Kế hoạch bộ môn Văn 8 - Trường THCS Tập Ngãi

Kế hoạch bộ môn Văn 8 - Trường THCS Tập Ngãi

TÔI ĐI HỌC

Kiến thức :

-Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích “Tôi đi học” .

-Nghệ thuật miêu tả tâm lý của trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh .

Kĩ năng :

-Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm .

-Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.

 

doc 60 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 598Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bộ môn Văn 8 - Trường THCS Tập Ngãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRÀ VINH 
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TIỂU CẦN 
TRƯỜNG THCS TẬP NGÃI 
&-&-&
NĂM HỌC : 2010-2011
KẾ HOẠCH BỘ MÔN NGỮ VĂN
TUẦN/ THÁNG
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
TRỌNG TÂM BÀI
PHƯƠNG PHÁP 
 CHUẨN BỊ ĐDDH 
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
TRỌNG TÂM CHƯƠNG
1/8
1-2
TÔI ĐI HỌC
Kiến thức :
-Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích “Tơi đi học” .
-Nghệ thuật miêu tả tâm lý của trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngịi bút Thanh Tịnh .
Kĩ năng :
-Đọc – hiểu đoạn trích tự sự cĩ yếu tố miêu tả và biểu cảm .
-Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
* Đọc diễn cảm 
* Nêu vấn đề
* Thảo luận 
* SGV+SGK
*Sách chuẩn 
* Tham khảo truyện ngắn “Quê mẹ ”
* Ảnh Thanh Tịnh 
* Ở lớp BT1 
* Về nhà BT2 
I/ Văn học:
1/ Văn bản VH 
(Truyện, kí VN 1930-1945)
- Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm (hoặc trích đoạn) truyện và kí Việt Nam 1930 – 1945 (Lão Hạc – Nam Cao; Tức nước vỡ bờ- Ngô Tất Tố, Trong lóng mẹ – Nguyên Hồng; Tôi đi học – Thanh Tịnh); hiện thức đời sống con người và xã hội Việt Nam trước CMT8; nghệ thuật miêu tả, kể chuyện, xây dựng nhân vật, xây dựng tình huống truyện, sắp xếp tình tiết.
3
CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ
Kiến thức :
Cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ .
Kĩ năng :
Thực hành so sánh, phân tích cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ .
* Phân tích mẫu, luyện tập 
* Quy nạp 
- SGV+SGK
-Sách chuẩn 
* Sưu tầm thêm một số từ ngữ nghĩa rộng và hẹp 
* Bảng phụ 
* Ở lớp : BT 1; 2; 3;4; 5 
* Về nhà : 6 ; 7 SBT 
4
TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
Kiến thức :
-Chủ đề văn bản .
-Những thể hiện của chủ đề trong một văn bản .
Kĩ năng :
-Đọc – hiểu và cĩ khả năng bao quát tồn bộ văn bản .
-Trình bày một văn bản (nĩi, viết) thống nhất về chủ đề .
* Phân tích 
* Gợi tìm 
* Luyện tập 
- SGV+SGK
-Sách chuẩn 
* Tham khảo chọn một số văn bản hoặc đoạn văn 
* Bản phụ 
* Ở lớp : BT 1 ; 2; 3 
* Về nhà : : BT 4 SBT 
- Vận dụng hiểu biết về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bả tự sự để phân tích truyện .
- Biết một số đổi mới về thể loại, đề tài ngôn ngữ và những đóng góp của truyện và ký VN 1930 – 1945.
(Truyện nước ngồi)
- Hiểu cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm (hoặc trích đoạn) tự sự nước ngoài (Đánh nhau với cối xay gió –Xéc van téc; Cô bé bán diêm –An đéc xen; Chiếc lá cuối cùng – O.Hen ri; Hai cây phong – Aimatốp); hiện thực đời sống xã hội và những tcảm nhân vă cao đẹp; nghệ thuật miêu tả, kể chuyện và xây dựng tình huống câu chuyện.
2/8
5-6
TRONG LÒNG MẸ
Kiến thức :
-Khái niệm về thể loại hồi ký .
-Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích “Trong lịng mẹ” .
-Ngơn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật .
-Ý nghĩa giáo dục : những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác khơng thể làm khơ héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng .
Kĩ năng :
-Bước đầu biết đọc – hiểu một văn bản hồi ký .
-Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện .
* Đọc diễn cảm 
* Gợi tìm và nêu vấn đề 
- SGV+SGK
-Sách chuẩn 
* Tham khảo truyện “Những ngày thơ ấu ”
* Ảnh Nguyên Hồng 
2/8
7
TRƯỜNG TỰ VỰNG
Kiến thức :
Khái niệm trường từ vựng .
Kĩ năng :
-Tập hợp các từ cĩ chung nét nghĩa vào cùng một trường từ vựng .
-Vận dụng kiến thức về trường từ dựng để đọc – hiểu và tạo lập văn bản .
Chú ý : GDBVMT .
* Quy nạp 
* Luyện tập 
- SGV+SGK
-Sách chuẩn 
* Chọn một số ví dụ về các trường tự vựng 
* Bảng phụ 
* Ở lớp : BT 1 ; 2; ; 3 ; 4 ; 6 
* Về Nhà : BT 5 ; 6 (SBT)
- Vận dụng hiểu biết về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để đọc-hiểu các truyện .
- Biết liên hệ để thấy được một số điểm gần gũi về nội dung giữa các tác phẩm văn học nước ngồi và văn học Việt Nam đã học .
(Thơ Việt Nam)
-Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong những bài thơ của một số nhà thơ yêu nước, tiến bộ và cách mạng VN 1900 – 1945 (Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác – Phan Bội Châu); Đập đá ở Côn Lôn – Phan Châu Trinh; Muốn làm thằng Cuội- Tản Đà.Hai chữ nước nhà – Trần Tuấn Khải; Ông đồ – Vũ Đình Liên
8
BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN
Kiến thức :
Bố cục của văn bản, tác dụng của việc xây dựng bố cục .
Kĩ năng :
-Sắp xếp các đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định .
-Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc – hiểu văn bản .
* Diễn giảng 
* Vấn đáp 
* Luyện tập 
- SGV+SGK
-Sách chuẩn 
* Chọn thêm một số văn bản ngắn 
* Bảng phụ 
* Ở lớp BT 1. 
* Về nhà BT 2; 3; BT 4 SBT 
3/8
3/8
9
TỨC NƯỚC VỠ BỜ
Kiến thức :
-Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” .
-Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm “Tắt đèn” .
-Thành cơng của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng nhân vật .
Kĩ năng :
-Tĩm tắt văn bản truyện .
-Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo huynh hướng hiện thực .
* Đọc diễn cảm 
* Phân tích và gợi tìm 
SGK- Sgv.
Sách tham khảo. Giấy A0 bút dạ.
Viết đoạn văn thử phân tích nhân vật chị Dậu ở những đặc điểm nổi bật trong đoạn trích.
(Văn bả nhật dụng)
- Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các văn bản nhật dụng có đề tài và vấn đề môi trường, văn hóa xã hội, dân số, tệ nạn xã hội, tương lai của đất nước và nhân loại.
-Xác định được thái độ ứng xử đúng đắn với các vấn đề trên.
10
XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
Kiến thức :
Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn .
Kĩ năng :
-Nhận biết được từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn đã cho .
-Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và câu chủ đề, viết các câu liền mạch theo chủ đề và quan hệ nhất định .
-Trình bày một đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp . 
* Quy nạp 
* Luyện tập 
- SGV+SGK
-Sách chuẩn 
* Chọn một số đoạn văn trong đó có tác phẩm văn học 
* Bảng phụ 
* Ở lớp : BT 1 ; 2
* Về nhà : BT 3 ;4 ; BT 5 (SBT) 
II/ Tiếng Việt:
1/ Từ Vựng: 
(Các lớp từ)
-Hiểu thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.
-Hiều được giá trị của chúng trong văn bản.
-Biết sử dụng chúng phù hợp với tình huống giao tiếp.
-Hiểu nghĩa và cách sử dụng một số từ Hán Việt thơng dụng .
(Trường từ vựng)
-Hiểu thế nào là trường từ vựng.
