Kế hoạch bộ môn Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Phạm Sa Kin

Kế hoạch bộ môn Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Phạm Sa Kin

III . BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

 Theo bảng thống kê ta thấy chất lượng nhìn chung là thấp vì vậy bản thân phải có các biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng học sinh. Tìm hiểu từng đối tượng học sinh, hoàn cảnh gia đình các em. Soạn giáo án có chú ý đến mức độ phù hợp kiến thức với từng đối tượng học sinh. Đảm bảo tính chính xác, khoa học đối với từng đơn vị kiến thức.

Đọc lại chương trình tham khảo SGV, chú ý việc cập nhật kiến thức mới phù hợp với sự biến đổi về mặt nhận thức mới. Quán triệt tốt tinh thần thay sách, đổi mới phương pháp dạy học. Sử dụng, khai thác tối đa các đồ dùng dạy học được trang bị, có chú ý đến việc áp dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học. Kiểm tra thường xuyên việc học bài cũ, làm bài tập về nhà, việc soạn bài để tạo thói quen tự giác học tập ở mỗi bản thân học sinh.

Học sinh phải quán triệt tốt nhiệm vụ của người học, không học tủ, học lệch, chủ động tích cực trong việc tiếp thu kiến thức mới, có ý thức vận dụng kiến thức đã được học vào cuộc sống.

Phân công học sinh giúp đỡ lẫn nhau, cùng giúp nhau tiến bộ. Phân công các tổ kiểm tra, truy bài lẫn nhau, xây dựng đội ngũ cán sự bộ môn.

Cuối tiết hướng dẫn các em học bài theo trọng tâm, hướng dẫn các em về nhà làm các thí nghiệm có thể làm được bằng các dụng cụ tự chế tạo.

Xây dựng không khí thi đua lành mạnh trong học tập, giáo viên đánh giá kết quả học tập của các em một cách công bằng khách quan, để các em thấy được kết quả phấn đấu của bản thân mình.

Giáo viên có thái độ khen chê rõ ràng, tạo nên sự công bằng trong học tập nhằm kích thích hứng thú học tập của các em.

 

doc 20 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bộ môn Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Phạm Sa Kin", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN VẬT LÝ 8
I. ĐẶC DIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY
	Có sự quan tâm chỉ đạo của BGH nhà trường cùng với GVCN các lớp năng nổ, nhiệt tình lo lắng cho sự tiến bộ của HS. Bản thân được phân công đúng chuyên môn được đào tạo.
	Đa số các em con gia đình làm nông nghiệp vì vậy điều kiện học tập của các em tương đối khó khăn. Phụ huynh đa số ít quan tâm đến việc học của các em vì thế học sinh khá giỏi còn ít. 
 Các lớp có phong trào học tập tốt, có hướng phấn đấu đi lên, nhiều đơn vị lớp tổ chức tốt đôi bạn cùng tiến, có tinh thần giúp đỡ bạn bè, ban cán sự năng nổ nhiệt tình đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng.
	Các thầy cô giáo đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm rất quan tâm đến sự tiến bộ của tập thể lớp.
Số học sinh chưa có thái độ đúng trong học tập vẫn còn nhiều. Ở một số lớp có sự phân cực rất rõ, chất lượng không đồng đều, một bộ phận các em có ý thức học lệch, khoảng cách về trình độ giữa các em rất rõ rệt.
Việc sử dụng tối đa các trang thiết bị hiện có là một vấn đề khó vì cơ sở vật chất chưa cho phép lại nữa việc di chuyển và bảo vệ trang thiết bị là một vấn đề khó khăn phức tạp. 
Lớp 8A1: Hoạt động chưa sôi nổi, chưa nhiệt tình, thụ động, phấn đấu vươn lên chưa rõ nét một số học sinh chây lười ít hoạt động.
Lớp 8A2: Hoạt động tương đối, chưahăng say tích cực, chưa phát huy hết khả năng học tập, một số ít không hoàn thành công việc học tập được giao....
Lớp 8A3: Hoạt động không đều, chưa hăng say tích cực, tính tự giác chưa cao, một số ít nổ lực phấn đấu vươn lên học tập tốt, cạnh vẫn còn một số ít không hoàn thành công việc học tập được giao. Lớp hoạt động yếu.
Lớp 8A4: Hoạt động chưa sôi nổi, tích cực tham gia hoạt động, một số ít nổ lực phấn đấu vươn lên học tập tốt.
II.THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG:
LỚP
Sĩ số
Chất lượng đầu năm
Chỉ tiêu phấn đấu
Ghi chú
Học kì 1
Cả năm
TB
K
G
TB
K
G
TB
K
G
8A1
39/20
12
7
1
18
17
4
18
17
4
8A2
38/18
16
2
2
19
15
4
19
15
4
8A3
38/17
17
2
17
17
4
17
17
4
8A4
40/21
5
2
17
18
5
17
18
5
Khối 8
155/76
50
13
3
71
67
17
71
67
17
III . BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
	Theo bảng thống kê ta thấy chất lượng nhìn chung là thấp vì vậy bản thân phải có các biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng học sinh. Tìm hiểu từng đối tượng học sinh, hoàn cảnh gia đình các em. Soạn giáo án có chú ý đến mức độ phù hợp kiến thức với từng đối tượng học sinh. Đảm bảo tính chính xác, khoa học đối với từng đơn vị kiến thức.
Đọc lại chương trình tham khảo SGV, chú ý việc cập nhật kiến thức mới phù hợp với sự biến đổi về mặt nhận thức mới. Quán triệt tốt tinh thần thay sách, đổi mới phương pháp dạy học. Sử dụng, khai thác tối đa các đồ dùng dạy học được trang bị, có chú ý đến việc áp dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học. Kiểm tra thường xuyên việc học bài cũ, làm bài tập về nhà, việc soạn bài để tạo thói quen tự giác học tập ở mỗi bản thân học sinh.
Học sinh phải quán triệt tốt nhiệm vụ của người học, không học tủ, học lệch, chủ động tích cực trong việc tiếp thu kiến thức mới, có ý thức vận dụng kiến thức đã được học vào cuộc sống.
Phân công học sinh giúp đỡ lẫn nhau, cùng giúp nhau tiến bộ. Phân công các tổ kiểm tra, truy bài lẫn nhau, xây dựng đội ngũ cán sự bộ môn.
Cuối tiết hướng dẫn các em học bài theo trọng tâm, hướng dẫn các em về nhà làm các thí nghiệm có thể làm được bằng các dụng cụ tự chế tạo.
Xây dựng không khí thi đua lành mạnh trong học tập, giáo viên đánh giá kết quả học tập của các em một cách công bằng khách quan, để các em thấy được kết quả phấn đấu của bản thân mình.
Giáo viên có thái độ khen chê rõ ràng, tạo nên sự công bằng trong học tập nhằm kích thích hứng thú học tập của các em.
 CỤ THỂ
	Trong một tiết học tuỳ đối tượng học sinh mà GV cần đưa ra một số kiến thức cũng như lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp.
	1) Đối với học sinh khá giỏi:
	Nâng cao tư duy cho học sinh khá giỏi bên cạnh câu hỏi phân tích, câu hỏi tìm hiểu cần phải có những câu hỏi nâng cao để các em không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết nâng cao năng lực vốn có của mình.
	Giáo viên tìm mọi cách để học sinh khá giỏi là con chim đầu đàn của lớp mình. Hướng dẫn để các em tiếp cận với các kiến thức rộng, sâu hơn.
	2) Đối với học sinh trung bình:	
	Cần phải có câu hỏi thích hợp hơn, cần có những câu hỏi từ chỗ phát hiện sau đó nâng cao, để nâng cao tư duy của học sinh, làm cho học sinh không thoả mãn, bằng lòng với kết quả hiện tại mà phải luôn có ý thức vươn lên
	3) Đối với học sinh yếu:
	Những học sinh yếu kém phải xem đó là học sinh cá biệt cần được quan tâm nhiều. Cần có những câu hỏi tương đố phù hợp để động viên, khuyến khích các em. Nếu câu hỏi đơn giản mà các em vẫn chưa trả lời được thì nên gợi mở cho các em. Đồng thời cho các em vận dụng công thức để giải những bài tập đơn giản, thường xuyên quan tâm giúp đỡ và kiểm tra các em.
	Nếu các em trả lời và làm bài được, giáo viên cần có lời khen khuyến khích, có như vậy các em mới ham mê và thích học môn học này. 
IV . KẾT QUẢ THỰC HIỆN 
LỚP
Sĩ số
Sơ kết học kì 1
Tổng kết cả năm
Ghi chú
TB
K
G
TB
K
G
8A1
39/20
8A2
38/18
8A3
38/17
8A4
40/21
Khối 8
155/76
V.NHẬN XÉT - RÚT KINH NGHIỆM:
1.Cuối học kỳ I ( So sánh chỉ tiêu phấn đấu với kết quả đạt được; biện pháp nâng cao chất lượng ở học kỳ II )
2. Cuối năm : ( So sánh chỉ tiêu phấn đấu với kết quả đạt được. Rút kinh nghiệm cho năm sau )
VI. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY . MÔN VẬT LÍ . KHỐI LỚP 8
Tuần
Tên chương
/bài 	
Tiết
Mục tiêu của chương/bài
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp GD
Chuẩn bị của GV, HS
Ghi chú 
1
Bài 1: 
Chuyển động cơ học
1
1.Kiến thức:
– Biết được vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc.
– Biết được tính chuyển động và đứng yên. Các dạng của chuyển động.
 2.Kỹ năng: 
– Nêu được những ví dụ về: chuyển động cơ học, về tính tương đối của chuyển động và đứng yên và các dạng chuyển động.
3.Thái độ:
– Rèn luyện tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác trong học tập.
– Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên.
– Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
– Một số chuyển động thường gặp.
– Trực quan.
– Đàm thoại gợi mở - tìm tòi.
– Nêu và giải quyết vấn đề
-Hoạt động nhóm
Tranh vẽ H. 1.1; 1.2 ; 1.3 trang 5,6 SGK phóng to trên giấy A0 Mô hình chuyển động của tàu hỏa, chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
2
Bài 2: 
Vận tốc
2
1. Kiến thức: 
– Học sinh biết được vận tốc là gì. Hiểu và nhớ công thức tính vận tốc 
– Biết dùng các số liệu trong bảng biểu để rút ra những nhận xét đúng.
– Hiểu ý nghĩa của đơn vị vận tốc là m/s, km/h và cách đổi đơn vị vận tốc.
 2. Kỹ năng : 
–Vận dụng được để tính vận tốc của một số chuyển động thông thường.
– Sử dụng thành thạo công thức để tính v , s, t. 
3.Thái độ: 
– Tính cẩn thận khi tính toán, khi học tập phát huy tinh thần hợp tác làm việc trong nhóm trong học tập. 
–Vận tốc là gì. 
–Ý nghĩa vật lý của vận tốc.
–Công thức vận tốc 
–Đơn vị vận tốc
– Trực quan.
– Đàm thoại gợi mở - tìm tòi.
– Nêu và giải quyết vấn đề
-Hoạt động nhóm
Tranh vẽ H.2.1 – SGK . 
Đồng hồ bấm giây
Tranh vẽ tốc kế của xe máy hoặc tốc kế thật
3
Bài 3:
 Chuyển động đều – Chuyển động không đều.
3
1.Kiến thức: 
– Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều, chuyển động không đều. Nêu ví dụ cho từng loại chuyển động..
– Xác định được dấu hiệu đặc trưng chuyển động không đều là: vận tốc thay đổi theo thời gian.
 2.Kỹ năng: 
– Tính được vận tốc trung bình trên một đoạn đường. 
– Tính được các đại lượng: quãng đường (s) và thời gian (t) của chuyển động không đều.
3. Thái độ: 
– Rèn luyện tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác trong học tập.
–Định nghĩa: chuyển động đều, chuyển động không đều.
– Vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
– Trực quan.
– Đàm thoại gợi mở - tìm tòi.
– Nêu và giải quyết vấn đề
-Hoạt động nhóm
+Máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ bấm giây.
4
Bài 4:
Biểu diễn lực 
4
1. Kiến thức: 
– Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc.
