Giáo án Ngữ văn 8 chính khóa - Tuần 36

Giáo án Ngữ văn 8 chính khóa - Tuần 36

Tuần 36 - Tiết 137

LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN THÔNG BÁO

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Củng cố lại những hiểu biết và rèn kỹ năng về văn bản hành chính.

 - Biết viết được một loại văn bản hành chính phù hợp.

II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức

- Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính.

- Mục đích, yêu cầu cấu tạo của văn bản thông báo.

 2. Kĩ năng

 - Nhận biết thành thạo tình huống cần viết văn bản thông báo.

- Nắm bắt sự việc, lựa chọn các thông tin cần truyền đạt.

- Tự học bằng cách vận dụng kiến thức ở giờ học trước để thực hành, nâng cao kỹ năng tạo lập văn bản, viết được một văn bản thông báo đúng quy cách.

III – HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

1) Ổn định lớp: 1'

2) Kiểm tra bài cũ: 3'

 - Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs.

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 711Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 chính khóa - Tuần 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 36 - Tiết 137 	 Ns: 17/4/2011
LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN THÔNG BÁO
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
- Củng cố lại những hiểu biết và rèn kỹ năng về văn bản hành chính.
	- Biết viết được một loại văn bản hành chính phù hợp.
II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức
- Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính.
- Mục đích, yêu cầu cấu tạo của văn bản thông báo.
 2. Kĩ năng 
 - Nhận biết thành thạo tình huống cần viết văn bản thông báo.
- Nắm bắt sự việc, lựa chọn các thông tin cần truyền đạt.
- Tự học bằng cách vận dụng kiến thức ở giờ học trước để thực hành, nâng cao kỹ năng tạo lập văn bản, viết được một văn bản thông báo đúng quy cách.
III – HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 
1) Ổn định lớp: 1'
2) Kiểm tra bài cũ: 3'
 - Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
3) Bài mới: 
Tg
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1’
 ØHoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 GV giới thiệu yêu cầu tiết học.
15’
 20’
 ØHoạt động 2: Ôn tập lí thuyết:
(?) Cho biết tình huống nào cần làm văn bản thông báo và ai thông báo cho ai?
 - HS suy nghĩ trả lời. GV nhận xét.
 (?) Nội dung và thể thức của một văn bản thông báo.
 HS: thông tin của cơ quan truyền đạt những người dưới quyền.
 Thể thức 3 phần.
(?) Văn bản thông báo và văn bản tường trình có những điểm gì giống và khác?
 Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.
Cho HS đọc các tình huống và lực chọn vb thích hợp.
 HS chọn	
 GV nhận xét sửa sai.
 HS đọc vb và chỉ ra những chỗ sai của vb thông báo sau đây.
 HS: trả lời
 GV nhận xét, sửa sai.
 (?) Nêu 1 số tình huống cần viết văn bản thông báo.
 HS nêu
 (?) Cho HS tự chọn 1 tình huống trên để làm 1 văn bản thông báo.
 HS làm
 GV nhận xét. 
I/ Ôn tập lí thuyết:
 1. Tình huống làm văn bản thông báo:
 Là tình huống cơ quan lãnh đạo cấp trên cần phải truyền đạt công việc cho cấp dưới hoặc các cơ quan nhà nước, đoàn thể chính trị xã hội muốn phổ biến tình hình, chủ trương chính sách mới để đông đảo nhân dân hội viên biết.
 2. Nội dung và thể thức:
 a. Nd: là thông tin cụ thể của cơ quan đoàn thể.
 b. Thể thức: 3 phần
 - Thể thức mở đầu
 - Ndung
 - Thể thức kết thúc.
 3.
 * Giống nhau: thuộc văn bản hành chính.
 * Khác nhau: là mục đích, cách viết.
II/ Luyện tập:
 Bt1:
Thông báo
Báo cáo
Thông báo.
Bt2.
 - Thiếu công văn khiếu nại gửi ở góc trái phía bên dưới.
 - Nd vb không phù hợp với tên vb. Ở đây chỉ thông báo đợt kiểm tra vệ sinh và tổ chức ban kiểm tra vệ sinh mà thôi.
 Bt3. Tình huống cần viết văn bản thông báo:
 - Nhà trường thông báo thời hạn nhận đơn lớp 6.
 - Nhà trường thông báo danh sách HS được nhận học bổng.
 - Nhà trường thông báo về việc nghỉ lễ Độc lập 2-9
 4. (HS làm)
1’
* Hướng dẫn tự học:
- Ôn lại lý thuyết.
- So sánh với văn bản tường trình.
 4. Củng cố: (2’)
	Cho HS đọc vb thông báo đã làm ở bt4.
 5. Dặn dò: (2’)
Về nhà xem lại bài.
 Chuẩn bị “Ôn tập chuẩn bị thi học kì”: Xem lại tất cả các kiến thức đã học ở học kì II.
-----------------------------------------------------
Tuần 36 - Tiết 138, 139, 140	 Ns: 17/4/2011
ÔN TẬP CHUẨN BỊ THI HỌC KÌ II
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
Củng cố kiến thức trọng tâm chuẩn bị thi HK II.
II - CHUẨN BỊ:
	- GV: Dặn hs xem lại tất cả kiến thức đã học ở HK II.
	- HS: Xem lại tất cả kiến thức đã học ở HK II.
III – HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 
Tiết 1:
1) Ổn định lớp: 	1'
2) Kiểm tra bài cũ: /
3) Bài mới: 
	* Giới thiệu bài: 	1’
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: 8’
Gv yêu cầu hs nhắc lại tên các văn bản đã học ở HK II (kèm tên tác giả).
Hs thực hiện
I. PHẦN VĂN BẢN:
1. Tên các văn bản đã học ở HK II:
Stt
Tên văn bản
Tác giả
1
Nhớ rừng
Thế Lữ
2
Quê hương
Tế Hanh
3
Khi con tu hú
Tố Hữu
4
Tức cảnh Pác Bó
Hồ Chí Minh
5
Ngắm trăng
Hồ Chí Minh
6
Đi đường
Hồ Chí Minh
7
Chiếu dời đô
Lý Công Uẩn
8
Hịch tướng sĩ
Trần Quốc Tuấn
9
Nước Đại Việt ta
Nguyễn Trãi
10
Bàn luận về phép học
Nguyễn Thiếp
11
Thuế máu
Nguyễn Ái Quốc
12
Đi bộ ngao du
Ru-xô
13
Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
Mô-li-e
Hoạt động 2: 35’
Gv yêu cầu hs nhắc lại nội dung, nghệ thuật của từng văn bản.
Hs thực hiện
2. Nêu nội dung, nghệ thuật:
(Hs dựa vào bài học nêu)
TIẾT 2:
Hoạt động 3: 45’
Gv yêu cầu hs nhắc lại nội dung tất cả các bài Tiếng Việt đã học ở HK II.
Hs thực hiện
II. PHẦN TIẾNG VIỆT:
Stt
Tên bài
Nội dung
1
Câu nghi vấn
- Hình thức: có từ nghi vấn, kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
- Chức năng chinh: dùng để hỏi.
- Chức năng khác: cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc,...
2
Câu cầu khiến
(Hs dựa vào bài học nhắc lại),
3
Câu cảm thán
4
Câu trần thuật
5
Câu phủ định
6
Hành động nói
7
Hội thoại
8
Lựa chọn trật tự từ trong câu
9
Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô-gíc)
Tiết 3:
Hoạt động 4: 40’
Gv yêu cầu hs nhắc lại kiến thức về văn nghị luận đã học ở HK II.
Hs thực hiện
III. VĂN NGHỊ LUẬN:
Stt
Tên bài
Nội dung
1
Ôn tập luận điểm
(Hs dựa vào bài học nhắc lại),
2
Viết đoạn văn trình bày luận điểm
3
Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
4
Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
5
Tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
6
Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận
4. Củng cố: 3’
	Gv chốt lại một số kiến thức trọng tâm,
5. Dặn dò: 2’
	Học bài, chuẩn bị tốt cho thi HK II.
======================================================
TUẦN 37
KIỂM TRA HỌC KÌ II
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Nhằm đánh giá:
	- Khả năng vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng ở cả 3 phần Văn, TV, TLV trong bài kiểm tra.
	- Năng lực vận dụng phương thức thuyết minh trong một bài viết và các kĩ năng tập làm văn nói chung để viết được 1 bài văn.
II/ CHUẨN BỊ:
	1. GV: Hướng dẫn hs ôn tập.
	2. HS: Onn tập theo sự hướng dẫn của gv.
III/ TIẾN HÀNH:
Theo kế hoạch của Trường, Phòng.
- The end -

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 36-lop 8.doc