Biết cách sử dụng các từ cùng trường từ vựng để nâng cao hiệu quả diễn đạt.
11
12
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 - VĂN TỰ SỰ
* Ôn lại cách viết bài văn tự sự 
* Luyện tập viết bài văn và đoạn văn 
Chú ý : GDBVMT .
* Kiểm tra 
* Đề kiểm tra 
4/8,9
13
14
LÃO HẠC
Kiến thức :
-Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực .
-Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn .
-Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong việc xây dựng tinhy2 huống truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc họa hình tượng nhân vật .
Kĩ năng :
-Đọc diễn cảm, hiểu, tĩm tắt được tác phầm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực .
-Vận dụng kiến thức về sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực .
* Đọc diễn cảm 
* Gợi tìm , nêu vấn đề 
- SGV+SGK
-Sách chuẩn 
* Tham khảo thêm một số tác phẩm như “Chí Phèo ” ; “Bước đường cùng ”
* Phiếu cá nhân 
(Nghĩa của từ).
-Hiểu thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, từ tượng thanh và từ tượng hình.
-Nhận biết và giá trị của chúng trong VB miêu tả.
2/ Ngữ pháp: 
( tư loạiø)
-Hiểu thế nào làtình thái từ, trợ từ, thán từ.
-Nhận biết, tác dụng của chúng trong văn bản.
-Biết cách sử dụng tình thái từ, trợ từ, thán từ trong nói và viết.
( các loại câu)
-Hiểu thế nào là câu ghép ; phân biệt được câu đơn và câu ghép.
-Biết cách nối các câu ghép .
Biết nĩi và viết đúng các câu ghép đã được học .
15
TỪ TƯỢNG HÌNH - TỪ TƯỢNG THANH
Kiến thức :
-Đặc điểm của từ tượng hình, từ tượng thanh .
-Cơng dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh .
Kĩ năng :
-Nhận biết từ tượng hình, từ tượng thanh và giá trị của chúng trong văn miêu tả .
-Lựa chọn, sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh phù hợp với hồn cảnh nĩi, viết.
* Phân tích mẫu 
* Luyện tập 
- SGV+SGK
-Sách chuẩn 
* Tìm thêm một số ví dụ về từ tượng hình, tượng thanh 
* Bảng phụ 
* Ở lớp BT 1 ; 3; 4
* Về nhà BT 2;5 
( dấucâu)
-Hiểu cơng dụng của các loại dấu ngoặc dơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm .
-Biết cách sử dụng các loại dấu ngoặc dơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm trong viết câu .
- Biết các lỗi và cách sửa các lỗi thường gpặ khi sử dụng các dấu ngoặc dơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm .
3/ Phong cách ngôn ngữ và biện pháp tu từ: (các biện pháp tu từ )
-Hiểu thế nào là nói giảm , nói tránh, nói quá và sắp xếp trật tự từ trong câu.
-Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của các biện pháp tu từ, nói giảm, nói tránh, nói quá và sắp xếp trật tự trong văn bản.
-Biết cách sử dụng các biện pháp tu từ nĩi trên trong những tình huống nĩi và viết cụ thể .
III/ Tập làm văn:
1/ Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản: 
@ Hiểu thế nào là tính thống nhất chủ đề của văn bản.
@ Hiểu thế nào là bố cục văn bản.
16
LIÊN KẾT CÁC ĐỌAN VĂN TRONG VĂN BẢN
Kiến thức :
-Sự liên kết giữa các đoạn, phương tiện liên kết đoạn (từ liên kết và câu nối) .
-Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong qua trình tạo lập văn bản. 
Kĩ năng :
Nhận biết, sử dụng được các câu, các từ cĩ chức năng, tác dụng liên kết các đoạn trong một văn bản .
* Quy nạp 
* Luyện tập 
- SGV+SGK
-Sách chuẩn 
* Chọn thêm một số đoạn văn 
* Bảng phụ 
* Phiếu học tập 
* Ở lớp BT 1 ; 2 
* Về nhà BT 3; BT 4 (SBT)
5/9
17
TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI
Kiến thức :
-Khái niệm từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội .
-Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong văn bản.
