KẾ HOẠCH BỘ MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ Về kiến thức
a.Về phần văn bản:
- Nắm được nội dung cụ thể và vẻ đẹp của tác phẩm tự sự, miêu tả, biểu cảm, văn bản thuyết minh: nội dung cốt truyện, nhân vật, các chi tiết tiêu biểu, ngôn ngữ kể chuyện, vẻ đẹp của các nhân vật điển hình,
- Nắm được nội dung cụ thể và vẻ đẹp của các tác phẩm trữ tình đã học trong chương trình; nội dung trữ tình, cách thức trữ tình, vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ ca, vai trò và tác dụng của các biện pháp tu từ trong các tác phẩm trữ tình
- Nắm được nội dung và ý nghĩa của một số văn bản nhật dụng.
b. Về phần Tiếng Việt:
- Nâng cao hơn kiến thức về từ vựng, từ loại, các kiểu câu Học các từ loại mới : trợ từ, thán từ, tình thái từ ; các phong cách tu từ học : nói quá, nói giảm, nói tránh ; hội thoại
- Tổng kết các phép tu từ từ vựng.
- Biết vận dụng đã học vào thực tế.
c. Về phần Tập làm văn:
- Nắm được đặc điểm của văn bản tự sự, nghị luận, trữ tình, thuyết minh. :
- Biết cách làm một bài văn tự sự, thuyết minh .
kế hoạch bộ môn ngữ văn lớp 8 A/ Mục đích yêu cầu 1/ Về kiến thức a.Về phần văn bản: - Nắm được nội dung cụ thể và vẻ đẹp của tác phẩm tự sự, miêu tả, biểu cảm, văn bản thuyết minh: nội dung cốt truyện, nhân vật, các chi tiết tiêu biểu, ngôn ngữ kể chuyện, vẻ đẹp của các nhân vật điển hình, - Nắm được nội dung cụ thể và vẻ đẹp của các tác phẩm trữ tình đã học trong chương trình; nội dung trữ tình, cách thức trữ tình, vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ ca, vai trò và tác dụng của các biện pháp tu từ trong các tác phẩm trữ tình - Nắm được nội dung và ý nghĩa của một số văn bản nhật dụng. b. Về phần Tiếng Việt: - Nâng cao hơn kiến thức về từ vựng, từ loại, các kiểu câuHọc các từ loại mới : trợ từ, thán từ, tình thái từ ; các phong cách tu từ học : nói quá, nói giảm, nói tránh ; hội thoại - Tổng kết các phép tu từ từ vựng. - Biết vận dụng đã học vào thực tế. c. Về phần Tập làm văn: - Nắm được đặc điểm của văn bản tự sự, nghị luận, trữ tình, thuyết minh. : - Biết cách làm một bài văn tự sự, thuyết minh . 2/ Về kĩ năng. - Rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng việt theo các kiểu văn bản. - Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích tìm hiểu, nhận xét đánh giá, trình bày miệng, kĩ năng giao tiếp. - Các kĩ năng thực hành như: viết đoạn văn, làm thơ theo thể loại cho trước, viết các thể loại văn theo yêu cầu, tự sửa chữa - Các kĩ năng học tập theo tổ, nhóm, tham gia các trò chơi - Khả năng vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng ở cả 3 phân môn. -Rèn kĩ năng viết bài cho HS. 3/ Về tư tưởng. - Bồi dưỡng, giáo dục cho học sinh: Tinh thần yêu nước, tinh thần tự chủ, lòng tự hào dân tộc. - Tình yêu thương con người, sự cảm thông, đức tính vị tha, tinh thần khắc phục khó khăn, ý thức vươn lên trong cuộc sống. - Nâng cao ý thức giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng việt và tinh thần yêu quí các thành tựu của văn học dân tộc và văn học thế giới. - Xây dựng hứng thú và thái độ nghiêm túc, khoa học trong việc học tập tiếng việt và văn học. - Có ý thức và biết cách ứng xử giao tiếp trong gia đình, trong trường học và ngoài xã hội một cách có văn