m cách 2). Khi trình bày nên trình bày theo cách 1.
sChu vi của hình chữ nhật tính theo công thức nào?
So sánh DM và BD?
Vậy phải c/m tam giác BDM vuông cân tại D?
b/DE=đoạn nào?
DE có độ dài ngắn nhất, tức là AM ngắn nhất. 
Kẻ AHBC. So sánh AH với AM?
Vậy AM ngắn nhất khi AM=? M ở vị trí nào?
<Hướng dẫn bài tập về nhà.
1. HS lên bảng giải bài tập về nhà(hình vẽ trong vở)
a/Ta có ABCD là hình bình hành(gt)
AB=CD; AB//CD
Lại có: AE=EB=AB; CF=FD=CD
AE=EB=CF=FD.
Và AE//CF; BE//DF.
Trong tứ giác AECF: AE=CF, AE//CF
 Tứ giác AECF là hình bình hànhAF//CEFM//EN(1)
C/m hoàn toàn tương tự ta được: Tứ giác EBFD là hình bình hành
DE//BFEM//FN(2)
Từ (1),(2) Tứ giác EMFN là hình bình hành.
b/Gọi O là giao điểm của AC và EF O là trung điểm của EF O cũng là trung điểm của MN.
Vậy 3 đường thẳng AC, EF, MN đồng quy.
2. ØHình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông.
ØDấu hiệu:
-Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật.
-Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật.
-Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật.
-Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
3. Ø Đọc , phân tích đề: 
MBC, 
DAB; EAC.
a/ C/m tứ giác ADME là hình chữ nhật. Tính chu vi của h.c.n ADME.
b/ M ở vị trí nào trên cạnh BC thì đoạn thẳng DE có độ dài nhỏ nhất.
Vẽ hình.
Tham gia xây dựng bài:
Øa/ Đại diện c/m ADME là hình chữ nhật.
* Còn cách c/m: ADME là hình bình hành có 1 góc vuông nên là h.c.n
ØChu vi h.c.n bằng dài cộng rộng nhân 2.
DM=BD.
Vì ; 
 vuông cân tại D.
b/DE=AM
AHAM
 Vậy AM ngắn nhất khi 
AM=AH M là trung điểm của BC.
Bài 1. 
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, AC=4cm, điểm M thuộc cạnh BC. Gọi D, E theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC.
a/ C/m tứ giác ADME là hình chữ nhật. Tính chu vi của hình chữ nhật ADME.
b/ Điểm M ở vị trí nào trên cạnh BC thì đoạn thẳng DE có độ dài nhỏ nhất.
Giải:
B
H
M
D
E
C
A
a/ C/m tứ giác ADME là hình chữ nhật.
Ta có: 
=900
Và =900
Tứ giác ADME là hình chữ nhật.
*Mặc , ta có vuông cân tại A, nên (vì (đ.vị của MD//AC))
 vuông cân tại D.
BD=DM.
Lại có: AC=AB( vuông cân tại A)
Chu vi của hình chữ nhật ADME bằng: 
2(AD+DM)=2(AD+BD)
=2.AB=2.AC=2.4=8cm.
b/ Vì tứ giác ADME là hình chữ nhật(câu a)
AM=DE.(1)
Kẻ đường cao AH( HBC), ta có AHAM, dấu “=” xảy ra khi MH.(2)
(1),(2) DE có độ dài nhỏ nhất là AH khi điểm M là trung điểm của BC.
Bài 2. (cho về nhà)
 Tứ giác ABCD có ABCD. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh BC, BD, DA, AC. Chứng minh rằng EG=FH.
B
E
F
A
G
H
C
D
 4.Hướng dẫn về nhà: (3ph) 
- Xem lại các bài tập đã giải, nắm phương pháp, cách trình bày bài giải từng dạng toán.
- Tự giải lại các bài toán trên nếu cần. Nắm chắc tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật.