Kĩ năng : ... IÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
Kiến thức :
-Hiểu sâu hơn về văn nghị luận, Thấy được tự sự và miêu tả là những yếu tố rất cần thiết trong bài văn nghị luận .
-Nắm được cách thúc cơ bản khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận .
Kĩ năng :
Vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào đoạn văn ghị luận . 
* Quy nạp 
* Gợi tìm 
* Bảng phụ ghi đoạn văn : 1a, 1b SGK trang 113- 114 
* Bài văn mẫu
* BT ở lớp : 1; 2 trang 116 
* Hướng dẫn HS về nhà đọc thêm SGK trang 117 
32
117
118
ÔNG GIUỐC ĐANH MẶC LỄ PHỤC
Kiến thức :
-Tiếng cười chế giễu thĩi “trưởng giả học làm sang”.
-Tài năng của Mơ-li-e trong việc xây dựng lớp hài kịch sinh động .
Kĩ năng :
-Đọc phân vai kịch bản văn học .
-Phân tích mâu thuẫn kịch và tình cách nhân vật kịch .
* Vấn đáp 
* Nêu vấn đề 
* Bảng phụ ghi ghi nhớ SGK trang 122
* Đọc , sưu tầm tư liệu liên quan đến tiết dạy 
Câu hỏi : 1,2,3,4 SGK trang 121 
119
LỰA CHỌN TRẬT TỰ TRONG CÂU (LT)
Kiến thức :
Tác dụng diễn đạt của một số cách sắp xếp trật tự từ .
Kĩ năng :
-Phân tích được hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong văn bản .
-Lựa chọn trật tự từ hợp lý trong nĩi và viết, phù hợp với hồn cảnh và mục đích giao tiếp .
* Quy nạp 
* Bảng phụ ghi những câu in đậm của BT1, BT2 SGK trang122 - 123
* BT ở lớp 1 ; 2; 3; 4; 5 SGK trang 122-124
*BT ở nhà : 6 SGK trang 124
120
LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
Kiến thức :
-Hệ thống hĩa kiến thức đã học về văn nghị luận .
-Tầm quan trọng của yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận .
Kĩ năng :
-Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết văn nghị luận .
-Xác định và lập hệ thống luận điểm cho bài văn nghị luận .
-Biết chọn các yếu tố tự sự, miêu tả cần thiết và biết cách đưa các yếu tố đĩ vào đoạn văn, bài văn nghị luận một cách thuần thục hơn .
-Biết đưa các yếu tố tự sự, miêu tả vào một bài văn nghị luận cĩ độ dài 450 chữ .
* Quy nạp 
* Thuyết trình 
Xác định yếu tố miêu tả , tự sự theo định hướng làm bài SGK 
*Phần chuẩn bị ở nhà 
*phần luyện tập trên lớp 
33
121
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN )
Kiến thức :
Vấn đề mơi trường và tệ nạn xã hội ở địa phương .
Kĩ năng :
-Quan sát, phát hiện, tìm hiểu và ghi chép thơng tin .
-Bày tỏ ý kiến, suy nghĩ về vấn đề xã hội, tạo lập một văn bản ngắn về vấn đề đĩ và trình bày trước tập thể .
Chú ý : GDBVMT .
* Thuyết trình 
* Quy nạp 
Xem lại các văn bản nhật dụng đã học ở lớp 8 
* Đọc văn bản “tôi đi học ”SGK tập I “thống nhất ngày trái đất năm 2000”, “ Ôn dịch thuốc lá ” , “ bài toán dân số ”
* Bài toán dân số 
122
CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT (LỖI LÔGIC )
Kiến thức :
Hiêu quả của việc diễn đạt lơ-gíc .
Kĩ năng :
Phát hiện và chữa được các lỗi diễn đạt liên quan đến lơ-gíc .
* Vấn đáp 
* Thực hành 
* Bảng phụ ghi ví dụ a,b,c SGK trang 127 *Bảng phụ ghi các lỗi sai ở bài làm của học sinh 
* BT 1, 2 SGK trang 127 - 128
123
124
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7
* Học sinh vận dụng kỹ năng để viết bài văn chứng minh một vấn đề về xã hội hoặc trong cuộc sống 
Chú ý : GDBVMT .
* Chứng minh 
* Giải thích 
*Thực hành
* Đề kiểm tra , đáp án , biểu điểm 
34
125
TỔNG KẾT PHẦN VĂN
Kiến thức :
-Một số khái niệm liên quan đến đọc – hiểu văn bản như chủ đề, đề tài, nội dung yêu nước, cảm hứng nhân văn .
-Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại thơ ở từng văn bản .