hoá. - Yêu quý những giá trị chân, thiện, mĩ và khinh ghét những cái xấu xa, độc ác, giả dối được phản ánh trong các văn bản đã học. B. Đặc điểm tình hình 1. Đặc điểm môn học. a. Thuận lợi. - Cũng như các môn học khác ở lớp 8, chương trình Ngữ văn là bộ môn thực hiện nội dung đổi mới,cải cách SGK. Do vậy, giáo viên đã có thể rút được nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy. - Nội dung và phương pháp, phương tiện đổi mới kích thích sự tìm hiểu, nghiên cứu, sáng tạo của giáo viên và học sinh. - Tính tích hợp và tích cực được thể hiện rõ tạo điều kiện nâng cao hiệu quả học tập và sự thống nhất giữa ba phân môn. - Trang thiết bị và đồ dùng học tập hiện đại và đầy đủ hơn cũng là một thuận lợi không nhỏ phục vụ cho công tác dạy và học của thầy cũng như của trò. b. Khó khăn. - Khó khăn lớn nhất trong chương trình chính là nội dung chương trình: khối lượng chương trình lớn, nhiều văn bản khó, SGK viết theo hướng mở, việc sưu tầm tài liệu khó khăn,tốn kém - Các thầy- cô còn giảng dạy số giờ,tiết nhiều. - Điều kiện học tập ngoại khoá khó khăn,kinh phí hạn chế. 2. Đối tượng học sinh. a.Thuận lợi: - Đại đa số học sinh đều có học lực từ khá trở nên, có ý thức học tập, có khả năng tiếp nhận tri thức tốt,say mê với bộ môn. - Nhà trường đã tạo điều kiện tốt cho việc dạy và học. - Phụ huynh quan tâm đến công tác dạy –học của thầy và trò. - Nhiều HS đã xác định được mục đích học tập. b.Khó khăn: - ý thức học tập của một số em chưa tốt, khả năng tiếp nhận cũng như tìm hiểu, chiếm lĩnh tri thức còn hạn chế. - Một số học sinh có lực học yếu, chữ viết xấu, trình bày diễn đạt, chính tả còn mắc lỗi - Tuy nhiên, ý thức học tập ở một số ít học tương đối tốt tạo ra không khí học tập không nhỏ trong việc giảng dạy nói chung. - Nhiều HS đã xác định được mục đích học tập, có khả năng cảm thụ văn học tốt.. 3. Trang thiết bị, đồ dùng dạy học. - Các trang thiết bị , đồ dùng phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập khá đầy đủ và hiện đại hơn thuận lợi cho công tác giảng dạy (Đặc biệt là việc là việc sử dụng trang thiết bị hiện đại vào giảng dạy). C/ Nhiệm vụ cụ thể I/ Phần văn bản Cụm bài Nội dung (Đơn vị văn bản) Phương pháp Phương tiện Hình thức TC 1 Văn bản tự sự -“Tôi đi học”:tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. -“Trong lòng mẹ” Nguyên Hồng : tình cảnh đáng thương, nỗi đau tinh thần của chú bé Hồng, cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú với mẹ. -“ Tức nước vỡ bờ”: thấy được bộ mặt tàn ác, bất nhân của chế độ đương thời và tình cảnh đau thương của người ND cùng khổ trong xã hội cũ ; thấy được vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông dân. -“Lão Hạc”:thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quí của nhân vật Lão Hạc, qua đó hiểu thêm về số phận của người nông dân trong xã hội thực dân phong kiến, thấy được giá trị nhân đạo, giá trị nhìn nhận, đánh giá con ngời . - “ Cô bé bán diêm” : thấy được lòng cảm thương với những em bé bất hạnh. -“ Đánh nhau với cối xay gió”: thấy được cách đánh giá đúng đắn về con người. -“Chiếc lá cuối cùng”: giá trị chân chính của nghệ thuật, đề cao tình yêu thương giữa người với người. -“Hai cây phong lan”: thấy được những nguyên nhân khiến hai cây