- Chuẩn bị tiết sau tập đại số chương I, ôn về phép nhân đa thức với đa thức, bảy HĐT đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, chia đơn thức(đa thức) cho đơn thức, chia đa thức 1 biến đã sắp xếp. 
Hướng dẫn: bài 2: C/m tứ giác EFGH là hình chữ nhật (c/m là hình bình hành có 1 góc vuông, áp dụng tính chất về đường trung bình của tam giác)EG=FH. 
 IV.RÚT KINH NGHIỆM:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn 05/11/2008 :
 Tiết 10 Tuần 10 
§ÔN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản về đơn thức, đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ qua các dạng bài tập.
 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng trình bày bài giải các dạng bài tập, vận dụng thành thạo lí thuyết đã học vào giải bài tập. 
3. Thái độ: Hình thành thái độ học tập nghiêm túc, linh hoạt, tích cực, tự giác trong học tập, ứng xử lể phép.
 II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo Viên: Chọn dạng bài tập, thước thẳng, tấm ghép 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
2.Học Sinh: Ôn tập hệ thống lí thuyết trong chương theo câu hỏi như SGK/Tr 32, làm bài tập về nhà.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.Ổn định tổ chức:(1ph) ổn định tổ chức lớp, chấn chỉnh tác phong HS, kiểm tra số lượng.
 2.Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra khi ôn tập) 
 (¿) Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay các em tiếp tục luyện tập các dạng bài tập củng cố lý thuyết của chương.
3.NỘI DUNG
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
33ph
Hoạt động 1:Củng cố 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
1. Yêu cầu HS nhắc lại 7 HĐT đáng nhớ.
Đưa bảng phụ ghép 7 HĐT lên cho HS nhớ, vận dụng giải bài tập.
2. Tổ chức HS làm bài tập:
4Bài 1:( ghi đề bài 77b. SGK/Tr 33)
? Muốn tính giá trị của biểu thức ta làm thế nào
Ta áp dụng HĐT nào để rút gọn biểu thức trên?
N=8x3-12x2y+6xy2-y3=?
Với x=6; y=-8, tính giá trị của N?
4Bài 2: (ghi đề bài 78b SGK/Tr 33)
? Cách rút gọn biểu thức.
Cách 1: áp dụng HĐT nào? Tính biểu thức nào?
Cách 2: áp dụng HĐT nào?
<Khi trình bày bài giải ta cần chọn cách nào dễ hiểu, trình bày độ chính xác cao thì giải.
4Bài 3: (ghi đề bài 79a SGK/Tr 33)
?Dùng phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử.
x2-4+(x-2)2=?
Tương tự cho HS làm thêm:
b/ x2-2xy+y2-16=?
c/ 3x2-6xy+3y2=?
d/ 2x2+2y2-x2z+z-y2z-2=?
e/ x2-3x+2=?(dùng phương pháp tách hạng tử)
4 Bài 4: (ghi đề bài 68; 73. SGK/Tr 31;32)
? Làm thế nào để tính nhanh phép chia đa thức cho đa thức.
Gợi ý: biến đổi đa thức bị chia sao cho xuất hiện nhân tử bằng đa thức chia.
a/ (x2+2xy+y2):( x+y)=?
b/ (x2-2xy+y2):( y-x)=?
c/ (125x3+1) : (5x+1)=?
d/(4x2-9y2) : (2x-3y)=?
e/ (27x3-1) : (3x-1)=?
g/ (8x3+1): (4x2-2x+1)=?
h/(x2-3x+xy-3y) :( x+y)=?
1. Đại diện trả lời 
2. Ghi đề bài, tham gia xây dựng bài.
Ø Muốn tính giá trị của biểu thức ta rút gọn biểu thức, bằng cách áp dụng HĐT: 
A3-3A2B+3AB2-B3=(A-B)3
N=8x3-12x2y+6xy2-y3=(2x-y)3
Ø Với x=6; y=-8 thì giá trị của biểu thức N=[2.6-(-8)]3=203
=8000.
