Kê hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 8 - Tiết 73 đến tiết 116

Kê hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 8 - Tiết 73 đến tiết 116

Bµi 18 - Tiết 73 + 74 Nhí rõng

 (Thế Lữ)

A. Mục tiêu cần đạt

1. Về kiến thức

 - Giúp HS cảm nhận được niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú.

 - Thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ.

2. Về kĩ năng

Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích nhân vật trữ tình qua diễn biến tâm trạng

3. Về thái độ

GD học sinh long yêu tự do, biết hướng tới cái đẹp, cái cao cả trong đời sống.

B. tài liệu, thiết bị

- Đọc thêm về Thế Lữ trong “Thi nhân Việt nam”

- Đọc tham khảo một số bài viết về bài thơ “Nhớ rừng”

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

* Ổn định lớp

 

doc 93 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 620Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kê hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 8 - Tiết 73 đến tiết 116", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17 / 1 / 2008
Bài 18 - Tiết 73 + 74 Nhớ rừng
 (Thế Lữ)
A. Mục tiêu cần đạt
1. Về kiến thức
 - Giỳp HS cảm nhận được niềm khỏt khao tự do mónh liệt, nỗi chỏn ghột sõu sắc cỏi thực tại tự tỳng tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bỏch thỳ.
 - Thấy được bỳt phỏp lóng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ.
2. Về kĩ năng
Rốn kĩ năng đọc diễn cảm, phõn tớch nhõn vật trữ tỡnh qua diễn biến tõm trạng
3. Về thỏi độ
GD học sinh long yờu tự do, biết hướng tới cỏi đẹp, cỏi cao cả trong đời sống.
B. tài liệu, thiết bị
- Đọc thờm về Thế Lữ trong “Thi nhõn Việt nam”
- Đọc tham khảo một số bài viết về bài thơ “Nhớ rừng”
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
* Ổn định lớp
* Dạy bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS tỡm hiểu về Thế Lữ theo SGK.
GV bổ sung thờm:
Tụi là người bộ hành phiờu lóng
Đường trần gian xuụi ngược để vui chơi (Thế Lữ)
“Thế Lữ khụng bàn về Thơ mới, khụng bờnh vực thơ mới, khụng bỳt chiến, khụng diễn thuyết. Thế Lữ chỉ lặng lẽ, chỉ điềm nhiờn bước những bước vững vàng mà trong khoảnh khắc cả hàng ngũ thơ xưa phải tan vỡ. Bởi khụng cú gỡ khiến người ta tin ở thơ mới hơn là đọc những bài thơ mới hay.” (Thi nhân Việt nam)
Gv giới thiệu theo SGK
GV HD HS đọc, nhận xột cỏch đọc.
- Bài thơ chia làm mấy phần? Nội dung chớnh của từng phần?
- Nờu chủ đề chớnh của bài thơ?
HS đọc đoạn 1 
- Vẻ bề ngoài của con hổ được núi đến như thế nào?
- Qua vẻ ngoài em cú cảm giỏc gỡ về vị chỳa sơn lõm này?
- Giữa vẻ ngoài và tõm trạng bờn trong cú thống nhất khụng?
- Trong tõm trạng đú, hổ cú thỏi độ như thế nào với xung quanh?
- Thỏi độ ấy thể hiện bản lĩnh gỡ?
HS đ ọc đoạn 4.