phong gây xúc động cho người kể chuyện - Phân tích. - Tổng hợp. - So sánh. - Bình giảng - Diễn dịch. - Quy nạp. - Thuyết trình. -Đàm thoại. - SGK. - SGV. - Tranh ảnh. - Tài liệu tham khảo. - Máy chiếu đa năng. -Hoạt động cá nhân. -Hoạt động theo tổ, nhóm. -Hoạt động tập thể. -Tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khóa. 2 Cụm văn bản nghị luận -“Hịch tướng sĩ”:hiểu được lòng yêu nước bất khuất của Trần Quốc Tuấn, của nhân dân ta, thể hiện qua lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến , quyết thắng kẻ thù ; Nắm được đặc trưng của thể hịch. -“ Nước Đại Việt ta”: hiểu được lòng tự hào về dân tộc, sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc ; Thấy được sức thuyết phục của nghệ thật văn chính luận. -“Đi bộ ngao du”: thái độ quí trọng tự do, yêu mến thiên nhiên. -“ Thuế máu”, thấy được bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp, hình dung ra số phận bi thảm của những người bị bóc lột “thuế máu” ; Thấy được ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay của Nguyễn ái Quốc trong văn chính luận. -“Chiếu rời đô”- thấy được khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập. - Phân tích. - Tổng hợp. - So sánh. - Bình giảng - Diễn dịch. - Quy nạp. - Thuyết trình. -Đàm thoại. - SGK. - SGV. - Tranh ảnh. - Tài liệu tham khảo. - Máy chiếu đa năng. -Hoạt động cá nhân. -Hoạt động theo tổ, nhóm. -Hoạt động tập thể. -Tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khóa. 3 Cụm văn bản trữ tình. - Các bài thơ: Nhớ rừng, Ông đồ, Quê hươngthấy được những đóng góp của thơ mới về nghệ thuật trong dòng văn học Việt Nam ; hiểu được lòng yêu nước thầm kín ( hoài cổ, nuối tiếc một nét đẹp văn hoá đang dần bị mất, bức bối căm giận, uất ức khi bị nô lệ) -Chùm thơ Hồ Chí Minh, thấy được tính chất nhân văn, con người nghệ sĩ, chiến sĩ của Hồ Chí Minh. Thấy được hình thức cổ điển hiện đại được thể hiện nhuần nhuyễn trong thơ của Bác. -“Khi con tu hú”:cảm nhận được lòng yêu sự sống, niềm khát khao tự do cháy bỏng của người tù cach mạng. -“Vào nhà ngục Quảng Đông”, “Đập Đá ở Côn Lôn” ta cảm nhận được vẻ đẹp của những chiến sĩ yêu nước đầu TK 20 với những phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, niềm tin vào sự nghiệp giải phóng dân tộc. - Phân tích. - Tổng hợp. - So sánh. - Bình giảng - Diễn dịch. - Quy nạp. - Thuyết trình. -Đàm thoại. - SGK. - SGV. - Tranh ảnh. - Tài liệu tham khảo. - Máy chiếu đa năng. -Hoạt động cá nhân. -Hoạt động theo tổ, nhóm. -Hoạt động tập thể. -Tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khóa. 4 Các tác phẩm kịch. -“ông giuôc-đanh mặc lễ phục” thấy được đặc trưng của thể loại kịch; thấy được nội dung phê phán tính cáh lố lăng của một tay trưởng giả học làm sang và gây tiếng cời sảng khoái cho người đọc. - Phân tích. - Tổng hợp. - So sánh. - Bình giảng - Diễn dịch. - Quy nạp. - Thuyết trình. -Đàm thoại. - SGK. - SGV. - Tranh ảnh. - Tài liệu tham khảo. - Máy chiếu đa năng. -Hoạt động cá nhân. -Hoạt động theo tổ, nhóm. -Hoạt động tập thể. -Tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khóa. 5 Cụm văn bản nhật dụng. -“ Thông tin về trái đất năm 2000” thấy được tác hại, mặt trái của việc sử dụng bao bì ni lông, những suy nghĩ tích cực về vấn đề xử