-Sự đổi mới thơ Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến 1945 trên các phương diện thể loại, đề tài, chủ đề, ngơn ngữ .
-Sơ giản về thể loại thơ Đường luật, Thơ mới .
Kĩ năng :
-Khái quát, hệ thống hĩa, so sánh, đối chiếu các tư liệu để nhận xét về các tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể .
-Cảm thụ, phân tích những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của một số tác phẩm thơ hiện đại đã học .
* Gợi tìm 
* Quy nạp 
* Thực hành 
* Bảng phụ ghi bảng thống kê các văn bản VHVN đã học
* BT : 1; 2 SGK trang 130 
126
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT HỌC KỲ II
Kiến thức :
-Các kiểu câu : nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định .
-Các hành động nĩi .
-Cách thực hiện hành động nĩi bằng các kiểu câu khác nhau .
Kĩ năng :
-Sử dụng các kiểu câu phù hợp với hành động nĩi để thực hiện những mục đích giao tiếp khác nhau .
-Lựa chọn trật tự từ phù hợp để tạo câu cĩ sắc thái khác nhau trong giao tiếp và làm văn .
* Vấn đáp 
* Quy nạp 
* tái hiện 
* Thực hành 
* Bảng thống kê SGK/31 
*BT : 1; 2; 3 ; 4 SGK trang 131 – 132
* BT : 1; 2; 3 SGK trang 132
*BT : 1,2 SGK trang 132- 133 
127
VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH
Kiến thức :
-Hệ thống hĩa kiến thức về văn bản hành chính .
-Mục đích, yêu cầu và quy cách làm một văn bản tường trình .
Kĩ năng :
-Nhận diện và phân biệt văn bản tường trình với các văn bản hành chính khác .
-Tái hiện lại một sự việc trong văn bản tường trình .
* Quy nạp 
* Thực hành 
* Các mẫu văn bản có sẵn 
BT : 1 ; 2 ; 3 SGK trang 137 
34
128
LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH
Kiến thức :
-Hệ thống hĩa kiến thức về văn bản tường trình .
-Mục đích, yêu cầu cấu tạo của văn bản tường trình .
Kĩ năng :
-Nhận biết rõ hơn tình huống cần viết văn bản tường trình .
-Quan sát và nắm được trình tự sự việc để tường trình .
-Nâng cao một bước kỹ năng tạo lập văn bản tường trình và viết được một văn bản tường trình đúng quy cách .
* Thuyết trình 
* Quy nạp 
* Gợi tìm 
* Nêu vấn đề 
SGK , SGV , giáo án 
*Các câu hỏi 1,2,3 trong SGK trang 136-137
*Luyện tập : 1,2,3 SGK trang 137 
35
129
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
* Sửa bài kiểm tra 
* Nhận xét cách làm bài của học sinh 
* Thuyết trình 
* Bài kiểm tra đã chấm , đáp án , biểu điểm 
130
KIỂM TRA TIẾNGVIỆT
* Các kiểu câu đã học 
* Hành động nói 
* Lựa chọn trật tự từ trong câu 
* Thực hành 
* Đề kiểm tra , đáp án , biểu điểm 
131
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7
* Sửa bài kiểm tra 
* Thuyết trình 
* Bài kiểm tra đã chấm , đáp án , biểu điểm 
132
TỔNG KẾT PHẦN VĂN
Kiến thức :
-Hệ thống hĩa các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại; giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản .
-Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc – hiểu văn bản như cáo, chiếu, hịch .
-Sơ giản lý luận văn học về thể loại nghị luận trung đại và hiện đại .
Kĩ năng :
-Khái quát, hệ thống hĩa, so sánh, đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận trung đại và nghị luận hiện đại .
-Nhận diện và phân tích được luận điểm, luận cứ trong các văn bản đã học .
-Học tập cách trình bày, lập luận cĩ lý, cĩ tình .
* Gợi tìm 
* Nêu vấn đề 
* Thực hành 
 SGK , SGV , giáo án
* Các câu hỏi : 3,4,5,6 SGK trang 144 
36
133
TỔNG KẾT PHẦN VĂN (TT)
Kiến thức :
Hệ thống hĩa kiến thức liên quan đến các văn bản văn học nước ngồi và văn bản nhật dụng đã học : giá trị nội dung, nghệ thuật của các tác phẩm văn học nước ngồi và chủ đề chính của văn bản nhật dụng ở các bài đã học .