- Tỡm những chi tiết miờu tả cảnh vườn bỏch thỳ?
- Thỏi độ trước cảnh đú là gỡ?
- Tõm trạng của hổ là tõm trạng của ai? Cảnh vườn bỏch thỳ tượng trưng cho điều gỡ?
- Nhận xột của em về nghệ thuật tỏc giả sử dụng trong 2 khổ thơ này?
HS đọc đoạn 2 và 3.
- Cảnh nỳi rừng đại ngàn hiện ra như thế nào?
- Trong cảnh nỳi rừng đại ngàn ấy, hỡnh ảnh chỳa sơn lõm xuất hiện như thế nào?
- Hỡnh ảnh ấy đó khắc hoạ nờn vẻ đẹp gỡ?
GV: Đoạn 3 cú thể coi như một “bức tranh tứ bỡnh” lộng lẫy. 
- Những cảnh đấy dưới ngũi bỳt của nhà thơ được thể hiện như thế nào?
HS phỏt hiện, trả lời.
- Theo em, điểm chung trong “bức tranh tứ bình” ấy là gì?
- Cảnh hiện ra tươi đẹp như thế cú phải là thực tại khụng?
- Nhận xột về nột nghệ thuật đặc sắc trong đoạn thơ này?
- Nghệ thuật giữa P1 và P2 cú gỡ đỏng chỳ ý?
GV: Đú là tõm trạng của nhà thơ lóng mạn đồng thời cũng là tõm trạng chung của người dõn Việt nam mất nước.
GV hướng dẫn HS tổng kết về nội dung, nghệ thuật.
HS làm bài tập vào vở – GV yêu cầu trình bày nếu còn thời gian.
I. Đọc – Tỡm hiểu chung
1. Tỏc giả
- Bỳt danh: chơi chữ, ngụ ý: tự nhận là người khỏch trờn trần thế chỉ biết đi tỡm cỏi đẹp.
- Là nhà thơ đầy tài năng, cú cụng tạo lập nền thơ mới của dõn tộc
2. Tỏc phẩm
* Thơ mới và “phong trào tthơ mới”
- Thơ mới: Lỳc đầu dựng để gọi tờn một thể thơ: Thơ tự do (khoảng sau năm 1930)
Về sau thơ mới chủ yếu dựng để gọi tờn một phong trào thơ cú tớnh lóng mạn tiểu TS bột phỏt năm 1932 và kết thỳc vào năm 1945.
- Phong trào thơ mới ra đời và phỏt triển mạnh mẽ rồi đi vào bế tắc trong vũng gần 15 năm.
- Cỏc tỏc giả tiờu biểu: Thế Lữ, Xuõn Diệu, Chế lan Viờn, Huy Cận...
* Tỏc phẩm “Nhớ rừng”
a. Đọc – Tỡm hiểu thể thơ
Viết theo thể thơ 8 chữ, gieo vần liền (hai cõu liền nhau cú vần với nhau), vần bằng vần trắc hoỏn vị đều đặn.
b. Bố cục
- Bài thơ ngắt thành 5 đoạn
- Cú hai cảnh tượng tương phản
c. Chủ đề
Mượn lời con hổ trong vườn Bỏch thỳ để tiện núi lờn một cỏch đầy đủ, sõu sắc tõm sự u uất của một lớp người, gửi gắm lũng yờu nước thầm kớn của họ. Đú cũng là tõm sự chung của người dõn Việt nam trong cảnh mất nước lỳc bấy giờ.
II. Tỡm hiểu chi tiết.
1. Cảnh con hổ ở vườn Bỏch thỳ (Thực tại): Đoạn 1 và đoạn 4
* Đoạn 1:
- Bề ngoài: bị giam trong cũi sắt, nằm dài, làm trũ lạ mắt, thứ đồ chơi, chịu ngang bầy...
[Cảm giỏc hổ được thuần hoỏ, cam chịu, hết thời, buụng xuụi
- Bờn trong: căm hờn - khối tõm trạng
 gậm uất ức luụn
 muốn bứt phỏ.
- Thỏi độ: Với con người: khinh thường
 Với gấu, bỏo: xem thường
 Với mỡnh: oai linh rừng thẳm
[Vẫn giữ trọn niềm kiờu hónh của vị chỳa tể muụn loài.
* Đoạn 4: Cảnh vườn Bỏch thỳ
- Hoa chăm, cỏ xộn, lối đi, cõy, nước, mụ gũ...
[Tầm thường, giả dối; hổ chỏn ghột vỡ nú đơn điệu, tẻ nhạt.
- Tõm trạng của những tõm hồn lóng mạn.