– Nhận biết được lực là đại lượng vectơ. Biết cách biểu diễn vectơ lực.
 2. Kỹ năng: 
– Biểu diễn được lực (vectơ lực) vào từng bài tập cụ thể.
3. Thái độ: 
– Rèn luyện tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác trong học tập.
– Lực và sự thay đổi vận tốc.
– Đại lượng vectơ. – Lực là đại lượng vectơ.
– Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực.
– Trực quan.
– Đàm thoại gợi mở - tìm tòi.
– Nêu và giải quyết vấn đề
-Hoạt động nhóm
+Xe con, thanh thép, giá đỡ thí nghiệm (TN hình 4.1)
+Thước thẳng, phấn màu
5
Bài 5: 
Sự cân bằng lực– Quán tính
5
1. Kiến thức : 
– Nêu được một số ví dụ về hai lực cân bằng. 
– Nhận biết đặc điểm hai lực cân bằng và biểu thị bằng vectơ lực.
– Biết dự đoán về tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động và rút ra kết luận:” Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ chuyển động thẳng đều”.
2. Kỹ năng: 
– Làm được thí nghiệm kiểm tra dự đoán. Nâng cao suy luận vật lý.
3. Thái độ : 
– Nghiêm túc, tích cực học tập, hợp tác lúc làm thí nghiệm..
– Hai lực cân bằng là gì?
–Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
– Quán tính
– Trực quan.
– Đàm thoại gợi mở - tìm tòi.
– Nêu và giải quyết vấn đề
-Hoạt động nhóm
+ Dụng cụ để làm TN hình 5.3; 5.4
+ Máy Atút. Xe con
6
Bài 6: 
Lực ma sát
6
1. Kiếm thức: 
– Nhận biết lực ma sát là một loại lực cơ học. 
– Phân biệt được ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại này.
– Nêu được cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này.
2. Kỹ năng: 
– Làm thí nghiệm để phát hiện ma sát nghỉ.
– Vận dụng kiến thức học được để giải thích một số hiện tượng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống và kĩ thuật. 
3. Thái độ : 
– Nghiêm túc, tích cực học tập, yêu thích môn học.
– Khi nào có lực ma sát. 
– Lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ.
– Lợi ích và tác hại của lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật
– Trực quan.
– Đàm thoại gợi mở - tìm tòi.
– Nêu và giải quyết vấn đề
-Hoạt động nhóm
+Dụng cụ để làm TN hình 6.2
+ Lực kế, máng gỗ, quả nặng.
7
Kiểm tra 1 tiết
7
1. Kiến thức:
* Kiểm tra những kiến thức mà học sinh đã học về: 
– Chuyển động cơ học. Chuyển động đều. Chuyển động không đều. Vận tốc chuyển động đều, chuyển động không đều.
–Biểu diễn lực. Sự cân bằng lực Quán tính. –Lực ma sát 
2. Kĩ năng: 
–Nhớ kiến thức đã học và vận dụng vào lựa chọn bài tập TNKQ cụ thể.
–Vận dụng được để tính vận tốc của chuyển động trên các đoạn đường khác nhau.
3. Thái độ:
–Nghiêm túc, trung thực khách quan. Từ kết quả kiểm tra, học sinh rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập.
–Chuyển động cơ học. Chuyển động đều.. Chuyển động không đều –Vận tốc chuyển động đều, không đều.
–Biểu diễn lực. Sự  ...  động nhóm
- Bảng phụ kẻ sẵn ô chữ. Hình 18.3 – SGK
23
Bài 19: 
Các chất được cấu tạo như thế nào?
22
1.Kiến thức
– Học sinh kể được một số hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt và giữa chúng co khoảng cách
 2.Kỹ năng: 
– Hiểu rõ về cấu tạo của vật để giải thích các hiện tượng.
3. Thái độ: 
– Hứng thú, tập trung trong học tập.
– Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là phân tử, nguyên tử.
– Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
– Trực quan.
– Đàm thoại gợi mở - tìm tòi.
– Nêu và giải quyết vấn đề
-Hoạt động nhóm
* Cho GV: 
- 2 bình thủy tinh hình trụ đường kính 20mm. 100cm3 rượu, 100cm3 nước.
* Cho nhóm (6 nhóm):
- 2 hình chia độ đến 100cm3, độ chia nhỏ nhất 2cm3
*HS chuẩn bị 100cm3 ngô, 100cm3 cát khô và mịn
24
Bài 20: 
Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
23
1.Kiến thức:
– Giải thích được chuyển động Bơ-rao.
– Chỉ ra được sự tương tự giữa chuyển động của quả bóng bay khổng lồ do vô số HS xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơ-rao.
– Nắm được rằng khi phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
 – Giải thích được tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh.
3.Thái độ: 
– Kiên trì trong việc tiến hành TN, yêu thích môn học.
– Thí nghiệm Bơ-rao
– Chuyển động của nguyên tử, phân tử.
– Mối quan hệ giữa chuyển động của phân tử và nhiệt độ.
– Trực quan.
– Đàm thoại gợi mở - tìm tòi.
– Nêu và giải quyết vấn đề
-Hoạt động nhóm
* Cho GV:
- Làm trước TN hiện tượng khuyếch tán: 1ống nghiệm, làm trước 3 ngày, 1ống làm trước 1 ngày, 1 ống làm trước khi đến lớp,dung dịch Đồng Sun phát
25
Bài 21: 
Nhiệt năng
24
1.Kiến thức:
– Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ của vật.
– Tìm được ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt.
– Phát biểu được định nghĩa và đơn vị nhiệt lượng.
2.Kĩ năng: 
– Sử dụng đúng thuật ngữ như: nhiệt năng, nhiệt lượng, truyền nhiệt
3.Thái độ: 
– Trung thực, nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học.
– Định nghĩa nhiệt năng.
– Các cách làm thay đổi nhiệt năng.
– Định nghĩa nhiệt lượng.
– Trực quan.
– Đàm thoại gợi mở - tìm tòi.
– Nêu và giải quyết vấn đề
-Hoạt động nhóm
* Cho GV:
- 1 quả bóng cao su, 1 miếng kim loại, 1 phích nước nóng, 1 cốc thuỷ tinh.
*HS 1 phích nước nóng tự đem
26
Kiểm tra
25
In đề trước
27
Bài 22: 
Dẫn nhiệt
26
1. Kiến thức:
– Tìm được ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt.
– So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí.
– Thực hiện được thí nghiệm về sự dẫn nhiệt, các TN chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng, chất khí.
2. Kĩ năng:
– Làm được thí nghiệm về sự dẫn nhiệt, các thí nghiệm chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng, chất khí.
–Quan sát hiện tượng vật lý và thu nhận kiến thức vật lý
3. Thái độ: 
–Hứng thú học tập bộ môn, ham hiểu biết khám phá thể giới xung quanh.	
– Sự dẫn nhiệt.
– Tính dẫn nhiệt của các chất:chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không.
– Trực quan.
– Đàm thoại gợi mở - tìm tòi.
– Nêu và giải quyết vấn đề
-Hoạt động nhóm
* Cho GV:
- Thí nghiệm hình 22.1: 1 đèn cồn, giá treo, 1 thanh kim loại, 5 đinh nhỏ, sáp.
- Thí nghiệm hình 22.2: 3 thanh (đồng, thép, thuỷ tinh).
- Thí nghiệm hình 22.3; 22.4: ống nghiệm, nước.
28
Bài 23: 
Đối lưu - Bức xạ nhiệt
27
1. Kiến thức:
– Nhận biết được dòng đối lưu của chất lỏng và chất khí.
– Biết sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong môi trường nào.
– Tìm được ví dụ thực tế về bức xạ nhiệt.
– Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không.
2. Kĩ năng: 
– Làm được các TN ở SGK
– Sử dụng một số dụng cụ đơn giản như đèn cồn, nhiệt kế để làm thí nghiệm
– Lắp đặt thí nghiệm theo hình vẽ. Sử dụng khéo léo một số dụng cụ thí nghiệm dễ vỡ.
 3. Thái độ: 
–Cẩn thận, khi làm thí nghiệm với dụng cụ dễ vỡ. Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm.
–Dòng đối lưu của chất lỏng, của chất khí.
–Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí
– Trực quan.
– Đàm thoại gợi mở - tìm tòi.
– Nêu và giải quyết vấn đề
-Hoạt động nhóm
* Cho GV:
- 1 đèn cồn, 1 ống nghiệm đựng nước và ít sáp, nhiệt kế, thuốc tím.
- 1 giá TN, ống thuỷ tinh chữ L, 1 bình cầu, 1 nén hương.
HS đem theo 1 nén hương
29
Bài 24:
Công thức tính nhiệt lượng
28
1. Kiến thức:
– Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên.
Viết được công thức tính nhiệt lượng, kể được tên, đơn vị các đại lượng có trong công thức.
– Mô tả được thí nghiệm và xử lý được bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ nhiệt lượng phụ thuộc vào m, t và chất làm vật.
 2. Kĩ năng: 
– Phân tích bảng số liệu về kết quả thí nghiệm có sẵn. Rèn kĩ năng tổng hợp, khái quát hoá.
 3.Thái độ:
– Nghiêm túc trong học tập.
– Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào: khối lượng, độ tăng nhiệt độ và với chất làm vật.
– Nhiệt lượng vật thu vào được tính theo công thức:
Q = m.c. Dt
– Trực quan.
– Đàm thoại gợi mở - tìm tòi.
– Nêu và giải quyết vấn đề
-Hoạt động nhóm
* Cho GV:
- 1 đèn cồn, 1ống nghiệm đựng nước. 1 giá TN, lưới sắt, đèn cồn
-Bảng phụ: kẻ bảng 24.1 và 24.2; 24.3
30
Bài 25: 
Phương trình cân bằng nhiệt
29
 1. Kiến thức:
– Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lý truyền nhiệt.
– Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau.
2. Kĩ năng: 
– Vận dụng công thức tính nhiệt lượng.
– Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật.
3 .Thái độ: 
– Kiên trì, trung thực trong học tập.
– Ba nội dung của nguyên lý truyền nhiệt
– Phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau.
– Trực quan.
– Đàm thoại gợi mở - tìm tòi.
– Nêu và giải quyết vấn đề
-Hoạt động nhóm
Cho mỗi nhóm học sinh: 1 bình chia độ hình trụ, 1 nhiệt lượng kế, 1 nhiệt kế.
31
Bài 26:
Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
30
1.Kiến thức:
– Phát biểu được định nghĩa năng suất toả nhiệt.
– Viết được công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra.
– Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức.
– Nêu định nghĩa NSTN của nhiên liệu, kí hiệu và đơn vị .
2.Kĩ năng: 
– Vận dụng kiến thức về năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu linh hoạt
3.Thái độ: – Yêu thích môn học
– Định nghĩa năng suất toả nhiệt.
– Công thức tính nhiệt lượng toả ra khi nhiên liệu bị đốt cháy:
Q = q .m
– Trực quan.
– Đàm thoại gợi mở - tìm tòi.
– Nêu và giải quyết vấn đề
-Hoạt động nhóm
Bảng phụ : Ghi nội dung bảng 26.1
32
Bài 27: 
Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
31
1.Kiến thức:
– Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
– Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
2.Kĩ năng: 
– Sử dụng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng để giải thích một số hiện tượng đơn giản liên quan đến định luật này. Phân tích được các hiện tượng vật lý.
3.Thái độ: 
– Mạnh dạn, tự tin vào bản thân khi tham gia thảo luận trên lớp.
– Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác.
– Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
– Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
– Trực quan.
– Đàm thoại gợi mở - tìm tòi.
– Nêu và giải quyết vấn đề
-Hoạt động nhóm
Bảng phụ : Ghi nội dung bảng 27.1, 27.2 – SGK
33
Bài 28:
 Động cơ nhiệt
32
1. Kiến thức:	
– Phát biểu được định nghĩa động cơ nhiệt. Mô tả được cấu tạo của động cơ nổ 4 kì.
– Dựa vào hình vẽ các kì của động cơ nổ 4 kì, nêu được chuyển vận của động cơ này.
– Viết được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt.
– Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.
2. Kỹ năng: 
– Giải được các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt.