Kĩ năng :
-Khái quát, hệ thống hĩa, so sánh, đối chiếu và nhận xét về các văn bản trên một số phương diện cụ thể.
-Liên hệ để thấy được những nét gần gũi giữa một số tác phẩm văn học nước ngồi và văn học Việt Nam, giữa các tác phẩm văn học nước ngồi học ở lớp 7 và lớp 8 .
* Gợi tìm 
* Nêu vấn đề 
* Thực hành 
* Bảng phụ kẻ bảng thống kê cho câu hỏi 1 SGK trang 148
*Các câu hỏi : 7,8 SGK trang 148 
36
134
ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN
Kiến thức :
* Hệ thống kiến thức và kỹ năng về văn bản thuyết minh, tựu sự, nghị luận, hành chính. 
* Cách kết hợp miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự; miêu tả, biểu cảm trong văn nghị luận .
Kỹ năng :
* Khái quát, hệ thống hóa kiến thức về các kiểu văn bản đã học .
* So sánh, đối chiếu, phân tích cách sử dụng các phương thức biểu đạt trong các văn bản tự sự, thuyết minh, nghị luận, hành chính và trong tạo lập văn bản .
* Vấn đáp 
* Quy nạp , tái hiện 
* Thực hành 
SGK , SGV , giáo án
* Câu hỏi : 1 -> 11 SGK trang 151
135
136
KIỂM TRA HỌC KỲ II
* Đánh giá lại kiến thức đã học 
* Học sinh làm bài 
Đề kiểm tra
37
137
VĂN BẢN THÔNG BÁO
Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính .
- Mục đích, yêu cầu và nội dung của văn bản hành chính có nội dung thông báo.
Kỹ năng :
- Nhận biết rõ được hoàn cảnh phải tạo lập và sử dụng văn bản thông báo .
- Nhận diện và phân biệt văn bản có chức năng thông báo với các văn bản hành chính khác .
- Tạo lập một văn bản hành chính cói chức năng thông báo .
* Quy nạp 
* Thực hành 
* SGK , SGV , giáo án
* Biểu mẫu SGK trang 140 
Các câu hỏi tìm hiểu bài 
138
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT )
Kiến thức:
- Sự khác nhau về từ ngữ xưng hô của địa phương và ngôn ngữ toàn dân .
- Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ xưng hô ở địa phương, từ ngữ xưng hô toàn dân trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể .
Kỹ năng :
- Lựa chọn cách xưng hô phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp .
- Tìm hiểu, nhận biết từ ngữ xưng hô ở địa phương đang sinh sống (hoặc ở quê hương). 
* Thuyết trình 
* Nêu vấn đề 
* Thực hành 
* Bảng phụ ghi đoạn trích SGK trang 145
* Bảng từ : từ toàn dân , từ địa phương SGK tập I trang 91 
*Câu : 1,2,3,4 SGK trang 145
* Sưu tầm ở các bài ca dao , bài văn ở SGK lớp 6 ; 7 
139
LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN THÔNG BÁO
Kiến thức :
- Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính .
- Mục đích, yêu cầu cấu tạo của văn bản thông báo .
Kỹ năng :
- Nhận biết thành thạo tình huống cần thiết viết văn bản thông báo .
- Nắm bắt sự việc, lựa chọn các thông tin cần truyền đạt . 
- Tự học bằng cách vận dụng kiến thức ở giờ học trước để thực hành, nâng cao kỹ năng tạo lập văn bản, viết được một văn bản thông báo đúng quy cách .
* Vấn đáp , tái hiện 
* Thực hành 
* SGK , SGV , giáo án
* Câu hỏi : 1,2,3 SGK trang 148 - 149
*BT 1 ; 2; 3;4 SGK trang 149 -150 
140
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II
* Sưu tầm kiểm tra 
* Nhận xét cách làm bài của học sinh 
* Thuyết trình 
* Bảng điểm 
Duyệt của BLĐ Trường
_____________________________ ____________________________ ____________________________ _____________________________
Duyệt của Tổ trưởng _____________________________ ____________________________ ____________________________ _____________________________
Trần Văn Thắng

Tài liệu đính kèm:

  • docke hoach bo mon theo chuan kien thuc 8.doc