- Là thực tại xó hội Việt Nam.
NT: Giọng giễu nhại, liệt kờ, nhịp ngăn dồn dập, kộo dài nhằm thể hiện tõm trạng.
2. Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hựng vĩ. (Đoạn 2 và đoạn 3) 
 *Đoạn 2:
- Lớn lao, phi thường: búng cả, cõy già, giú gào ngàn, nguồn hột nỳi...
- Hoang vu, bớ mật: ngàn năm cao cả, õm u...
- Dỏng vẻ: oai phong, lẫm liệt
 Tư thế: dừng dạc, đường hoàng
 Ánh nhỡn: chứa đựng đầy sức mạnh ( mắt thần ) 
 [Vẻ đẹp uy nghi, dũng mónh, vừa mềm mại, uyển chuyển của chỳa sơn lõm.
* Đoạn 3:
- Cảnh “những đờm vàng bờn bờ suối”
 Hổ: say mồi đứng uống ỏnh trăng tan ºđầy chất lóng mạn
- Cảnh “ngày mưa...” 
 Hổ: mang dỏng dấp đế vương “lặng ngắm giang sơn”
- Cảnh “bỡnh minh ...”
ºchan hoà ỏnh sỏng, rộn ró tiếng chim ca hỏt cho giấc ngủ của chỳa sơn lõm.
- Cảnh “chiều lờnh lỏng mỏu sau rừng”
 Hổ: đang đợi mặt trời “chết” để chiếm lấy riờng phần bớ mật trong vũ trụ
- Cảnh nào cũng mang vẻ đẹp vừa hựng vĩ, vừa thơ mộng và con hổ nổi bật lờn với tư thế lẫm liệt, kiờu hựng đỳng là một chỳa sơn lõm đầy uy lực. 
- Đú chỉ là dĩ vóng huy hoàng, hiện ra trong nỗi nhớ da diết, đau đớn của con hổ.
NT: - Điệp ngữ: “nào đõu” – “đõu những”
 ºNỗi nhớ tiếc khụn nguụi.
 - “Than ụi! ...” º Tiếng than u uất.
- P1 và P2 là sự tương phản đối lập gay gắt giữa hai cảnh tượng, hai thế giới. Nhà thơ đó thể hiện nỗi bất hoà sõu sắc với thực tại và niềm khao khỏt tự do mónh liệt của nhõn vật trữ tỡnh. 
 III. Tổng kết.
1. Nội dung
Bài thơ thụng qua tõm trạng con hổ. là khỏt vọng tự do vươn tới cỏi đẹp tự nhiờn cao cả của tỏc giả.
2. Nghệ thuật
- Cảm hứng lóng mạn
- Hỡnh ảnh thơ sỏng tạo: hỡnh tượng con hổ ºmột biểu tượng rất thớch hợp và đẹp để thể hiện chủ đề bài thơ.
- Hỡnh ảnh thơ giàu chất tạo hỡnh.
- Ngụn ngữ nhiều nhạc điệu phong phỳ, giàu sức biểu cảm. 
IV. Luyện tập.
Đọc diễn cảm bài thơ.
Xác định nghệ thuật đối lập được sử dụng trong bài thơ.
V. Bài tập về nhà:
Cảm nhận của em về hình tượng thơ và chủ đề văn bản. 
D. Hướng dẫn học ở nhà.
- Học thuộc nội dung.
- Làm bài tập về nhà.
- Chuẩn bị bài tiếp theo: “Quê hương” (Tế Hanh)
E. Đánh giá điều chỉnh kế hoạch.
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
Ngày soạn: 18 / 1 / 2008
Bài 18 - Tiết 75 Câu nghi vấn
 A. Mục tiêu cần đạt
1. Về kiến thức
 Giúp HS hiểu rõ đặc điểm hình thức, chức năng chính của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với kiểu câu khác.
2. Về kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng nhận diện và sử dụng câu nghi vấn.
B. Chuẩn bị phương tiện dạy học của thầy và trò
- SGK, SGV
- Máy chiếu
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* ổn định tổ chức
* Dạy bài mới
- GT bài: Trong cuộc sống chúng ta thường bắt gặp những câu hỏi đại loại như: Tại sao hôm nay bạn không đi học? Hoặc bạn làm sao vậy? Rồi có những câu thơ như:
 Vì sao ngày một thanh tân
 Vì sao người lại mến thân hơn nhiều
 Vì sao cuộc sống ta yêu
 Mỗi giây, mỗi phút sớm chiều thiết tha?
Có những câu hỏi cần được trả lời. Có những câu hỏi không cần phải trả lời nhưng đều kết thúc bằng dấu chấm hỏi – Kiểu câu như vậy ta gọi là gì?
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt 
HS đọc ví dụ trên máy.
- Trong hai đoạn văn trên, những câu nào được kêt thúc bằng dấu chấm hỏi?
- Trong các câu hỏi trên thì từ nào là từ dùng để hỏi?
- Dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học hãy gọi tên các câu đó.
- Từ ví dụ hãy cho biết chức năng chính của câu nghi vấn?
- Dựa vào những đặc điểm hình thức nào để nhận biết câu nghi vấn?
GV chốt ý – HS đọc Ghi nhớ
- Hãy đặt câu nghi vấn dùng để hỏi (về thời tiết, sức khoẻ, sở thích ... )
Yêu cầu: XĐ câu nghi vấn
Hình thức: HS đứng tại chỗ trả lời.
- Em căn cứ vào đâu để xác định câu nghi vấn?
Có thể thay từ hay bằng từ hoặc được không?
Có thể đặt dấu chấm hỏi sau các câu được không?
- So sánh sự khác nhau giữa các câu nghi vấn?
- Cách sử dụng các câu nghi vấn có phù hợp không?
I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính
a, Người ta .... không?
 Thế làm sao ... khoai?
b, Cụ tưởng ... chăng?
 Ta nên làm .... thật sướng?
HS xác định
- Câu nghi vấn
+ Chức năng chính: dùng để hỏi
+ Hình thức: Có chứa những từ ngữ nghi vấn và khi viết kêt thúc bằng dấu chấm hỏi.
* Ghi nhớ (SGK)
HS đặt câu
II. Luyện tập
* Bài tập 1.
Những câu nghi vấn:
- Chị khất tiền sưu .... không?
- Tạo sao .... thế?
- Văn là ... gì?
- Chú mình ... đấy hả?
ºDấu chấm hỏi, từ nghi vấn
* Bài tập 2: 
- Không thay được
+ Sai NP
+ Biến sang kiểu câu khác.
* Bài tập 3:
Không thể đặt dấu chấm hỏi sau các câu vì cả 4 câu đều không phải là câu nghi vấn.
* Bài tập 4:
a,-Hình thức: sử dụng cặp từ có ... không
 - ý nghĩa: hỏi thăm SK vào thời điểm hiện tại không biết trước đó tình trạng SK của người được hỏi như thế nào.
b, - Hình thức: SD cặp từ đã ... chưa
 - ý nghĩa: Hỏi SK vào thời điểm hiện tại nhưng biết trước đó người được hỏi có tình trạng SK không tốt.
* Bài tập 6: 
a, Đúng, vì người hỏi đã tiếp xúc với sự vật, hỏi để biết trọng lượng chính xác của vật đó.
b, Sai vì người hỏi chưa biết giá chính xác của chiếc xe thì không thể thắc mắc về chuyện đắt hay rẻ được.
III. Bài tập về nhà 
Viêt một đoạn đối thoại ngắn có sử dụng câu nghi vấn.
D. Hướng dẫn HS học ở nhà.
- Học thuộc nội dung “Ghi nhớ”
- Làm BT 5 và BTVN
- Chuẩn bị bài: Câu nghi vấn (tiếp)
E. Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch.
......................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 21/1/2008
Bài 18 - Tiết 76 Viết đoạn văn trong 
 văn bản thuyết minh
 A. Mục tiêu cần đạt
1. Về kiến thức
Giúp HS biết nhận dạng, sắp xếp ý và viết một đoạn văn thuyết minh ngắn.
2. Về kĩ năng
 Rèn luyện kĩ năng xác định chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh.
B. Chuẩn bị phương tiện dạy học của thầy và trò.
- SGK, SGV
- Máy chiếu
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* ổn định lớp
* Dạy bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
HS đọc ví dụ.
- Đoạn văn a gồm  ... định lớp - Kiểm tra bài cũ:
 * Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV gọi HS đọc lại đoạn trớch SGK.
 ? Cõu hỏi thảo luận: Cú thể thay đổi trật tự từ trong cõu theo những cỏch nào mà khụng làm thay đổi nghĩa cơ bản của cõu?
 - Nhúm khỏc nhận xột. GV bổ sung, cho điểm
 ? Vỡ sao tg’ chọn trật tự từ như trong đoạn trớch?
? Hóy chọn trật tự từ khỏc và nhận xột về tỏc dụng của sự thay đổi ấy?
 ? Vậy từ tỡm hiểu trờn em hóy nhận xột về cỏch sắp xếp trật tự từ?
à GV cho HS đọc lại cỏc đoạn trớch SGK.
 (?) Trật tự từ trong những bộ phận cõu in đậm trong đoạn trớch thể hiện điều gỡ?
 - HS suy nghĩ trả lời. GV chuẩn kiến thức.
? So sỏnh tỏc dụng của những cỏch sắp xếp trật tự từ trong cỏc bộ phận cõu in đậm, theo em cõu nào hay nhất?
 - HS suy nghĩ trả lời. GV nhận xột, bổ sung.
? Từ những điều phõn tớch trờn em hóy rỳt ra tỏc dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong cõu?
 à GV cho HS đọc bài tập từng cõu và tiến hành trả lời.
 ? Giải thớch lớ do sắp xếp trật tự từ?
 à Cõu a: HS chỳ ý ở từ in đậm cho lớ giải vỡ sau tg’ chọn trật tự từ như vậy?
 à Cõu b:
 - Đầu tiờn GV cho HS đảo ngược vị trớ: “Tổ quốc ta ơi đẹp vụ cựng!” và so sỏnh.
 - Tiếp tục GV cho HS đảo vị trớ ở cõu 3 và nhận xột về mặt ngữ õm.
 à Cõu c: GV cho HS suy nghĩ trả lời.
 I/ Nhận xột chung:
a/ Xột đoạn trớch 
 b/ 
 - Mở đầu là cụm từ “Gừ đầu roi xuống đất”: nhấn mạnh sự hung hón của cai lệ 
 - Từ “roi”: liờn kết với cõu trước.
 - Từ “thột”: liờn kết với cõu sau.
 c/ Tỏc dụng khi thay đổi trật tự từ:
Cõu
Nhấn mạnh sự hung hón
Liờn kết với cõu trước
Liờn kết với cõu sau
1
2
3
4
5
6
7
+
+
-
-
-
-
-
+
-
+
+
-
-
-
+
+
+
-
-
+
+
Ghi nhớ - SGK
II/ Một số tỏc dụng của sự sắp xếp trật tự từ:
 1/ Xột đoạn trớch 
 a/ Thể hiện thứ tự trạng thỏi trước sau của hoạt động.
 b/ 
 - Cai lệ và người nhà lớ trưởng: thể hiện thứ tự cao thấp của nhõn vật và thứ tự xuất hiện của nhõn vật.
 - Roi song, tay thước và dõy thừng: thể hiện thứ tự tướng ứng với cụm từ trước: cai lệ mang roi song, NNLT mang tay thước và dõy thừng.
 2/ Xột vd 
 Trong cỏc vd, cụm (a) hay hơn: Vỡ trật tự từ thể hiện súng đụi từng cặp (làng + nước; mỏi nhà tranh + đồng lỳa chớn). Mặt khỏc tạo được nhịp điệu cõn đối và hài hũa về mặt ngữ õm.
	* Ghi nhớ 
 III/ Luyện tập:
 * Giải thớch lớ do sắp xếp trật tự từ:
a/ Sắp xếp theo thứ tự thời gian của cỏc nhõn vật lịch sử xuất hiện.
 b/ - Cõu 1: Nhấn mạnh vẻ đẹp của tổ quốc.
 - Cõu 2: Đảm bảo hài hũa về mặt ngữ õm.
 c/ Liờn kết chặt chẽ với cõu đứng trước.
D. Hướng dẫn HS học ở nhà
	- Nhận xột tỏc dụng của trật tự từ?
	- Xem trước yờu cõu về thể văn nghị luận để chuẩn bị cho tiết kiểm tra.
E. Đỏnh giỏ điều chỉnh kế hoạch
......................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 16/4/2008
Tuần 29 - Tiết 115
 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
A/ MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
1. Về kiến thức
- Giỳp học sinh củng cố nhận thức và kĩ năng làm bài văn nghị luận về cỏc mặt trỡnh bày, diễn đạt, sắp xếp luận điểm, phỏt triển luận cứ, luận chứng.
2. Về kĩ năng
- Rốn luyện kĩ năng tự nhận xột bài viết của bản thõn sau khi GV nhận xột, hướng dẫn kĩ năng tỡm và hệ thống húa luận điểm trong bài văn nghị luận.
II/ CHUẨN BỊ:
	1. GV: giỏo ỏn, bài kiểm tra, 
	2. HS: ụn tập tốt phần văn NL.
III/ Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động
 * Ổn định lớp
 * Dạy bài mới 
1. GV gọi 1 HS nhắc lại đề bài.
Đề bài: Từ bài “Bàn luận về phép học” của Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành.
 2. GV gọi HS về yờu cầu thể loại và đối tượng.
	- Yờu cầu: Văn nghị luận.
	- Đối tượng: Sỏch là kiến thức và chỉ cú kiến thức mới là con đường sống.
3. GV định hướng HS lập dàn bài (Cú trong đỏp ỏn).
4. Cho HS ghi dàn bài vào vỡ.
5. GV tiến hành nhận xột ưu, nhược điểm.
Ưu điểm: 
* Mở bài:
	- Đa số làm tốt mở bài, đưa vào phần MB được luận điểm chớnh và khẳng định tớnh đỳng đắn của nú.
* Thõn bài: Tiến hành lập luận.
 - Đa số đều sử dụng được luận cứ để bảo vệ cho luận điểm chớnh.
 - Lời văn hàm sỳc, cú tớnh thuyết phục, hựng hồn.
 - Đa số đó sử dụng được luận chứng để bài văn hay hơn.
 - Chữ viết sạch đẹp, cú ý thức sửa sai chớnh tả.
 - Làm đỳng theo yờu cầu thời gian.
* Kết bài:
 Khẳng định, nhấn mạnh được luận điểm.
Nhược điểm:
	* Mở bài:
	- Một vài em khụng làm mở bài.
	- Vài em làm mở bài nhưng chưa đạt yờu cầu vỡ chưa xỏc định luận điểm chớnh cho bài viết.
	* Thõn bài:	
	- Nhiều em chưa sử dụng được luận chứng.
	- Đa số núi được “mối quan hệ giữa học và hành” nhưng chưa làm rừ được cỏc ý nghĩa của nú.
	- Việc chuyển đoạn của cỏc em chưa mạch lạc.
	- Cỏc ý cũn lỗi lặp, trựng lắp.
	* Kết bài:
	Vài em bỏ qua phần kết bài.
* Cuối cựng GV nhận xột ưu nhược điểm chung:
Ưu điểm:
	- Làm bài đỳng yờu cầu, thời gian qui định.
	- Xỏc định đỳng yờu cầu của bài và làm bài tốt.
	- Cú đầu tư tốt cho bài viết đầu tiờn của yờu cầu nghị luận.
	- Đa số sử dụng cõu tương đối mạch lạc.
	Nhược điểm:
	- Vài em cũn viết sai chớnh tả, sử dụng dấu cõu chưa chớnh xỏc.
	- Dựng nhiều cõu tối nghĩa, chữ viết ẩu.
	- Cũn xỏc định chỉ 1 phần của luận điểm.
	- Một vài em chưa đầu tư tốt, bài viết mang tớnh chất đối phú.
D. Hướng dẫn học ở nhà. 
 - Xem lại bài sửa để chuẩn bị cho bài viết nghị luận sau tốt hơn.
- Xem và soạn trước bài TLV “Tỡm hiểu yếu tố tự sự và miờu tả trong văn nghị luận”.	
- Làm trước cỏc bài tập.
E. Đỏnh giỏ điều chỉnh kế hoạch
......................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 17/4/2008
 Tuần 29 - Tiết 116: TèM HIỂU YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIấU TẢ 
 TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
A/ MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
1. Về kiến thức
- Thấy được tự sự và miờu tả là những yếu tố rất cần thiết trong một bài nghị luận vỡ chỳng cú khả năng giỳp người nghe (đọc) nhận thức được nội dụng nghị luận một cỏch dễ dàng, sỏng tỏ hơn.
- Nắm được yờu cầu cần thiết của việc đưa cỏc yếu tố tự sự và miờu tả vào bài văn nghị luận để sự nghị luận cú thể đạt được hiệu quả thuyết phục hơn.
2. Về kĩ năng
 Rốn luyện kĩ năng bước đầu vận dụng cỏc yếu tố tự sự và miờu tả vào bài văn nghị luận của bản thõn.
B/ Tài liệu, thiết bị dạy học
Giỏo ỏn, SGK, SGV, tư liệu.
C/ Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy học
* Ổn định- Kiểm tra bài cũ: 
	1. Trong bài văn nghị luận, bờn cạnh yếu tố nghị luận là chủ yếu, cũn cú yếu tố phụ nào khỏc?
	2. Yếu tố biểu cảm trong bài văn biểu cảm khỏc gỡ so với yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?
* Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV gọi 2 HS đọc lại 2 đoạn văn a, b.
? Ở đoạn văn a, mục đớch của người viết là gỡ?
 HS: Tố cỏo thủ đoạn bắt lớnh của thực dõn Phỏp.
 ? Ở đoạn trớch b, mục đớch của người viết là gỡ?
 HS: Núi lờn sự lừa bịp trắng trợn của thực dõn Phỏp.
 ? Tỡm yếu tố tự sự ở đoạn trớch a?
 - HS tỡm và trả lời. GV nhận xột.
 HS: “Thoạt tiờn  xỡ tiền ra”
 ? Tỡm yếu tố tự sự ở đoạn trớch b?
?“Tại sao lại cú cảnh  lờn nũng sẵn?”
 ? Cõu hỏi thảo luận: Vỡ sao đoạn trớch a cú yếu tố tự sự nhưng khụng phải là văn bản tự sự, cũn đoạn trớch b cú yếu tố miờu tả nhưng khụng phải văn bản miờu tả?
 - Nhúm khỏc nhận xột. GV bổ sung.
? Nếu bõy giờ tước bỏ yếu tố tự sự và miờu tả ở 2 đoạn a, b thỡ em nhận xột đoạn văn ntn?
 - HS bỏ và đọc nhẩm sau đú nhận xột.
?Vậy từ sự tỡm hiểu trờn em cú nhận xột gỡ về vai trũ của cỏc yếu tố tự sự và miờu tả trong văn nghị luận?
GV gọi HS đọc lại đoạn văn 2.
 ? Nội dung chớnh đoạn văn trờn núi lờn vấn đề gỡ?
(?) Tỡm những yếu tố tự sự và miờu tả ở đoạn văn trờn? (Lưu ý: 2 yếu tố này đan xen vào nhau).
 - HS tỡm và trả lời. GV nhận xột và ghi bài.
? Cho biết tỏc dụng?
 ? Tỏc giả cú kể lại toàn bộ truyện của chàng Trăng và nàng Han khụng?
 ? Vỡ sao tg’ vb’ trờn khụng kể lại đầy đủ, cặn kẻ toàn bộ hai truyện mà chỉ kể, tả một số chi tiết trong những cõu chuyện ấy?
(? Thế vỡ sao tg’ khụng hoàn toàn kể, tả truyện Thỏnh Giúng?
 HS: Vỡ truyện này rất quen thuộc đối với đụng đảo người dõn Việt.
? Qua đoạn văn em thấy tg’ cú kể, tả tràn lan khụng?
 HS: Tg’ khụng kể, tả tràn lan mà chỉ cú những hỡnh ảnh cú lợi cho việc làm sỏng tỏ luận điểm.
 ? Từ việc tỡm hiểu trờn, hóy cho biết: khi đưa cỏc yếu tố tự sự và miờu tả vào bài văn nghị luận cần chỳ ý những gỡ?
 BT1. GV gọi HS đọc Bt1.
 ? Tỡm cỏc yếu tố tự sự và miờu tả trong đoạn văn?
? Cho biết tỏc dụng của yếu tố tự sự và miờu tả để làm sỏng tỏ vấn đề gi?
BT2. GV đọc lại Bt2, gợi ý cho HS về nhà làm:
 I/ Tỡm hiểu yếu tố tự sự và miờu tả trong văn nghị luận:
 1/ Xột đoạn trớch 
 a/ Yếu tố tự sự: “Thoạt tiờn  xỡ tiền ra”
 b/ Yếu tố miờu tả: “Tại sao lại cú cảnh  lờn nũng sẵn?”
 - Hai đoạn văn trờn cú nhiều yếu tố tự sự và miờu tả nhưng khụng thể gọi là văn tự sự hoặc miờu tả, vỡ cỏc đoạn văn này được sử dụng nhằm mục đớch làm sỏng tỏ vấn đề chớnh: tố cỏo tội ỏc và sự lừa bịp của thực dõn Phỏp.
 - Nếu tước bỏ yếu tố tự sự và miờu tả thỡ đoạn văn nghị luận trở nờn khụ khan, mất vẻ sinh động thiếu thuyết phục và hấp dẫn.
 	* Ghi nhớ 
2/ Xột đoạn văn 2 
- Yếu tố tự sự và miờu tả:
 + Truyện Chàng Trăng: “Mẹ chàng Trăng  vầng sỏng bạc”
 + Truyện Nàng Han: “Cũn nàng Han  người kinh”.
 - Tỏc dụng: Làm sỏng tỏ truyện cổ tớch của dõn tộc miền nỳi cú nột rất giống truyện cổ tớch của dõn tộc miền xuụi.
- Tg’ khụng kể, tả đầy đủ và cặn kẻ toàn bộ 2 truyện mà chỉ một số đoạn nhằm mục đớch:
 + Làm sỏng tỏ luận điểm.
 + Ít ai biết cụ thể nội dung 2 truyện, khụng kể, tả người đọc khụng hỡnh dung được sự gần gũi ấy ntn và luận điểm sẽ kộm thuyết phục. 
* Ghi nhớ – SGK
 II/ Luyện tập:
 1/ 
 - Yếu tố tự sự và miờu tả: Đoạn 1. Tỏc dụng: 
 + Tự sự: Giỳp người đọc hỡnh dung rừ hoàn cảnh sỏng tỏc của bài thơ và tõm trạng của nhà thơ.
 + Miờu tả: Người đọc như trụng thấy trước mắt khung cảnh của đờm trăng và cảm xỳc của người tự.
 2/ HS về nhà làm
 D. Hướng dẫn học sinh học ở nhà
	- Học bài. Làm bài tập 2.
	- Soạn bài “ễng Giuốc-đanh mặc lễ phục”
E. Đỏnh giỏ điều chỉnh kế hoạch
......................................................................................................................................................................................................................................................
 Duyệt kế hoạch của BGH
 ...............................................................
 ...............................................................
 Bỉm Sơn ngày ... tháng 4 năm 2008
 Người duyệt kế hoạch
 ... .................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN(11).doc