Kế hoạch cá nhân- Bộ môn Ngữ văn – Giáo dục công dân

Kế hoạch cá nhân- Bộ môn Ngữ văn – Giáo dục công dân

KẾ HOẠCH CÁ NHÂN-

BỘ MÔN NGỮ VĂN – GDCD

I Những căn cứ để lập kế hoạch :

Nhiệm vụ năm học:

Đây là năm học tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục thực hiện tốt cuộc vận động hai không bốn nội dung của bộ Giáo dục và được xác nhận là năm học đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ thông tin, triển khai phong trào xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực. Do đó, mỗi giáo viên phải hiểu rõ thay sách, đổi mới phương pháp giảng dạy và đổi mới kiểm tra đánh giá. Đồng thời lồng ghép giáo dục môi trường, rèn luyện kỹ năng sống, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là một nhiệm vụ cần thiết, phải thực hiện đúng với yêu cầu nhà trường đã đề ra nhằm thực hiện việc nâng cao chất lượng dạy và học theo mô hình giáo dục của xã hội hiện nay.

Riêng cá nhân, quyết tâm nâng cao chất lượng dạy-học thực hiện tốt đổi mới phương pháp giảng dạy và đổi mới kiểm tra đánh giá.

Bồi dưỡng học sinh có năng khiếu, ham thích học văn, tạo tiền đề để các em có thể tham gia các kì thi học sinh giỏi. Đồng thời dạy phụ đạo học sinh yếu để các em có thể học tốt môn ngữ văn.

Thực hiện tốt năm học “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực”

Nhiệm vụ bộ môn:

Môn GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6

 