ØRút gọn biểu thức bằng cách:
-Áp dụng HĐT:
(A+B)2=A2+2AB+B2, tính (2x+1)2=4x2+4x+1
(A-B)2=A2-2AB+B2, tính
(3x-1)2=9x2-6x+1
-Nhân đa thức với đa thức, tính:
2(2x+1)(3x-1)=2(6x2-2x+3x-1)
Ø Áp dụng HĐT:
(A+B)2=A2+2AB+B2, để rút gọn biểu thức:
(2x+1)2+(3x-1)2+2(2x+1)(3x-1)=
(2x+1+3x-1)2=(5x)2=25x2
è Dùng phương pháp nhóm hạng tử, dùng HĐT(A2-B2=(A+B)(A-B)),dùng phương pháp đặt nhân tử chung để phân tích đa thức thành nhân tử.
x2-4+(x-2)2=( x2-4)+(x-2)2
=(x-2)(x+2)+(x-2)2
=(x-2)(x+2+x-2)= 2x(x-2).
ØTham gia lên bảng luyện tập:
b/ x2-2xy+y2-16=( x2-2xy+y2)-16
=(x-y)2-42=(x-y-4)(x-y+4)
c/ 3x2-6xy+3y2=3(x2-2xy+y2)
=3(x-y)2
d/ 2x2+2y2-x2z+z-y2z-2=
(2x2+2y2-2)-(x2z-z+y2z)=
2(x2+y2-1)-z(x2-1+y2)=
(x2+y2-1)(2-z)
e/ x2-3x+2=x2-x-2x+2
= (x2-x)-(2x-2)=x(x-1)-2(x-1)
=(x-1)(x-2)
ØDùng hằng đẳng thức phân tích đa thức bị chia thành nhân tử.
Tham gia xây dựng bài, cùng rèn luyện kỹ năng trình bày.
a/ (x2+2xy+y2):( x+y)=
(x+y)2: (x+y)=x+y.
b/ (x2-2xy+y2):( y-x)=
(x-y)2 : (y-x)=(y-x)2:(y-x)=y-x.
c/ (125x3+1) : (5x+1)=
(5x+1)(25x2-5x+1): (5x+1)
=25x2-5x+1.
d/(4x2-9y2) : (2x-3y)=
(2x-3y)(2x+3y) : (2x-3y)
=(2x+3y)
e/ (27x3-1) : (3x-1)=
(3x-1)(9x2+3x+1) :(3x-1)
=9x2+3x+1.
g/ (8x3+1): (4x2-2x+1)=
(2x+1)(4x2-2x+1) : (4x2-2x+1)
=2x+1 
h/(x2-3x+xy-3y) :( x+y)=
[(x2-3x)+(xy-3y)] : (x+y)=
[x(x-3)+y(x-3)] : (x+y)=
(x-3)(x+y) : (x+y)=x-3.
Bài 1:( ghi đề bài 77b. SGK/Tr 33)
Tính nhanh giá trị của biểu thức: 
N=8x3-12x2y+6xy2-y3, tại x=6; y=-8
Giải:
Ta có: 
N=8x3-12x2y+6xy2-y3
=(2x-y)3
Với x=6; y=-8 thì giá trị của biểu thức N=[2.6-(-8)]3=203
=8000.
Bài 2:( ghi đề bài 78b. SGK/Tr 33)
Rút gọn biểu thức:
(2x+1)2+(3x-1)2+2(2x+1)(3x-1)
Cách 1
=(2x+1+3x-1)2=(5x)2=25x2
Cách 2
=4x2+4x+1+9x2-6x+1+
2(6x2-2x+3x-1)
=13x2-2x+2+12x2-4x+6x-2
=25x2.