lí rác thải sinh hoạtđể bảo vệ môi trờng. -“Ôn dịch thuốc lá”, nhận thức được tác hại to lớn, nhiều mặt của thuốc lá đối với đời sống và cộng đồng. - “Bài toán dân số”, nhận thức được phải hạn chế sự gia tăng dân số, đó là con đường “ tồn tại hay không tồn tại” của chính loài người. - Phân tích. - Tổng hợp. - So sánh. - Bình giảng - Diễn dịch. - Quy nạp. - Thuyết trình. -Đàm thoại - SGK. - SGV. - Tranh ảnh. - Tài liệu tham khảo. - Máy chiếu đa năng. -Hoạt động cá nhân. -Hoạt động theo tổ, nhóm. -Hoạt động tập thể. -Tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khóa. 6 Chương trình địa phương. -Hiểu được truyền thống văn học của địa phương. -Chép một bài thơ, một bài văn viết về địa phương. -Năng lực thẩm bình, tuyển chọn văn thơ. - Phân tích. - Tổng hợp. - So sánh. - Bình giảng - Diễn dịch. - Quy nạp. - Thuyết trình. -Đàm thoại - SGK. - SGV. - Tranh ảnh. - Tài liệu tham khảo. - Máy chiếu đa năng. -Hoạt động cá nhân. -Hoạt động theo tổ, nhóm. -Hoạt động tập thể. -Tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khóa II/ Phần tiếng việt: Cụm bài Nội dung (Đơn vị văn bản) Phương pháp Phương tiện Hình thức TC 1. Từ vựng. -Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - trường từ vựng, sự khác nhau giữa trường từ vựng và cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. -Phân biệt từ địa phương và biệt ngữ xã hội. -Phân biệt từ tượng hình, từ tượng thanh. - Phân tích. - Tổng hợp. - So sánh. - Quy nạp. -Đàm thoại - SGK. - SGV. - Tài liệu tham khảo. - Máy chiếu đa năng. - Phiếu học tập. - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động theo tổ, nhóm. - Hoạt động tập thể. 2 Từ loại. - Tình thái từ. - Trợ từ. - Thán từ. - Phân tích. - Tổng hợp. - So sánh. - Quy nạp. -Đàm thoại - SGK. - SGV. - Tài liệu tham khảo. - Máy chiếu đa năng. - Phiếu học tập. - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động theo tổ, nhóm. - Hoạt động tập thể. 3 Biện pháp tu từ. - Nói quá. - Nói giảm, nói tránh. - Phân tích. - Tổng hợp. - So sánh. - Quy nạp. -Đàm thoại. - SGK. - SGV. - Tài liệu tham khảo. - Máy chiếu đa năng. - Phiếu học tập - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động theo tổ, nhóm. - Hoạt động tập ... động của con người , những biểu hiện của sự tự giác trong học tập và lao động - Hình thành kỹ năng lao động sáng tạo trong các lĩnh vực hoạt động. - Hình thành ý thức tự giác không hài lòng với biện pháp đã thực hiện - Lao động là điều kiện để con người tồn tại và phát triển - Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở , bắt buộc . - Lao động sáng tạo là luôn suy nghĩ tìm tòi, cải tiến. - SGK, SGV Bảng phụ , Các mẩu chuyện , tình huống , tục ngữ ,ca dao - NT - Thảo luận , đàm thoại , gợi mở nêu vấn đề , giơi thiệu, phân tícc, trò chơi, đề án Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình . 1 - HS hiểu một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình - Biết ứng xử phù hợp với pháp luật - HS tôn trọng gia đình và mong muốn xây dựng gia đình hạnh phúc. - HS thấy được quyền hạn , trách nhiệm ,nghĩa vụ của ông bà ,cha mẹ trong gia đình - HS nắm được quyền và nghĩa vụ của mình trong gia đình là gì? - SGK, SGV Bảng phụ , Các mẩu chuyện , tình huống , tục ngữ ,ca dao - SGK, đọc trước bài ở nhà , sưu tầm những tâm gương , các tư liệu liên quan - NT Bài 13: Phòng chống tệ nạn xã hội 1 - HS hiểu tệ nạn xã hôi là gì , tác hại và cách phòng tránh . - Nhận biết được biểu hiện của các TNXH - Đồng tình với những quy định của nhà nước , ủng hộ phong trào phòng chống TNXH xa lánh TNH - Có nhiều TNXH trong đó 3 tệ nạn nhức nhối hiện nay là ma tuý , mại dâm , cờ bạc - Thấy được bản chất xấu xa , những tác hại của các TNXH đối với gia đình và xã hội . - Trách nhiệm của công dân, học sinh trong việc phòng chống các TNXH . - SGK, SGV Bảng phụ , Các mẩu chuyện , tình huống , tục ngữ ,ca dao - NT - Thảo luận , đàm thoại , gợi mở nêu vấn đề , giơi thiệu, phân tícc, trò chơi, đề án Bài 14: Phòng chống HIV/AIDS 1 - HS thấy được tính chất nguy hiểm , những quy định của pháp luật và trách nhiệm của công dân về việc phòng chống căn bệnh nguy hiểm này, biết cách giữ mình , tham gia các phong trào phòng chống không phân biệt đối xử với những người nhiễm HIV/AIDS. - HIV/AIDS là căn bệnh nguy hiểm - Nhà nước có những quy định phòng chống - Công dân có trách nhiệm phòng chống . - SGK, SGV Bảng phụ , Các mẩu chuyện , tình huống , tục ngữ ,ca dao - SGK, đọc trước bài ở nhà , sưu tầm những tâm gương , các tư liệu liên quan - NT Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại 1 - Nắm được những quy định của nhà nước , thấy được tính chất nguy hiểm của các chất cháy nổ ..phân tích được các biện pháp phòng ngừa tại nạn , nhận biết được hanh vi vi phạm - Biết cách phòng ngừa , nhắc nhở mọi người . - Nghiêm chỉnh chấp hành quy định của nhà nước về phòng ngừa .. - Trong cuộc sống chúng ta luôn phải đối mặt với những nguy hiểm về tại nạn .. - Tổn thất do tai nạn gây ra là rất lớn - Để hạn chế tai nạn công dân , học sinh phải thực hiện nghiêm các quy định của nhà nước . - Tố cáo các hành vi xâm phạm. - SGK, SGV Bảng phụ , Các mẩu chuyện , tình huống , tục ngữ ,ca dao - NT - Thảo luận , đàm thoại , gợi mở nêu vấn đề , giơi thiệu, phân tích, trò chơi, đề án Bài 16: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của ngườikhác 1 - HS hiểu nội dung quyền sở hữu tài sản , hs biết cách tự bảo vệ tài sản của mình - Hình thành , bồi dưỡng chó học sinh ý thức tôn trọng tài sản của mọi người và đấu tranh với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu. - Quyển sở hữu được tài sản của công dân được hiến pháp ghi nhận - Chủ sở hữu có toàn quyền sử dụng , không làm hại đến tài sản của người khác. - Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu của công dân . - SGK, SGV Bảng phụ , Các mẩu chuyện , tình huống , tục ngữ ,ca dao - SGK, đọc trước bài ở nhà , sưu tầm những tâm gương , các tư liệu liên quan - NT Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng . 1 - Hiểu tài sản của nhà nước thuộc quyền sở hữu toàn dân , do nhà nước chịu trách nhiệm quản lý . - BIết tôn trọng , bảo vệ tài sản nhà nứơc và lợi ích công cộng , đấu tranh ngăn chặn các hành vi xâm phạm.. - Hình thành , nâng cao cho hs tôn ý thức tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước và lơị ích công cộng. - Tài sản nhà nước bao gồm rất rộng , đa dạng thuộc quyền sở hữu toàn dân , do nhà nước quản lý . - Tôn trọng và bảo vệ là nhiệm vụ của mỗi công dân - Nhà nước