Kế hoạch bồi dưỡng hs giỏi môn Ngữ văn 8 - Trường THCS Trực Đạo

Kế hoạch bồi dưỡng hs giỏi môn Ngữ văn 8 - Trường THCS Trực Đạo

2. Đánh giá chung

A. Ưu điểm:

- Nhìn chung các em đều có lòng say mê yêu thích môn văn, có ý thức vươn lên trong học tập đạt kết quả tốt.

- Các em đều chăm chỉ học tập, đều hết sức nỗ lực, tự học tự phát huy sáng tạo, tích cực chủ động tìm hiểu kiến thức.

- Phần lớn các em đều có năng khiếu viết văn: diễn đạt mạch lạc trôi chảy, lời văn trong sáng chân thành, giàu cảm xúc liên tưởng liên hệ tốt.

- Có khả năng nhận thức kiến thức nhanh.

- Biết cách trình bày khoa học sạch đẹp., rõ bố cục và nhiệm vụ từng phần.

B. Tồn tại.

- Đôi khi các em còn quên đi một mảng kiến thức nào đó.

- Kĩ năng vận dụng kiến thức vào bài văn hoàn chỉnh còn chậm đôi chỗ còn vụng về.

- Kiến thức liên thông từ lớp dưới lên lớp trên chưa tốt. Cảm thụ văn chương chưa đặt vào hoàn cảnh cụ thể của tác giả, hoàn cảnh lịch sử để phân tích tìm hiểu giá trị.

- Khả năng phân tích khái quát tìm hiểu còn lủng củng. Sự liên kết giữa các phần trong văn bản còn nặng nề vụng về và thiếu mạch lạc.

- Các dạng bài tiếng việt và tập làm văn còn chưa nhuần nhuyễn.

- Chưa có kĩ năng kĩ sảo trong việc cảm thụ thơ văn.

 

doc 60 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 785Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bồi dưỡng hs giỏi môn Ngữ văn 8 - Trường THCS Trực Đạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch bồi dưỡng HS Giỏi
Môn Ngữ Văn 8
I.Đặc điểm tình hình
1. Khảo sát chất lượng
Danh sách học sinh đội tuyển ngữ văn 8
Năm học: 2010- 2011
Họ và tên HS
Lớp
Điểm khảo sát
Nguyễn Thị Thanh
Nguyễn Thị Thảo
Lục Thị Lan Anh
8B
8C
8C
8,5
8,5
8,0
2. Đánh giá chung
A. ưu điểm:
- Nhìn chung các em đều có lòng say mê yêu thích môn văn, có ý thức vươn lên trong học tập đạt kết quả tốt.
- Các em đều chăm chỉ học tập, đều hết sức nỗ lực, tự học tự phát huy sáng tạo, tích cực chủ động tìm hiểu kiến thức.
- Phần lớn các em đều có năng khiếu viết văn: diễn đạt mạch lạc trôi chảy, lời văn trong sáng chân thành, giàu cảm xúc liên tưởng liên hệ tốt.
- Có khả năng nhận thức kiến thức nhanh.
- Biết cách trình bày khoa học sạch đẹp., rõ bố cục và nhiệm vụ từng phần.
B. Tồn tại.
- Đôi khi các em còn quên đi một mảng kiến thức nào đó.
- Kĩ năng vận dụng kiến thức vào bài văn hoàn chỉnh còn chậm đôi chỗ còn vụng về.
- Kiến thức liên thông từ lớp dưới lên lớp trên chưa tốt. Cảm thụ văn chương chưa đặt vào hoàn cảnh cụ thể của tác giả, hoàn cảnh lịch sử để phân tích tìm hiểu giá trị.
- Khả năng phân tích khái quát tìm hiểu còn lủng củng. Sự liên kết giữa các phần trong văn bản còn nặng nề vụng về và thiếu mạch lạc.
- Các dạng bài tiếng việt và tập làm văn còn chưa nhuần nhuyễn.
- Chưa có kĩ năng kĩ sảo trong việc cảm thụ thơ văn.
II. Chỉ tiêu.
 Đạt: ít nhất cú một giải cấp huyện
 III. Biện pháp.
- Hình thành đội tuyển ngay từ đầu năm học, chọn Hs để kiểm tra khảo sát chất lượng,
phân tích mặt mạnh mặt yếu của từng HS để chọn vào đội tuyển.
- Hướng dẫn HS cách học:
 + Khái quát nội dung chương trình ôn tập các đơn vị kiến thức cần luyện tập.
 + Hướng dẫn các dạng bài tập, đề bài cần giải quyết đôi với mỗi phân môn.
 + Cung cấp phương pháp giải quyết mỗi dạng bài tập. GV hướng dẫn ở mỗi dạng bài một bài mẫu để từ đó Hs vận dụng và làm theo.
 + Đọc thêm tư liệu tham khảo: Những bài văn hay lớp 8; Bồi dưỡng Ngữ Văn 8; Sách tư liệu Ngữ Văn 8; 150 bài văn hay.
 + Trao đổi chuyên môn với giáo viên dạy cùng khối để tìm hiểu đa dạng các bài tập vận dụng và kĩ năng giải quyết.
 + Rèn các kĩ năng; thuộc thơ, nhớ truyện, nhận biết, phân tích, tìm hiểu, vận dụng.
 + ở mỗi phần có kiểm tra, đánh giá cụ thể.
 + Trong qua trình bồi dưỡng nên cho HS thảo luận để kích thích tư duy sáng tạo của Hs.
 + Động viên khen thưởng kịp thời những tư duy sáng tạo của Hs.
IV. Kế hoạch cụ thể.
A. Kế hoạch
TG
Kiến thức
Yêu cầu về kiến thức và kĩ năng
T1
- Khía quát chung chương trình bồi dưỡng.
- Các đơn vị kiến thức đạt: các dạng bài tập về TV, Vh và TLV
- Từ vựng và trường từ vựng
* Kiến thức: Nắm được khái quát chung về nội dung chương trình bồi dưỡng.
- Nắm chắc các đơn vị kiến thức cần đạt được từ đầu năm học về TV, Vh và TLV.
- Năm được khái niệm về trường từ vựng, cách chuyển trường từ vựng.
* Kĩ năng: Có kĩ năng trình bày được khái niệm, nhận diện trường từ vựng.
T2
Tiếng Việt
- Các biện pháp tu từ: ẩn dụ, nhân hoá, so sánh, hoán dụ
* Kiến thức: Củng cố ôn tập về các phép tu từ từ vựng: ẩn dụ nhân hoá so sánh hoán dụ.
- Biết phân tích tác dụng của các phép tu từ trong một văn cảnh cụ thể.
* Kĩ năng: Trình bày khái niệm nhận biết và phân tíchgiá trị cảu các biện pháp tu từ qua một số hònh ảnh thơ, câu thơ cụ thể.
T3
Văn Học
_ Khái quát về văn học hiện thực phê phán 1930- 1945
- Số phận và phẩm chất của người nông dân trước CMT8
- Giá trị nhân đạo trong một số tác phẩm.
Kiến thức
- HS nắm được khái quát đặc điểm về văn học hiện thực phê phán 1930- 1945.
- Hiểu và cảm nhận được những đặc sắc về Nội dung và NT của một số tác phẩm phản ánh hiện thức đời sống và XH VN trước CMT8:
+ Tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của chú bé Hồng qua văn bản trong lòng mẹ- NH. Tình cảnh đau đớn của giađình chị Dậu – Văn bản: Tức nước vỡ bờ. Số phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn của Lão Hạc.
+ Nắm được giá trị nhân đạo sâu sắc của các nhà văn.
* Kĩ năng: Nhớ truyện nhân vật, sự kiện ý nghĩa giáo dục và nét đặc sắc của từng VB, sự cảm thông sâu sắc với thân phận đau khổ của những người nông dân lương thiện giàu tình cảm.
T4
Tiếng Việt
- Các biện pháp tu từ vựng: nối giảm nói trành nói quá, thay đổi trật tự từ trong câu
* Kiến thức:
- Tiếp tục củng cố ôn tập về các phép tu từ: nói giảm nói tránh, nói quá thay đổi trật tụ trong câu.
- Nhận biết và vận dụng phân tích tác dụng của nó trong văn cảnh cụ thể.
* Kĩ năng: Trình bày khái niệm, nhận biết và vận dụng phân tích giá trị của nó trong một số hình ảnh thơ, câu thơ cụ thể.
T5
Văn học
Cảm nhận vẻ đẹp của hình tượng các nhân vật văn học qua một số tác phẩm để làm sáng tỏ giá trị nhân đạo.
* Kiến thức
- Nắm được phương pháp cảm nhận một hình ảnh , chi tiết tronh VB.
- Biết vận dụng cảm nhận giá trị đặc sắc của nó.
* Kĩ năng: Rèn cách viết đoạn văn.
- Nhớ truyện nhân vật và phân tích giá trị của nó.
T6
TLV:
- Thể loại văn tự sự:
+ Sử dụng các yếu tố biểu cảm, miêu tả.
+ Các hình thức kể chuyện, ngôi kể.
+ Lập dàn ý cho đề văn tự sự: Kể truyện đồi thường, kể truyện tưởng tượng.
* Kiến thức:
- HS được ôn tập củng cố về văn bản tự sự.
- Nắm chắc trình tự TG-KG trong văn tự sự, xác định ngôi kể.
- Nắm chắc các yếu tố sử dụng trong văn tự sự: miêu tả, biểu cảm.
* Kĩ năng:
- Kể chuyện theo ngôi.
- Sử dung yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Vận dụng lập dàn ý chi tiết một đề bài văn tự sự.
T7
Tiếng Việt
- Từ vựng:
+ Các lớp từ: Từ ngữ địa phương và biệt gữ xã hội.
+ Nghĩa của từ: Từ tượng hình, từ tượng thanh
* Kiến thức
- Hiểu được thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội và giá trị của nó.
- Năm được khái niệm từ tượng hình, từ tượng thanh và giá trị của chúng trong văn bản miêu tả..
* Kĩ năng: 
- Biết cách sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Nhận biết và cách sử dụng từ tượng thanh từ tượng hình, giá trị của chúng trong văn bản miêu tả.
T8
TLV:
- Văn thuyết minh:
+ Phương pháp làm bìa văn thuyết minh
+ Cách viết đoạn văn bài văn
+ Lập dàn ý chi tiết một số đề
* Kiến thức
- Cung cấp cho HS hiểu thế nào là văn thuyết minh.
- Nắm được bố cục và cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn.
- Nắm được phương pháp thuyết minh.
- Viết bài văn hoàn chỉnh.
* Kĩ năng: Hình thành kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý chi tiết cho bài văn thuyết minh.
T9
VH:
- Khái quát về thơ mới
- Lòng thương người và niềm hoài cổ trong một số bài.
- Tình yêu quê hương đất nước.
* Kiến thức:
- Hiểu và cảm nhận được những đặc sắcvề ND và NT trong những bài thơ Nhớ rừng – Thế Lữ; Ông đồ- VĐL; Quê hương – Tế Hanh.
+ Cảm nhận được tình cảnh tàn tạ của nhân vật ông đồ, qua đó thấy được niềm cảm thương và nỗi nhứo tiếc ngậm ngùi của tg đối với cảnh cụ người xưa; Niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét cái tực tại từ túng tầm thường giả dối.
+ cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng giàu sức sông của một làng quê và tình cảm quê hương đằm thắm
* Kĩ năng: Tìm hiểu phân tích cảm nhận sự trân trọng truyền thống văn hoá. Tình yêu quê hương đằm thắm.
T10
TV:
Các kiểu câu: Câu chia theo nục đích nói và câu chia theo câud tạo
* Kiến thức
- HS ôn tập củng cố kiến thức về phần câu chia theo mục đích nói:
+ Câu kể (Còn gọi là câu trần thuật)
+ Câu cảm(cảm thán)
+ Câu khiến(.cầu khiến)
+ Câu hỏi(.nghi vấn)
+ Câu phủ định.
- Ôn tập củng cố kiến thức về câu chia theo cấu tạo ngữ pháp.
+ Câu đơn.
+ Câu ghép.
+ Câu rút gọn.
+ Câu đặc biệt.
- Nhận biết và làm tốt một số bài tập về câu.
* Kĩ năng: Nhận dạng kiểu câu, đặt câu phân tích giá trị của câu trong một văn cảnh cụ thể.
T11
TLV:
_ cách làm một bài văn thuyết minh về một bài thơ, một thể loại.
_ Lập dàn ý chi tiết một đề bài
* Kiến thức:
- Củng cố cho Hs hiểu rõ phương pháp làm bài văn thuyết minh về một bài thơ một thể loại văn học.
- HS tìm ý và lập dàn ý chi tiết về một bài thơ hay, một thể loại văn học.
- Viết một bài văn hoàn chỉnh.
* Kĩ năng:
- Thuộc thơ, nắm được đặc điểm nội dung của từng bài thơ
- Hiểu và nắm được đặc điểm của từng thể loại văn học.
- Có kĩ năng làm tốt văn thuyết minh.
T12
VH:
Cảm nhận vẻ đẹp của một só hình ảnh thơ, một đoạn thơ tiêu biểu.
* Kiến thức:
- Nắm được phương pháp cảm nhận một đoạn, một bài thơ hoặc một hình ảnh thơ trong các tác phẩm văn chương.
- Biết vận dụng phân tích giá trị và cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình ảnh trong bài thơ, đoạn thơ..
* Kĩ năng: Vận dụng làm bài tập cảm nhận thơ cụ thể.
T13
TV:
Tình thái từ trợ từ, thán từ.
* Kiến thức.
- Hiểu được thế nào là tình thái từ, trợ từ và thán từ.
- Nhận biết được tình thái từ trợ từ và thán từ. Nắm được tác dụng của nó trong văn bản.
* Kĩ năng: 
- Biết cách sử dụng tình thái từ trợ từ và thán từ khi nói và viết.
- Làm thành thạo các bài tập.
T14
VH:
- Văn thơ yêu nước và C.mạng
+ Hình ảh người chí sĩ yêu nước trong 2 bài thơ của PBC, PCT
+ Tâm hônf nhạy cảm và niền khao khát tự do trong bài khi con tu hú
* Kiến thức:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tâm hồn những chí sĩ yêu nước đầu TKXX, những người mang chí lơn cứu nước cứu dân
- Cảm nhận lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trẻ tười đang bị giam cầm trong tù ngục qua bài “Khi con tu hú – Tố Hữu”.
* Kĩ năng: Thuộc thơ phân tích thơ và thấy được những nét nghệ thuật đặc sắc trong những bài thơ.
T15
TLV:Vân nghị luận
- Luận điểm trong bài văn nghị luận
- vai trò cảu yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm trong bài văn nghị luận.
- Bố cục và xây dựng đoạn và lời trong bài văn nghị luận
- Cách làm bài văn nghị luận.
- Lập dàn ý chi tiết về đề bài nghị luận
* Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận.
- Nhận biết và hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm trong văn nghị luận.
- Nắm được bố cục và cách thức xây dựng đoạn văn lời văn trong bài văn nghị luận có yếu tố tự sự miêu tả và biểu cảm.
* Kĩ năng:
- Nắm được đặc điểm của luận điểm, quan hệ giữa luận điểm giữa vấn đề cần giải quyết.
- Có kĩ năng xây dựng đoạn văn trong bài văn nghị luận
* Kiến thức
- Cung cấp cho HS phương pháp làm bài văn nghị luận.
- Hướng dẫn hs biết, hiểu và lập dàn ý chi tiết, viết bài và các kĩ năng hình thành luận điểm, luận cứ phân tíh đánh giá, liên kết lập luận.
dự kiến nội dung kế hoạch
bồi dưỡng học sinh giỏi
 Môn Ngữ văn 8 -Nămhọc 2010-2011
I PHầN TIếNG VIệT
1 . Các kiến thức cơ bản
a) Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ, trường từ vựng
- Phân biệt điểm giống và khác nhau của 2 khái niệm trên
- Nắm chắc khỏi niệm . Lưu ý quan hệ bao hàm và quan hệ toàn thể -bộ phận trong cấp độ khỏi quỏt nghĩa từ ngữ
- Chỉ ra các cấp độ ,xác định các trường từ và tạo lập trường từ 
-Tớch hợp với TLV để viết đoạn văn cú sử dụng trường từ
b. Từ tượng hỡnh ,từ tượng thanh ... c năm 1945 .
a) Mở bài (1 điểm):
- Giới thiệu khái quát tác giả , tác phẩm.
- Tiểu thuyết Tắt đèn có nhiều nhân vật nhưng chị Dậu là một hình tượng trung tâm, là linh hồn của tác phẩm Tắt đèn. Bởi chị Dậu là hình ảnh chân thực đẹp đẽ về người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám 1945. 
b) Thân bài (5điểm):
 Làm rõ những phẩm chất đáng quý của chị Dậu.
 *Chị Dậu là người có tinh thần vị tha, yêu thương chồng con tha thiết. ( 1,5điểm)
+ Chị là người vợ chu đáo, tận tâm: quan tâm, tận tình chăm sóc chồng: Dẫn chứng 
 + Chị đã tìm mọi cách để bảo vệ chồng khỏi đòn roi của bọn cai lệ.: Dẫn chứng
 * Chị Dậu có một sức sống mạnh mẽ và tinh thần phản kháng tiềm tàng. ( 2,5 điểm)
+ Chị vốn hiền dịu, khiêm nhường, biết nhẫn nhục chịu đựng:van xin thiết tha, cầu khẩn
 + Chị Dậu khụng thuộc loại người yếu đuối chỉ biết nhẫn nhục van xin, trái lại khi bị đẩy tới đường cùng chị đã vùng dậy chống trả quyết liệt bằng cả lí lẽ và hành động:
 - Thoạt đầu, chị cự lại bằng lớ lẽ : D/c
 - Sau đó chống trả bằng hành động với niềm căm giận ngựn ngụt: Chị Dậu quật ngó bọn tay sai hung ỏc trong tư thế ngang hàng, bất khuất với sức mạnh kỡ lạ.
=>Sức mạnh kỡ diệu của chị Dậu là sức mạnh của lũng căm hờn,uất hận vỡ bị dồn nộn đến mức khụng thể chịu nổi nữa, là sức mạnh của lũng yờu thương chồng con vụ bờ bến.
*Khái quát khẳng định về phẩm chất nhân vật: ( 1 điểm)
- Yêu thương chồng con, tiềm tàng sức sống mạnh mẽ và tinh thần phản kháng.
- Nhân vật chị Dậu toát lên net đẹp mộc mạc của người phụ nữ nông dân với vẻ đẹp truyền thống.
 - Hình tượng nhân vật chị Dậu là hình tượng điển hình của phụ nữ VN trước CM T8
c, Kết bài: (1 điểm)
-Ngụ Tất Tố đó thành cụng đặc biệt trong việc thể hiện chõn thực vẻ đẹp và sức mạnh tõm hồn của người phụ nữ nụng dõn. Với hỡnh tượng chị Dậu, lần đầu tiờn trong VHVN cú một điển hỡnh chõn thực, toàn vẹn, đẹp đẽ về người phụ nữ nụng dõn lao động.
- Tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố không chỉ là tác phẩn có giá trị hiện thực mà còn có giá trị nhân đạo sâu sắc, là tác phẩm tiêu biểu của văn học hiện thực phê phán.
-Liên hệ thực tế
đề thi học sinh giỏi cụm khối 8 năm học 2007-2008
Môn : Ngữ văn . Thời gian làm bài: 120 phút
( không kể thời gian giao đề)
I. Phần trắc nghiệm : ( Học sinh làm phần trắc nghiệm trực tiếp vào đề thi)
Câu I : Thơ của tác giả nào được coi là gạch nối giữa hai nền thơ cổ điển và hiện đại Việt Nam ? 
 A. Trần Tuấn Khải
 C. Phan Bội Châu 
 B. Tản Đà
 D. Phan Châu Trinh 
Câu II : Đọc hai câu thơ sau và cho biết:
 	 “ Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
 Khắp dân làng tấp nập đón ghe về ”
 ( Tế Hanh)
1/ Thuộc kiểu câu gì?
 A. Câu nghi vấn
 C. Câu cảm thán
 B. Câu cầu khiến
 D. Câu trần thuật
2/ Thuộc hành động nói nào ?
 A. Hỏi
 C. Điều khiển
 B. Trình bày
 D. Bộc lộ cảm xúc
Câu III : Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì?
 “ Mở cửa nhìn trăng, trăng tái mặt
 Khép phòng đốt nến, nến rơi châu”
 ( Hàn Mặc Tử )
 A. Nhân hoá
C. ẩn dụ
 B. Hoán dụ
 D. Liệt kê
Câu IV : Nhân vật ông giáo trong truyện ngắn “ Lão Hạc ”giữ vai trò gì ? 
A. Nhân vật kể chuyện 
C. Nhân vật tham gia vào câu chuyện 
B. Nhân vật chứng kiến câu chuyện 
D. Nhân vật nghe lại câu chuyện 
Câu V : Trong các từ ngữ : Trường, bàn ghế, người bạn, lớp từ ngữ nào có nghĩa khái quát hơn. 
A. Trường 
B. Lớp 
C. Bàn ghế 
D. Người bạn 
Câu VI : Điền từ vào chỗ trống để hoàn thành phần giới thiệu về tác giả Thế Lữ : 
	Thế Lữ ...............(1) tên khai sinh là (2)quê ở...
 (3) là nhà thơ tiêu biểu..(4) .Với một hồn thơ.
..(5), Thế Lữ đã góp phần quan trọng vào việc.
.(6) .Ngoài sáng tác thơ, Thế Lữ còn viết ..... (7) . Sau đó ông chuyển hẳn sang hoạt động sân khấu và là một trong những người có công .... . (8)Ông được Nhà nước. .... ...(9) .Tác phẩm chính ....(10)
Câu VII : Điền vào ô trống để nói rõ cách trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận của 2 sơ đồ sau : 
 Luận cứ Luận cứ
 a) Luận cứ Luận điểm b) b) Luận điểm Luận cứ
	 Luận cứ Luận cứ
 Câu VIII : Điền vào sơ đồ phép lập luận của đoạn trích “ Bàn luận về phép học ” của Nguyễn Thiếp.
II. Phần tự luận : 
Câu I : Chỉ ra và phân tích giá trị biểu đạt của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau : 
 Nhà ai mới nhỉ, tường vôi trắng
Thơm phức mùi tôm nặng mấy nong
Ngồn ngộn sân phơi khoai dát nắng
Giếng vườn ai vậy, nước khơi trong
 ( Mẹ Tơm – Tố Hữu)
 Câu II: Có ý kiến cho rằng : Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.
Qua văn bản “ Tức nước vỡ bờ ” ( Ngô Tất Tố ), “ Lão Hạc ” ( Nam Cao ), em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. 
( Học sinh làm bài phần tự luận vào tờ giấy khác do hội đồng thi chuẩn bị)
Hướng dẫn chấm bài thi học sinh giỏi cụm lớp 8
năm học 2007- 2008
Môn thi : Ngữ văn. Thời gian làm bài : 120 phút.
I. Trắc nghiệm : (4 điểm)
Câu I : B - Tản Đà (0,25 điểm)
Câu II : 1/ D - Câu trần thuật (0,25 điểm)
 2/ B – Trình bày (0,25 điểm) 
Câu III : 
 A- Nhân hoá (0,25 điểm)
Câu IV : A- Nhân vật kể chuyện (0,25 điểm)
Câu V : A- Trờng (0,25 điểm)
Câu VI : Học sinh lần lợt điền các cụm từ sau : 
: 1907 – 1989
: Nguyễn Thứ Lễ 
: Bắc Ninh
: Nhất của phong trào thơ mới (1932-1945) buổi đầu 
: Dồi dào, đầy lãng mạn 
: Đổi mới thơ ca và đem lại chiến thắng cho thơ mới 
: Viết truyện ( truyện trinh thám, truyện đờng rừng lãng mạn )
: Đầu xây dựng ngành kịch nói ở nớc ta 
: Truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (năm 2003)
: Mấy vần thơ (1935), Vàng và máu ( truyện 1934)
 HS điền đúng, đầy đủ 10 thông tin : 1,0 điểm
 HS điền đúng 7,8,9 thông tin: 0,75 điểm
 HS điền đúng 5,6 thông tin: 0,5 điểm
 HS điền đúng 3,4 thông tin: 0,25 điểm
 HS điền đúng dới 3 thông tin không có điểm
Câu VII : ( 0,5 điểm)
Quy nạp 
Diễn dịch
 Đúng mỗi ý: 0,25 điểm
Câu VIII : Yêu cầu điền đúng sơ đồ 
Mục đích chân chính của việc học
Khẳng định quan điểm, phương pháp đúng đắn
Phê phán những lệch lạc, sai trái
Tác dụng của việc học chân chính
 Điền đúng cả: 1,0 điểm
 đúng 3 trường hợp: 0,75 điểm
 đúng 2 trường hợp: 0,5 điểm
 đúng 1 trường hợp không cho điểm
II. Tự luận : (16 điểm)
Câu I : ( 3,0 điểm)
Học sinh chỉ ra đợc biện pháp tu từ. Đổi trật tự cú pháp trong khổ thơ : Thơm phức mùi tôm nặng mấy nong, ngồn ngộn sân phơi. (1,0 điểm)
Giá trị biểu đạt : Đổi trật tự cú pháp để biểu hiện của sự trù phú, đầy đủ hạnh phúc, ấm no, cuộc sống mới của một vùng quê biển được thể hiện nổi vật hẳn lên . (2,0 điểm)
Câu II : ( 13 điểm )
Yêu cầu về hình thức : Bố cục rõ ràng, trình bày sạch đẹp, diễn đạt luư loát, ít sai chính tả. Bài làm đúng thể loại (1 điểm) 
Yêu cầu về nội dung : 
1/ Mở bài : 
	Học sinh dẫn dắt và nêu được vấn đề nghị luận : Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng tám. ( 0,5 điểm ) 
2/ Thân bài:
a. Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tợng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp của ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng .
* Chị Dậu : Là một mẫu mực vừa gần gũi vừa cao đẹp của ngời phụ nữ nông thôn Việt Nam thời kì trớc cách mạng : Có phẩm chất của ngời phụ nữ truyền thống, có vẻ đẹp của ngời phụ nữ hiện đại. Cụ thể :
- Là một ngời vợ giàu tình thơng : Ân cần chăm sóc ngời chồng ốm yếu giữa vụ su thuế. ( 1,0 điểm )
- Là ngời phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm để bảo vệ chồng . ( 1,25 điểm )
* Lão Hạc :Tiêu biểu cho phẩm chất ngời nông dân thể hiện ở :
 - Là một lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu ( dẫn chứng). ( 1,5 điểm ) 
 - Là một lão nông nghèo khổ mà trong sạch, giàu lòng tự trọng(dẫn chứng) (1,5 điểm )
b. Họ là những hình tợng tiêu biểu cho số phận đau khổ, bi thảm của ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng :
* Chị Dậu 
 Số phận điêu đứng : Nghèo khổ, bị bóc lột su thuế, chồng ốm và có thể bị đánh, bị bắt lại. ( 1,5 điểm )
* Lão Hạc : 
Số phận đau khổ, bi thảm : Nhà nghèo, vợ chết sớm, con trai bỏ làng đi làm phu cao su, thui thủi sống cô đơn một mình; tai hoạ dồn dập, đau khổ vì bán cậu vàng; tạo đợc món nào ăn món nấy, cuối cùng ăn bả chó để tự tử. ( 2,0 điểm )
Bức chân dung Chị Dậu và Lão Hạc đã tô đậm giá trị hiện thực và tinh thần nhân đạo của hai tác phẩm.
 Nó bộc lộ cách nhìn về ngời nông dân của hai tác giả. Cả hai nhà văn đều có sự đồng cảm, xót thơng đối với số phận bi kịch của ngời nông dân ; đau đớn, phê phán xã hội bất công, tàn nhẫn. Chính xã hội ấy đã đẩy ngời nông dân vào hoàn cảnh bần cùng, bi kịch; đều có chung một niềm tin mới về khả năng chuyển biến tốt đẹp của nhân cách con ngời. Tuy vậy, mỗi nhà văn cũng có cách nhìn riêng : Ngô Tất Tố có thiên hớng nhìn ngời nông dân trên góc độ đấu tranh giai cấp, còn Nam Cao chủ yếu đi sâu vào phản ánh sự thức tỉnh trong nhận thức về nhân cách một con ngời Nam Cao đi sâu vào thế giới tâm lý của nhân vật, còn Ngô Tất Tố chủ yếu miêu tả nhân vật qua hành động để bộc lộ phẩm chất ( 2,25 điểm ) 
 3/ Kết bài : 	Khẳng định lại vấn đề. ( 0,5 điểm )
Đề thi chọn học sinh giỏi Huyện 
Năm học: 2009-2010.
Môn thi: Ngữ Văn- Lớp8
Thời gian làm bài: 120 phút.
Câu1: (5điểm) Hãy phân tích cái hay, cái đẹp mà em cảm nhân được từ bốn câu thơ sau: 
“ Chúng ta hãy bước nhẹ chân, nhẹ nữa
Trăng ơi trăng hãy im lặng cúi đầu
Suốt cuộc đời Bác có ngủ yên đâu
Nay Bác ngủ, chúng ta canh giấc ngủ”
( Chúng con canh giấc ngủ Bác, Bác ơi! – Hải như)
Câu2(5điểm) Đọc bài ca dao sau rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
Bài ca dao trên đã lược bỏ các dấu câu. Em hãy chép lại bài ca dao, điền các dấu câu đã bị lược bỏ và cho biết công dụng của các dấu câu đó?
Xét về mặt cấu tạo ngữ pháp, bài ca dao trên có mấy câu?
Hãy phân tích cấu tạo ngữ pháp và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép? Nếu là câu ghép, em hãy chỉ rõ mối quan hệ giũa các vế câu trong câu ghép đó?
Câu3(10điểm) Trình bày cảm nhận của em về bài ca dao trên
Đề thi hsg cấp huyện 
Môn ngữ văn – lớp 8 năm học 2007- 2008
Thời gian làm bài : 120 phút.
Câu 1 ( 2,5 điểm ) Lối ẩn dụ và biện pháp so sánh ở những câu sau có hiệu quả nghệ thuật như thế nào?
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió..
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm
	( Quê hương – Ngữ Văn8, tập II )
Câu 2 ( 1,5 điểm ) Ngoài việc dùng để hỏi, câu nghi vấn còn được dùng với những mục đích gì? Cho ví dụ minh hoạ.
Câu 3 ( 2 điểm ) Có ý kiến cho rằng bài Nhớ rừng ( Ngữ Văn 8, tập II ) tràn đầy cảm xúc lãng mạn. Em hiểu thế nào là cảm xúc lãng mạn ? Cảm xúc lãng mạn được thể hiện như thế nào ttrong bài thơ Nhớ rừng?
Câu 4 ( 4 điểm ) Người ấy ( bạn, thầy, người thân) Sống mãi trong lòng tôi.

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach va noi dung boi gioi van 8.doc