Bài 3:( ghi đề bài 79a. SGK/Tr 33)
Phân tích đa thức thành nhân tử: 
a/x2-4+(x-2)2=( x2-4)+(x-2)2
=(x-2)(x+2)+(x-2)2
=(x-2)(x+2+x-2)
= 2x(x-2).
b/ x2-2xy+y2-16
=( x2-2xy+y2)-16
=(x-y)2-42
=(x-y-4)(x-y+4).
c/ 3x2-6xy+3y2
=3(x2-2xy+y2)
=3(x-y)2.
d/ 2x2+2y2-x2z+z-y2z-2
=(2x2+2y2-2)-(x2z-z+y2z)
=2(x2+y2-1)-z(x2-1+y2)
=(x2+y2-1)(2-z).
e/ x2-3x+2=x2-x-2x+2
= (x2-x)-(2x-2)
=x(x-1)-2(x-1)
=(x-1)(x-2).
Bài 4:
(ghi đề bài 68;73.SGK/Tr 31; 32)
Tính nhanh:
a/ (x2+2xy+y2):( x+y)=
(x+y)2: (x+y)=x+y.
b/ (x2-2xy+y2):( y-x)=
(x-y)2 : (y-x)
=(y-x)2:(y-x)=y-x.
c/ (125x3+1) : (5x+1)=
(5x+1)(25x2-5x+1): (5x+1)
=25x2-5x+1.
d/(4x2-9y2) : (2x-3y)=
(2x-3y)(2x+3y) : (2x-3y)
=(2x+3y)
e/ (27x3-1) : (3x-1)
=(3x-1)(9x2+3x+1) :(3x-1)
=9x2+3x+1.
g/ (8x3+1): (4x2-2x+1)
=(2x+1)(4x2-2x+1) : (4x2-2x+1)
=2x+1 
h/(x2-3x+xy-3y) :( x+y)
=[(x2-3x)+(xy-3y)] : (x+y)
=[x(x-3)+y(x-3)] : (x+y)
=(x-3)(x+y) : (x+y)=x-3.
9ph
Hoạt động2:Chia đa thức một biến đã sắp xếp.
? Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B?
4 Bài 5:( ghi đề bài)
Tìm số a để đa thức
 x3-3x2+5x+a chia hết cho đa thức x-2, trước hết ta làm gì?
? Làm tính chia:
(x3-3x2+5x+a) : (x-2)
Tìm dư của phép chia.
?Để đa thức
 x3-3x2+5x+a chia hết cho đa thức x-2, thì thỏa mãn điều kiện gì?
Tìm a?
<Cho bài tập về nhà: Làm tính chia:
(x4-2x3+4x2-8x) : (x2+4)
Đa thức A chia hết cho đa thức B khi dư của phép chia bằng 0.
Ghi đề bài, tham gia xây dựng bài:
ØTa làm phép chia:
x3-3x2+5x+a x-2
x3-2x2 x2-x+3
 -x2 +5x+a
 -x2+2x
 3x+a
 3x-6 
 a+6
Vậy dư của phép chia là: a+6
Để đa thức
 x3-3x2+5x+a chia hết cho đa thức x-2 khi: a+6=0
a=-6.
ØGhi bài tập về nhà làm.
Bài 5:
Tìm số a để đa thức
 x3-3x2+5x+a chia hết cho đa thức x-2.
Giải:
Ta có:
x3-3x2+5x+a x-2
x3-2x2 x2-x+3
 -x2 +5x+a
 -x2+2x
 3x+a
 3x-6 
 a+6
Để đa thức
 x3-3x2+5x+a chia hết cho đa thức x-2 khi: a+6=0
a=-6.
Vậy a=-6 thì 
(x3-3x2+5x+a) (x-2).
 4.Hướng dẫn về nhà: (2ph) 
-Về nhà tự luyện thêm các dạng bài đã luyện tập trên, rèn kỹ năng tính toán, lập luận, biến đổi chặc chẽ, chính xác.
-Khi thực hành phải linh hoạt chọn cách trình bày bài giải chặc chẽ, ngắn gọn, chính xác khoa học.
-Làm bài tập về nhà. Ôn tập lí thuyết về hình thoi chuẩn bị tiết 11 luyện tập, mang đủ dụng cụ vẽ hình. 
 IV.RÚT KINH NGHIỆM:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tu chon 8(2).doc