quản lý , phục vụ vì lợi ích của toàn dân - SGK, SGV Bảng phụ , Các mẩu chuyện , tình huống , tục ngữ ,ca dao - NT - Thảo luận , đàm thoại , gợi mở nêu vấn đề , giơi thiệu, phân tích, trò chơi, đề án Bài 18: Quyền khiếu nại và tố cáo của công dân 1 - HS phân biệt được nội dung của hai quyền này . HS biết cách bảo vệ quyền của mình - Thấy được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện hai quyền này. - HS nắm được khái niệm khiếu nại và tố cáo , cơ sở của khiếu nại và tố cáo , những đỉêm giống và khác nhau - Người khiếu nại và tố cáo , mục đích , đối tượng . - SGK, SGV Bảng phụ , Các mẩu chuyện , tình huống , tục ngữ ,ca dao - SGK, đọc trước bài ở nhà , sưu tầm những tâm gương , các tư liệu liên quan - NT Bài 19: Quyền tự do ngôn luận 1 - HS hiểu được nội dung , ý nghĩa quyền tự do ngôn luận . HS biết sử dụng đúng quyền theo pháp luật . - Nâng cao ý thức về tự do , ý thức tuân theo pháp luật trong HS` . Phân biệt tự do ngôn luận và lợi dụng tự do ngôn luận . - Tự do ngôn luận là quyền được tham gia bàn bạc , đóng góp ý kiến cho công việc chung của đất nước - Công dân sử dụng quyền này theo quy định của đất nước . - SGK, SGV Bảng phụ , Các mẩu chuyện , tình huống , tục ngữ ,ca dao - NT - Thảo luận , đàm thoại , gợi mở nêu vấn đề , giới thiệu, phân tích, trò chơi, đề án Bài 20: Hiến pháp nước CHXH chủ nghĩa VIệt Nam 2 - HS hiểu hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước , hiểu được vị trí, vai trò , nôi dung cơ bản của Hiến pháp - Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật - Hình thành ý thức tự giác thực hiện .. - Hiến pháp là hệ thống quy phạm có hiệu lực cao nhất để điều chỉnh các mối quan hệ trong xã hộ - Hiến pháp là nền tảng , cơ sở của hệ thống pháp luật - Nội dung của hiến pháp 1992 .. - SGK, SGV Bảng phụ , Các mẩu chuyện , tình huống , tục ngữ ,ca dao - SGK, đọc trước bài ở nhà , sưu tầm những tâm gương , các tư liệu liên quan - NT Bài 21: Pháp luật nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam 2 - HS hiểu được định nghĩa , vai trò của pháp luật - Hình thành ý thức tôn trọng - Bồi dưỡng niềm tin , tình cảm vào pháp luật . - Là hệ thống các quy tắc bắt buộc của nhà nước ban hành , thể hiện ý chí của giai cấp thống trị , điều chỉnh các quan hệ xã hội - Đặc điểm và vai trò của pháp luật Việt Nam. - SGK, SGV Bảng phụ , Các mẩu chuyện , tình huống , tục ngữ ,ca dao - NT - Thảo luận , đàm thoại , gợi mở nêu vấn đề , giơi thiệu, phân tích, trò chơi, đề án *Kiến nghị Kế hoạch bộ môn GDCD lớp 9 Năm học : 2010 - 2011 Mục đích yêu cầu Môn GD CD ở trường THCS nhằm giáo dục cho HS các chuẩn mực của XH đối với người công dân ở mức độ phù hợp với lứa tuổi,trên cơ sở đó,góp phần hình thành những phẩm chất, nhân cách con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, phù hợp với xu thế phát triển và tiến bộ của thời đại. Một trong những y/c của môn GDCD ở bậc THCS là thông qua chương trình, nội dung, cách dạy học (phương pháp) hình thành ở HS tình cảm, niềm tin đạo đức và pháp luật. Trên cơ sở nhận thức cảm tính là chính ở tiểu học và khối 6,7 giúp HS chuyển sang nhận thức lí tính; Từ tư duy cảm tính chuyển dần sang nhận thức bằng tư duy lí tính. Có như vậy mới hình thành ở HS động cơ bên trong, tạo