doc 16 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 761Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch cá nhân- Bộ môn Ngữ văn – Giáo dục công dân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CÁ NHÂN-
BỘ MÔN NGỮ VĂN – GDCD
I Những căn cứ để lập kế hoạch :
Nhiệm vụ năm học:
Đây là năm học tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục thực hiện tốt cuộc vận động hai không bốn nội dung của bộ Giáo dục và được xác nhận là năm học đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ thông tin, triển khai phong trào xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực. Do đó, mỗi giáo viên phải hiểu rõ thay sách, đổi mới phương pháp giảng dạy và đổi mới kiểm tra đánh giá. Đồng thời lồng ghép giáo dục môi trường, rèn luyện kỹ năng sống, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là một nhiệm vụ cần thiết, phải thực hiện đúng với yêu cầu nhà trường đã đề ra nhằm thực hiện việc nâng cao chất lượng dạy và học theo mô hình giáo dục của xã hội hiện nay. 
Riêng cá nhân, quyết tâm nâng cao chất lượng dạy-học thực hiện tốt đổi mới phương pháp giảng dạy và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Bồi dưỡng học sinh có năng khiếu, ham thích học văn, tạo tiền đề để các em có thể tham gia các kì thi học sinh giỏi. Đồng thời dạy phụ đạo học sinh yếu để các em có thể học tốt môn ngữ văn.
Thực hiện tốt năm học “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực”
Nhiệm vụ bộ môn:
Môn GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6
A Mục đích 
Kiến thức:
Hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực phù hợp với lứa tuổi HSTHCS trong các mối quan hệ xã hội .
Hiểu ý nghĩa các chuẩn mực đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội, sự cần thiết phải rèn luyện và cách thức rèn luyện để đạt được các chuẩn mực đó. 
Kĩ năng: 
Biết đánh giá hành vi của mình và của những người xung quanh, biết lựa chọn và thực hiện cách ứng xử phù hợp với các chuẩn mực đạo đức, pháp luật, văn hóa xã hội trong giao tiếp và hoạt động.
Biết tự tổ chức việc học tập và rèn luyện của bản thân theo yêu cầu của các chuẩn mực đã học.
Thái độ :
Có thái độ đúng đắn, rõ ràng trước các hiện tượng, sự kiện, đạo đức, pháp luật, văn hóa trong đời sống hàng ngày, có tình cảm trong sáng, lành mạnh đối với mọi người, với gia đình, nhà trường , quê hương.
Có niềm tin vào tính đúng đắn của các chuẩn mực đã học và hướng tới những giá trị xã hội tốt đẹp .
Có trách nhiệm đối với những hành động của bản thân , có nhu cầu tự điều chỉnh, tự hoàn thiện để trở thành một chủ thể xã hội tích cực năng động .
B Yêu cầu: 
Đảm bảo tính kế thừa và phát triển kết quả môn học đạo đức ở tiểu học.
Hình thành ở học sinh xúc cảm, tình cảm, niềm tin đạo đức, giúp các em hoàn thiện , tự điều chỉnh để vươn tới cái chân, thiện, mỹ trong cuộc sống.
 Môn ngữ văn 7
1.Tư tưởng:
Đối với môn ngữ văn: Ngữ văn là môn khoa học xã hội nghiên cứu lịch sử văn học dân tộc Việt nam, văn học nước ngoài sẽ giúp học sinh có những hiểu biết cơ bản, phổ thông về văn học hiện đại, văn học nước ngoài. Bên cạnh đó ngữ văn 7 còn cung cấp cho HS những kiến thức về từ vựng, sự phát triển của từ vựng và trao dồi vốn từ, những kiến thức về làm văn, giúp HS cảm thụ được cái hay , cái đẹp của cuộc sống, phong phú, con người. Biết trân trọng các thành tựu của văn học Việt Nam và văn học thế giới, có ý thức giữ gìn sự trong sáng và giàu đẹp của tiếng Việt 2.Kiến thức:
HS cần nắm những kiến thức 
*Môn văn:
Văn học nhật dụng: Nắm đặc điểm nội dung, thể loại
.Văn học dân gian: những bài ca dao, dân ca về tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, những câu hát than thân, châm biếm, chèo.
-Đọc diễn cảm những bài ca dao.
- Nắm được một số thể thơ giai đoạn văn học trung đại. thơ lục bát, song thất lục bát, thơ Đường luật của một số tác giả 
- Văn học hiện đại tùy bút, thơ tự do.
Thơ: nắm được đặc điểm thơ lục bát và cách gieo vần, luật bằng trắc.
* Môn tiếng Việt:
- Từ Tiếng Việt: từ ghép, từ láy,từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ đồng âm, đại từ, quan hệ từ, thành ngữ.
- Từ nước ngoài: từ Hán Việt.
- Các phép tu từ: điệp ngữ, chơi chữ, liệt kê.
- Về câu: câu rút gọn, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu, chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động , dùng cụm chủ vị mở rộng câu.
- Dấu câu: dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang.
* Tập làm văn:
- Văn biểu cảm, đặc điểm văn biểu cảm. 
- Văn nghị luận: giải thích, chứng minh.
- văn bản hành chính; đề nghị, báo cáo.
Kỹ năng: 
Biết quan sát, thảo luận nhóm, đóng vai, nhận xét, rút ra kết luận, nêu dẫn chứng, thực hiện đúng những kiến thức đã học.
Kỹ thuật tổng hợp:
Quán triệt kết hợp với các phương pháp dạy học theo hướng đổi mới với phương pháp dạy học mới hình thành cho học sinh được tình cảm, niềm tin, ý chí, nghị lực vững bước vào cuộc sống trong xã hội ngày nay.
 Đối với môn ngữ văn tự chọn
Do đặc điểm học sinh khối lớp giảng dạy phần đông là học sinh có học lực trung bình
Nên phần tự chọn chỉ dạy nội dung bám sát, giúp học sinh rèn luyện những phần còn yếu để học chính khóa đạt kết quả tốt hơn.
3. Tình hình thực tế: 
a. Cơ sở vật chất:
- Sách giáo khoa đầy đủ.
- Tài liệu tham khảo còn hạn chế 
- Đồ dùng dạy học chưa được trang bị đầy đủ như những môn học khác.
b. Tổ chuyên môn:
- Có tinh thần đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, trao đổi học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp.
- Bản thân có tinh thần tự học hỏi trau dồi kinh nghiệm, nâng cao trình độ cũng như bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ.
c. Đối với học sinh: 
- Có ý thức học tập, nề nếp kỉ cương trong gờ học tương đối thuận lợi.
- Bên cạnh còn có một số học sinh mất căn bản, chưa có ý thức học tập tốt nên việc tiếp thu còn hạn chế.
.
.
MÔN
LỚP
 CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
TS
G
K
TB
Y
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Cộng
MÔN
LỚP
 CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM
GHI CHÚ
TS
G
K
TB
Y
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Cộng
 II Nội dung:
Mục đích cần đạt :
a.Thực hiện chuyên môn:
Chương trình: Đúng, đủ theo phân phối chương trình, nội dung theo chuẩn kiến thức, kĩ năng. 
Kế hoạch: theo kế hoạch của Sở, Phòng, trường và tổ chuyên môn .
b.Cụ thể: 
- Dự giờ : 2 tiết/1 tháng
- Đồ dùng dạy học: tranh, ảnh, bảng phụ
- Phụ đạo học sinh yếu 2 tiết / 1 tuần
- Công tác bồi dưỡng :Luôn học hỏi kinh nghiệm, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, bồi dưỡng thường xuyên.
2. Biện pháp thực hiện:Qua kết quả khảo sát chất lượng đầu năm so với kết quả năm học trước cho thấy vẫn còn chênh lệch, do đó bản thân còn trăn trở trước tình hình học sinh còn chưa nắm vững kiến thức, cho nên bản thân là GVBM phải ra sức giảng dạy tốt hơn nữa và có biện pháp hữu hiệu để cuối năm đạt két quả cao nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục.
- Động viên, phát huy tinh thần tự học, tự đọc sách giáo khoa.
- Kiểm tra bài thường xuyên.
- Đối với học sinh yếu phải có kế hoạch phụ đạo.
- Bồi dưỡng học sinh giỏi.
III Đề nghị:
Hổ trợ trang thiết bị dạy học
IV Đăng kí danh hiệu thi đua
Lao động tiên tiến.
Công đoàn viên xuất sắc.
 Mỹ Hội, ngày 15 tháng 09 năm 2011
 GVBM
 Trần thị Tuyết Loan
 PHẦN THEO DÕI CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY
THEO DÕI CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY THÁNG 8+9
.
TT
LỚP
SỐ HS
Giỏi
Khá
TBình
Yếu
Kém
Ghi chú
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Cộng
 Giải pháp thực hiện:
THEO DÕI CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY THÁNG 10
.
TT
LỚP
SỐ HS
Giỏi
Khá
TBình
Yếu
Kém
Ghi chú
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Cộng
 Giải pháp thực hiện:
THEO DÕI CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY THÁNG 11+ 12
.
TT
LỚP
SỐ HS
Giỏi
Khá
TBình
Yếu
Kém
Ghi chú
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Cộng
 Giải pháp thực hiện:
THEO DÕI CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY THÁNG 1+2
.
TT
LỚP
SỐ HS
Giỏi
Khá
TBình
Yếu
Kém
Ghi chú
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Cộng
 Giải pháp thực hiện:
THEO DÕI CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY HỌC KỲ I
.
TT
LỚP
SỐ HS
Giỏi
Khá
TBình
Yếu
Kém
Ghi chú
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Cộng
 Giải pháp thực hiện:
THEO DÕI CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY THÁNG 3
.
TT
LỚP
SỐ HS
Giỏi
Khá
TBình
Yếu
Kém
Ghi chú
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Cộng
 Giải pháp thực hiện:
THEO DÕI CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY THÁNG 4
.
TT
LỚP
SỐ HS
Giỏi
Khá
TBình
Yếu
Kém
Ghi chú
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Cộng
 Giải pháp thực hiện:
THEO DÕI CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY THÁNG 5
.
TT
LỚP
SỐ HS
Giỏi
Khá
TBình
Yếu
Kém
Ghi chú
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Cộng
 Giải pháp thực hiện:
THEO DÕI CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY HỌC KỲ II
.
TT
LỚP
SỐ HS
Giỏi
Khá
TBình
Yếu
Kém
Ghi chú
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Cộng
 Giải pháp thực hiện:
THEO DÕI CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CẢ NĂM
.
TT
LỚP
SỐ HS
Giỏi
Khá
TBình
Yếu
Kém
Ghi chú
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Cộng
 Giải pháp thực hiện:
Kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi và phụ đạo HS yếu- kém
Học sinh cần phụ đạo tháng 9+10
TT
Danh sách HS
Lớp
Trước BD
KQ sau BD
TS buổi học
Nội dung phụ đạo
Thời gian phụ đạo:
Ngày: số tiết phụ đạo.
Tổng số HS tham gia học: .. vắng: 
Những đề xuất, kiến nghị với tổ chuyên môn, BGH
 Mỹ Hội, ngày.thángnăm 2011
Kiểm tra của BGH Kiểm tra của Tổ trưởng 

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach ca nhan(4).doc