–Vận dụng thành thạo công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt
3. Thái độ: 
–Yêu thích môn học, mạnh dạn trong hoạt động nhóm, có ý thức tìm hiểu các hiện tượng.
– Định nghĩa động cơ nhiệt 
– Cấu tạo của động cơ nổ 4 kì.
 – Nguyên lý làm việc của động cơ nổ 4 kì (động cơ xăng)
– Trực quan.
– Đàm thoại gợi mở - tìm tòi.
– Nêu và giải quyết vấn đề
-Hoạt động nhóm
- Mô hình động cơ nhiệt nổ bốn kì.
34
Bài 29: 
Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II
33
1.Kiến thức: 
*Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ – nhiệt.
2.Kỹ năng: 
– Trả lời được các câu hỏi trong phần ôn tập.
– Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng.
 3.Thái độ: 
– Nghiêm túc, chăm chỉ, cẩn thận chính xác.
– Cấu tạo chất
– Nhiệt năng
– Dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt
– Các hình thức truyền nhiệt
– Nhiệt năng, Nhiệt lượng
– Nhiệt dung riêng
– Nguyên lí truyền nhiệt
– Hiệu suất của động cơ nhiệt
– Trực quan.
– Đàm thoại gợi mở - tìm tòi.
– Nêu và giải quyết vấn đề
-Hoạt động nhóm
- Bảng phụ kẽ sẵn ô chữ, hình 29.1 – SGK	 -Vẽ to ô chữ trong trò chơi ô chữ.
35
Ôn tập
34
1.Kiến thức: 
Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ – nhiệt về:
– Chuyển động cơ học: 
Chuyển động đều. Chuyển động không đều.
– Lực:
Các yếu tố của lực:Cách biểu diễn lực. Hai lực cân bằng . Lực ma sát. Lực đẩy Ac si met. 
– Điều kiện để vật nổi
– Công . Công suất
– Cấu tạo chất . Nhiệt năng. Các hình thức truyền nhiệt (Dẫn nhiệt. Đối lưu, bức xạ nhiệt) Nhiệt năng – Nhiệt dung riêng. Nhiệt lượng. Nguyên lí truyền nhiệt. Hiệu suất nhiệt
 2.Kỹ năng: 
Trả lời được các câu hỏi trong đề cương ôn tập.
Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng.
 3.Thái độ: 
Nghiêm túc, chăm chỉ, cẩn thận chính xác.
Phần 1. CƠ HỌC
1. Chuyển động cơ học 
- Chuyển động đều.
- Chuyển động không đều.
2. Lực:
-Các yếu tố của lực 
-Cách biểu diễn lực
-Hai lực cân bằng 
-Lực ma sát
-Lực đẩy Ac si met
- Điều kiện để vật nổi
3. Công . Công suất:
Phần 2. NHIỆT HỌC
1. Cấu tạo chất
2. Nhiệt năng
3.Các hình thức truyền nhiệt: Dẫn nhiệt. Đối lưu , bức xạ nhiệt.
4. Nhiệt năng – Nhiệt dung riêng. Nhiệt lượng:
5. Nguyên lí truyền nhiệt
6. Hiệu suất nhiệt.
– Trực quan.
– Đàm thoại gợi mở - tìm tòi.
– Nêu và giải quyết vấn đề
-Hoạt động nhóm
36
Kiểm tra HK2
35
1.Kiến thức:
– Kiểm tra tấc cả những kiến thức mà học sinh đã học ở phần Nhiệt học
2. Kĩ năng:
– Kiểm tra sự vận dụng kiến thức của HS để giải thích các hiện tượng và làm các BT có liên quan.
3. Thái độ:
– Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra.
Nộp đề cho tổ, BGH
37
Không có phân tiết ở tuần này
 Toå tröôûng chuyeân moân Cát Hiệp, ngày 20 tháng 09 năm 2010
Caùt Hieäp, ngaøy thaùng naêm 2010 Người lập kế hoạch
 Leâ Coâng Chí Phaïm Sa Kin 
 Kyù duyeät cuûa Hieäu tröôûng
 Caùt Hieäp, ngaøy thaùng naêm 2010 

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach bo mon- Theo chuan KT - KN - VAT LY 8 . 10-11.doc