ra niềm tin giúp các em tự hoàn thiện, tự điều chỉnh để vươn tới các CHÂN-THIệN-Mĩ trong cuộc sống. Đây là yêu cầu có tính đặc trưng của môn GDCD lớp 9 nói riêng và chương trình môn GDCD nói chung so với một số môn học khác. Đặc điểm tình hình Đặc điểm bộ môn - Học sinh đã làm quen được phương pháp học tập mới của môn GDCD từ lớp 6,7,8. - Bộ môn GDCD gắn với thực tế nên dễ liên hệ. Tuy nhiên ở một số câu hỏi yêu cầu giải thích vì sao thường khó. 2-Đặc điểm lớp học - Lớp 9A là lớp có học lực khá, giỏi với tỉ lệ cao,ý thức học tập tốt hơn so với lớp 9B,9C,9D nên khả năng tiếp thu nhanh hơn. Vì vậy, khi giảng dạy ở lớp 9A, GV cần mở rộng, nâng cao, liên hệ sâu hơn bằng những câu hỏi liên hệ thực tế; ở lớp 9B,9C ,9D giáo viên giảng kĩ hơn, mở rộng ở mức độ vừa phải cần thiết. C. Nhiệm vụ cụ thể : Kiểu bài- Nội dung Phương pháp Phương tiện Hình thức * Chuẩn mực đạo đức +Sống cần kiệm,liêm chính,chí công,vô tư. +Sống tự trọng,tôn trọng người khác. +Sống có kỉ luật,nhân ái vị tha. +Sống có văn hoá,năng động,sáng tạo. +Hội nhập và hợp tác. + Sống có mục đích ( Lí tưởng sống) * Chuẩn mực Pháp luật + Quyền,nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân. + Quyền,nghĩa vụ của CD trong kinh doanh. + Quyền,nghĩa vụ của CD trong lao động. + Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí. + Quyền tham gia quản lí Nhà nước,quản lí xã hội. + Bảo vệ Tổ quốc + Kết hợp sáng tạo các phương pháp truyền thống và hiện đại. - Kích thích tư duy - Thảo luận nhóm - Đóng vai. - Giải quyết tình huống - Điễn đàn (toạ đàm). - Giải quyết vấn đề. - Nghe nói chuyện. - Đối thoại. - Đóng vai. - Trò chơi. - SGK – SGV - Tư liệu tham khảo - Tranh ảnh. - Phiếu học tập. - Vở bài tập tình huống - Dẫn chứng,những tấm gương tiêu biểu lấy từ thực tế cuộc sống. - SGK – SGV - Tư liệu tham khảo - Tranh ảnh. - Phiếu học tập. - Vở bài tập tình huống. - Câu chuyện,số liệu thực tế,mới nhất,gần nhất - Cả lớp. - Nhóm h/s (bàn,tổ) - Cá nhân. - Tham quan. - Trong lớp. - Cả lớp. - Nhóm HS. - Cá nhân. D.Chỉ tiêu phấn đấu: - 100% HS hiểu bài, thực hiện nếp sống theo yêu cầu đạo đức và kỉ cương pháp luật. *Cụ thể: + Lớp 9A : - Giỏi : 30% - Khá : 35% - Trung bình : 35% + Lớp 9B, 9C,9D : - Giỏi : 20% - Khá : 35% - Trung bình : 45% E. Biện pháp thực hiện * Giáo viên : - Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa,sách tham khảo,cập nhật thêm tư liệu mới nhất,lấy dẫn chứng từ thực tế gần gũi với học sinh. - Quan tâm sâu sắc đến tình hình thế gới,trong nước cũng như ở địa phương. - Gắn lí thuyết với thực tế cuộc sống. - Phát huy vốn kinh nghiệm sống của bản thân kết hợp thực tiễn để phân tích,giải quyết tình huống. * Học sinh: - Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa có sự liên hệ thực tế và bản thân. - Tự mình rút ra bài học từ thực tế cuộc sống. * Kiểm tra học sinh dưới nhiều hình thức: - Kiểm tra miệng,kiểm tra viết ( trắc nghiệm khách quan) - Kiểm tra vở ghi,vở bài tập * Tổ chức ngoại khoá, tham quan * Tổ chức sưu tầm tranh ảnh,tư liệu G. Kiến nghị: - Cần tăng cường đồ dùng phục vụ cho bộ môn: VD Sơ đồ,biểu bảng,mô hình, băng đĩa tư liệu - Tài liệu hướng dẫn thực hành ngoại khoá. Tú Sơn, ngày 15 tháng 8 năm 2010 Người lập kế hoạch: Bùi Thu Huê
Tài liệu đính kèm: