Kế hoạch bộ môn Ngữ văn 8 - Trường THCS Quảng Minh

Kế hoạch bộ môn Ngữ văn 8 - Trường THCS Quảng Minh

I. Nhiệm vụ của năm học:

1. Nhiệm vụ chung:

-Thực hiện hiệu quả các cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục",” Phong trµo hai tèt “,"Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực"

 - Giữ vững số lượng học sinh,phổ biến an toàn giao thông.

- Tăng cường các giải pháp để khắc phục học sinh ngồi nhầm lớp,tập trung cho việc thi vào lớp 10.

- Tăng cường giáo dục pháp luật cho cán bộ nhân viên và học sinh.

- Tăng cường việc ứng dụng công nghệ thông tin.

-Tập trung chỉ đạo việc quản lí, tổ chức dạy học và đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện tích hợp trong dạy học các môn học; đổi mới đánh giá, xếp loại học sinh; chú trọng giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lí;

 

doc 14 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1910Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bộ môn Ngữ văn 8 - Trường THCS Quảng Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS QUẢNG minh 
 TỔ XÃ HỘI
KẾ HOẠCH BỘ MÔN NGỮ VĂN 8
ààààà c ó d ààààà
I. Nhiệm vụ của năm học:
1. Nhiệm vụ chung:
-Thùc hiÖn hiÖu qu¶ các cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục",” Phong trµo hai tèt “,"Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" 
 - Gi÷ v÷ng sè l­îng häc sinh,phæ biÕn an toµn giao th«ng.
- T¨ng c­êng c¸c gi¶i ph¸p ®Ó kh¾c phôc häc sinh ngåi nhÇm líp,tËp trung cho viÖc thi vµo líp 10.
- T¨ng c­êng gi¸o dôc ph¸p luËt cho c¸n bé nh©n viªn vµ häc sinh.
- T¨ng c­êng viÖc øng dông c«ng nghÖ th«ng tin.
-Tập trung chỉ đạo việc quản lí, tổ chức dạy học và đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện tích hợp trong dạy học các môn học; đổi mới đánh giá, xếp loại học sinh; chú trọng giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lí; 
2. Nhiệm vụ cụ thể:
a.. Thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua của ngành
1. Triển khai Chỉ thị số 06-CT/TW của Bộ Chính trị về cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Chỉ thị 33/2006/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục gắn với cuộc vận động “Hai không” gắn với giáo dục đạo đức nghề nghiệp, nhân cách nhà giáo, chống các hành vi xúc phạm danh dự và thân thể học sinh. Đặc biệt coi trọng việc rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp; đấu tranh kiên quyết với các biểu hiện vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nhà giáo.
2. Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 và Kế hoạch số 307/KH-BGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động và triển khai phong trào thi đua "Trường học thân thiện, học sinh tích cực", chú trọng các hoạt động :
- Xây dựng trường, lớp "Xanh - Sạch - Đẹp", đủ nhà vệ sinh cho học sinh và giáo viên.
- Chú trọng giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh. Tăng cường mối quan hệ giữa nhà trường với gia đình, cộng đồng và xã hội trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. Tích hợp giáo dục đạo đức, kĩ năng sống trong các môn học và hoạt động giáo dục phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương. Tổ chức các trò chơi dân gian, các hoạt động vui chơi giải trí tích cực, các hoạt động văn hoá, thể thao, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Đánh giá, công nhận các trường đạt danh hiệu "Trường học thân thiện, học sinh tích cực" theo tiêu chí đã ban hành. Tổ chức giao lưu, học tập kinh nghiệm, nhân rộng các điển hình về xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.
Tăng cường công tác gi¸o dôc ph¸p luËt cho giáo viên và nhân viên trong nhà trường. 
Khuyến khích sử dụng các phầm mềm quản lí học sinh, quản lý CBGV, quản lý thư viện, quản lý tài chính đáp ứng yêu cầu quản lí chung của ngành
Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học. Khuyến khích giáo viên soạn giáo án trên máy tính. Các giáo án điện tử cần được xây dựng theo hướng có sự tham gia của tổ chuyên môn, của nhà trường và được sử dụng chung cho nhiều lớp. Tiếp tục thực hiện phong trào sưu tầm, tuyển chọn tư liệu dạy học điện tử. 
b. Một số hoạt động khác:
1. Đẩy mạnh phong trào thi đua Dạy tốt – Học tốt, thi giáo viên dạy giỏi, 
2. Phối hợp chặt chẽ, đồng bộ công tác Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, nhi đồng Hồ Chí Minh với công tác giáo dục của nhà trường. 
3. Tham mưu với ban giám hiệu tìm nguồn kinh phí từ ngân sách và đẩy mạnh công tác xã hội hoá, để hỗ trợ các hoạt động giáo dục:
 4. Bồi dưỡng học sinh yếu trong năm học và trong hè.
3. Nhiệm vụ bộ môn:
 Năm học 2012 – 2013, tôi được giao nhiệm vụ giảng dạy bộ môn Ngữ văn 8 Nhiệm vụ là cung cấp những kiến thức về bộ môn Ngữ văn cơ bản, có hệ thống và tương đối hoàn thiện. Những kiến thức này phải phù hợp với trình độ hiểu biết hiện tại theo tinh thần kỹ thuật tổng hợp, tạo điều kiện cho hướng nghiệp gắn với cuộc sống, nhằm chuẩn bị tốt cho học sinh tham gia lao động sản xuất hoặc tiếp tục lên học ở các lớp trên và những bậc học cao hơn. Góp phần phát triển xây dựng thế giớii quan về xã hội, rèn luyện những phẩm chất của người lao động mới.
a/ Kiến thức:
-Hiểu được giá trị nội dung và nghệ thuật các tác phẩm văn học được đưa vào chương trình Ngữ văn lớp 8.
-Nắm được những đặc điểm hình thức ngữ nghĩa của các đơn vị tiêu biểu của từng bộ phận cấu thành.
-Nắm được tri thức về các kiểu văn bản thường dùng: Văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm, văn thuyết minh.
-Nắm được một số khái niệm thao tác phân tích tác phẩm văn học. Đặc biệt là thơ hiện đại, văn bản nghị luận,truyện.
 b/ Kĩ năng:
 Rèn cho học sinh kĩ năng nghe, đọc, nói, viết tiếng Việt cho thành thạo và có những kĩ năng sơ giản về phân tích tác phẩm văn học tự cảm nhận ,bình giảng văn học,viết văn thuyết minh
 c/ Thái độ:
 - Có thái độ biết cách ứng xử, giao tiếp trong gia đình, trong trường học và ngoài xã hội một cách có văn hoá.
-Yêu những giá trị chân, thiện, mĩ và khinh ghét những cái xấu xa,độc ác,giả dối được phản ánh trong các văn bản văn học được học. 
-Giáo dục tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường.
+Hoàn thành tốt nhiệm vụ của người giáo viên, nhiệm vụ giáo dục.
+Hoàn thành đúng, đủ chương trình môn Ngữ văn trong năm học theo phân phối chương trình:
Tuần
Số tiết
Cộng
Ghi chú
Học kỳ I
19
4
72
Học kỳ II
18
4
68
Cả năm học
36
4
140
 1. Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình và đổi mới phương pháp dạy học
Tập trung chỉ đạo thực hiện dạy học phù hợp với đối tượng học sinh trên cơ sở bảo đảm chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình; đẩy mạnh việc chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học. 
 2. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh, đảm bảo các nguyên tắc:
- Theo khung ma trËn.
- Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện 
- Đảm bảo tính phân hoá tới từng đối tượng, từng mặt hoạt động của học sinh.
- Động viên, khuyến khích, nhẹ nhàng, không gây áp lực trong đánh giá.
Thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hướng khuyến khích tinh thần tự học và sáng tạo của học sinh: giảm yêu cầu học sinh phải học thuộc lòng, nhớ máy móc nhiều sự kiện, số liệu, câu văn, bài văn mẫu. Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng để giáo viên tham khảo, học sinh thực hành và vận dụng sáng tạo các nội dung đã học.
II.Xây dựng chỉ tiêu bộ môn.
1. Về thuận lợi: 
Tất cả giáo viên tham gia các đợt học thay sách và bồi dưỡng thường xuyên . Được dự giờ của các đồng chí dạy chuyên đề sách giáo khoa – Sách tham khảo tương đối đầy đủ . Học sinh đa số các em chăm chỉ có ý thức học tập sách vở tương đối đầy đủ với bộ môn Ngữ văn do sử dụng đại trà SGK nên các em đã làm quen. Hơn nửa một phần có sự quan tâm của Phụ huynh.
2. Khó khăn:
 	Đồ dùng phục vụ cho việc gi¶ng dạy bộ môn Ngữ Văn còn ít , phương tiện dạy học còn kém phần sinh động.
 Tinh thần học tập của một số em chưa cao, thời gian tự học ít. Vốn từ ngữ còn nghèo nàn, khả năng diển đạt còn hạn chế. Một số học sinh còn ỉ lại, cách tham khảo chưa sáng tạo.
* Kết quả các đợt khảo sát trong năm:
-KSCL đầu năm:
TT
Lớp
Sĩ
Số
Giỏi
Khá
Tbình
Yếu
Kém
Sl 
%
sl
%
sl
%
sl
%
sl
%
1
81
30
2
82
32
3
83
32
4
84
28
-KSCL kú I
TT
Lớp
Sĩ
Số
Giỏi
Khá
Tbình
Yếu
Kém
Sl 
%
sl
%
sl
%
sl
%
sl
%
1
81
30
2
82
32
3
83
32
4
84
28
-KSCL c¶ n¨m:
TT
Lớp
Sĩ
Số
Giỏi
Khá
Tbình
Yếu
Kém
Sl 
%
sl
%
sl
%
sl
%
sl
%
1
81
30
2
82
32
3
83
32
4
84
28
iII. ®¨ng ký c¸c chØ tiªu thi ®ua
1. VÒ kÕt qu¶ gi¶ng d¹y bé m«n:
TT
Lớp
Sĩ
Số
Giỏi
Khá
Tbình
Yếu
Kém
Sl 
%
sl
%
sl
%
sl
%
sl
%
1
8 1
30
2
6,7%
10
33.3%
17
56,7%
1
3,3%
0
0
2
82
32
2
6,3%
10
31,3%
19
59,4%
1
3,1%
0
0
3
83
32
2
6,3%
10
31,3%
19
59,4%
1
3,1%
0
0
4
84
28
3
10,7%
11
39,3%
13
46,4%
1
3,6%
0
0
2. Các danh hiệu thi đua cá nhân:
	- Giáo viên giỏi cấp trường.
	- Xếp loại :GV xuất sắc
IV. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH:
 - Ngay từ đầu năm học giáo viên bộ môn kết hợp với cán bộ lớp bầu ra ban cán sự bộ môn, nhằm giải đáp các thắc mắc các vấn đề, nội dung bài học mà học sinh chưa hiểu đến với giáo viên bộ môn, để giáo viên giải đáp và điều chỉnh cho hợp lý trong nội dung bài dạy.	
Giáo viên đầu tư soạn giảng đầy đủ, kịp thời theo phương pháp mới.
Thường xuyên đọc thêm sách báo, tác phẩm văn học, nghiên cứu cập nhật kiến thức mới vào nội dung bài giảng.
Đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong chiếm lĩnh tri thức.
Sử dụng thường xuyên Đồ dùng dạy học sẵn có, sưu tầm tư liệu chuyên môn, làm thêm ĐDDH để phục vụ bài giảng.
Cố gắng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Vận dụng giáo án điện tử trong điều kiện máy nhà trường bố trí được. Sử dụng công nghệ Internet để trao đổi thông tin giảng dạy.
Dự giờ thăm lớp, trao đổi kinh nghiệm cùng đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm, cùng giải quyết những vướng mắc trong giảng dạy.
Vận dụng nhiều hình thức kiểm tra đánh giá học sinh để đánh giá HS được khách quan, trung thực,công bằng, thực chất.
Hướng dẫn cụ thể việc soạn bài, học bài của HS; thường xuyên kiểm tra vở soạn và việc học bài của các em. Động viên học sinh đọc thêm sách báo, nhất là các tác phẩm văn học có ích.
Thực hiện chương trình tích hợp,bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng và sử dụng đồ dùng dạy học :
Tiết
Nội dung bài dạy
Nội dung tích hợp 
Tên đồ dùng dạy học
Đồ dùng dạy học
Trường có
Tự làm
1 &2
Tôi đi học
Kỹ năng sống
Tranh nhà văn Thanh Tịnh
X
3
Tính thông nhất chủ đề của văn bản
Kỹ năng sống
4
Trong lòng mẹ
Kỹ năng sống
Tranh nhà văn Nguyên Hồng
X
5
Trong lòng mẹ
Kỹ năng sống
6 & 7
Trường từ vựng
THCHD : Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ .
Kỹ năng sống
8 & 9
Bố cục của văn bản
Kỹ năng sống
Bảng phụ
X
10 & 11
Tức nước vỡ bờ
Kỹ năng sống
Tranh nhà văn Ngô Tất Tố
 12
Xây dựng đoạn trong văn bản
Kỹ năng sống
13&14
Viết bài tập làm văn số 1- tại lớp 
Bảng phụ đề
15 & 16
 Lão Hạc 
Kỹ năng sống
Tranh Nhà văn Nam Cao
17
Từ tượng hình, từ tượng thanh
Bảng phụ 
X
18 & 19
Liên kết các đoạn văn trong văn bản
Bảng phụ 
X
20
Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
Kỹ năng sống
21
Tóm tắt văn bản tự sự
Kỹ năng sống
22
Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
23
Trả bài tập làm văn số 1
Bảng phụ dàn ý
24 & 25
Cô bé bàn diêm 
Kỹ năng sống
Tranh nhà văn An- Đéc-Xen 
26
Trợ từ, thán từ
Kỹ năng sống
Bảng phụ ví dụ
X
27
Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự 
Bảng phụ ví dụ
X
28 & 29
Đánh nhau với cối xay gió 
Kỹ năng sống
Tranh Nhân vật Đôn Ki Hô Tê
X
30
Tình thái từ
Kỹ năng sống
Bảng phụ ví dụ
X
31
Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
32 & 33
Chiếc lá cuối cùng
Kỹ năng sống
Tranh nhà văn O-Hen-Ry
34
CTĐP : Từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương 
35
Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
36 & 37
Hai cây phong 
Kỹ năng sống
Tranh nhà văn Ai Ma Tốp
X
38 & 39
Viết bài Tập làm văn số 2- tại lớp 
Bảng phụ đề
X
40
Nói quá
Kỹ năng sống
Bảng phụ 
X
41
Ôn tập truyện và ký Việt Nam
42
Thông tin về ngày trái đất năm 2000
43
Nói giảm, nói tránh
Kỹ năng sống
44
Kiểm tra Văn
45
Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm
46
Câu ghép
Kỹ năng sống
47
Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
Kỹ năng sống
48
Ôn dịch thuốc lá
Kỹ năng sống, Môi trường.
Giáo án điện tử
49
Câu ghép(tiếp)
Kỹ năng sống
Bảng phụ
X
50
Phương pháp thuyết minh
Kỹ năng sống
Bảng phụ
X
51
Trả bài Tập làm văn số 2
Trả bài kiểm kiểm tra Van
Kỹ năng sống
Bảng phụ ghi dàn ý
X
52
Bài toán dân số
Kỹ năng sống, Tích hợp môi trường
Bộ tranh :Bài toán dân số
X
53
Dâu ngoặc đơn, dấu hai chấm
54
Đề văn thuyết minh và cách làm văn thuyết minh
55
Chương trình địa phương phần văn
56
Dâu ngoặc kép 
57
Luyện nói : Thuyết minh về một thứ đồ dùng 
Bảng phụ dàn ý
X
58 & 59
Viết bài Tập làm văn số 3- tại lớp 
Bảng phụ đề
X
60
Đập đá ở Côn Lôn-Hướng dẫn đọc thêm:Hai chữ nước nhà
Kỹ năng sống, T.h.tư tưởng H.C.M 
Tranh nhà yêu nước Phan Châu Trinh
X
61
Ôn luyện dấu câu
62
Kiểm tra Tiếng Việt
63
Thuyết minh về môt thể loại văn học
64
Ôn tập tiếng Việt 
65
Trả bài Tập làm văn số 3
Bảng phụ dàn ý
X
66 & 67
Ông đồ- HĐT:Muốn làm thằng cuội
68
Trả bài kiểm tra tiếng Việt
Kỹ năng sống
69 & 70
Kiểm tra tổng hợp học kì I
Kỹ năng sống
71
Hoạt động Ngữ văn : Làm thơ bảy chữ.
Kỹ năng sống
72
Trả bài kiểm tra tổng hợp học kỳ I
Kỹ năng sống
73 & 74
Nhớ rừng
Kỹ năng sống; T.H môi trường
Tranh Nhà văn Thế Lữ
X
75
 Câu nghi vấn.
Kỹ năng sống
76
 Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
77 & 78
Quê hương
Tranh Nhà thơ Tố Hữu
X
79
Khi con tu hú.
Kỹ năng sống, T.H. môi trường
Tranh Nhà thơ Tế Hanh
X
80
Câu nghi vấn (tiếp)
Kỹ năng sống
81
 Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
82
Tức cảnh Pác Bó
Kỹ năng sống, T.H. môi trường; t.t Hồ Chí Minh
Tranh Nhà thơ Hố Chí Minh
X
83
Câu cầu khiến
Kỹ năng sống
84
Thuyết minh một danh lam thắng cảnh
Kỹ năng sống
85
Ôn tập về văn bản thuyết minh
86
Ngắm trăng 
Kỹ năng sống T.H. môi trường; t.t Hồ Chí Minh
Tranh Nhà thơ Nguyễn Ái Quốc
X
87
Đi đường
Kỹ năng sống T.H. môi trường; t.t Hồ Chí Minh
Tranh Nhà thơ Nguyễn Ái Quốc
X
88
Câu cảm thán
Kỹ năng sống
89&90
Viết bài Tập làm văn số 5
Kỹ năng sống
Bảng phụ đề
X
91
Câu trần thuật
Kỹ năng sống
92
Chiếu dời đô
Kỹ năng sống; t.t Hồ Chí Minh
93
Câu phủ định 
Kỹ năng sống
Bảng phụ 
X
94
Chương trình địa phương 
Kỹ năng sống
95 & 96
Hịch tướng sĩ
Kỹ năng sống; t.t Hồ Chí Minh
97
Hành động nói 
Bảng phụ 
X
98
Trả bài tập làm văn số 5
Bảng phụ dàn ý
X
99
Nước Đại Việt ta
Kỹ năng sống; t.t Hồ Chí Minh
100
Hành động nói (tiếp)
Bảng phụ
101
Ôn tập về luận điểm
102
Viết đoạn văn trình bày luận điểm
103
Bàn luận về phép học
Kỹ năng sống; t.t Hồ Chí Minh
104
Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm
Bảng phụ
X
105 & 106
Viết bài tập làm văn số 6
Kỹ năng sống
107 & 108
Thuế máu
Kỹ năng sống
Tranh Thuế máu
X
109
Hội thoại
Kỹ năng sống
Bảng phụ
X
110
Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
Kỹ năng sống
111
Đi bộ ngao du
Kỹ năng sống : Tìm hiểu môi trường
112
Hội thoại ( tiếp )
Bảng phụ
X
113
Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.
114
Kiểm tra Văn
Kỹ năng sống
115
Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập)
Kỹ năng sống
Bảng phụ 
X
116
Trả bài tập làm văn số 6
Kỹ năng sống
117
Tìm hiểu về các yếu tố tự sự miêu tả trong văn nghị luận
118 & 119
Ông giuốc – đanh mặc lễ phục
Giáo án điện tử
X
120
Lựa chọn trật tự từ trong câu(Luyện tập )
Kỹ năng sống
121
Luyện tập đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận
Kỹ năng sống
122
Chương trình địa phương phần văn
Kỹ năng sống
123
Chữa lỗi diễn đạt(lỗi logic)
Kỹ năng sống
124&125
Viết bài tập làm văn số 7
126 & 127
Tổng kết phần Văn 
Giãm tải : Chọn nội dung phù hợp ở 3 bài dạy trong 2 tiết
128
Ôn tập phần Tiếng Việt học kỳ II
129
Văn bản tường trình
Kỹ năng sống
130
Luyện tập làm văn bản tường trình
131
Trả bài kiểm tra văn
132
Kiểm tra Tiếng việt
133
Trả bài Tập làm văn số 7
Bảng phụ ghi dàn ý
X
134
Ôn tập tập làm văn 
Bảng phụ
X
135&136
Kiểm tra tổng hợp cuối năm
137
Văn bản thông báo
Kỹ năng sống
138
Chương trình địa phương phần Tiếng việt
Kỹ năng sống
139
Luyện tập làm văn bản thông báo
140
 Trả bài kiểm tra tổng hợp học kỳ II
.2. Đổi mới bản thân trong năm học 2012-2013 :
 + Đoàn kết với các GV trong tổ, nhóm cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ của mình góp phần thực hiện thắng lợi kế hoạch được giao.
 + Đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá. Thực hiện chủ trương: “ Mỗi giáo viên, mỗi cán bộ quản lý giáo dục thực hiện một đổi mới trong phương pháp dạy học và quản lý”
 + Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
 + Làm đồ dùng dạy học đáp ứng đòi hỏi của tiết học.
 + Thực hiện nghiên cứu hoàn thiện sáng kiến kinh nghiệm.
 + Nâng cao chất lượng các giờ dạy trên lớp.
 3. Công tác kiểm tra đánh giá :
+ Xây dựng ngân hàng kiểm tra của tổ và trường.
+ Kiểm tra, đánh giá học sinh theo hai hình thức : Trắc nghiệm và tự luận. 
 4. Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh yếu kém :
 a. Đối với học sinh giỏi :
+ Rèn luyện học sinh tham gia kì thi : Thi viết chữ đẹp .
+ Rèn luyện học sinh tham gia kì thi : Viết thư UPU.
 b. Đối với học sinh yếu kém :
+ Dùng lời động viên biểu hiện tôt khích lệ tinh thần.
+ Dùng câu hỏi phân loại, trả lời câu hỏi dễ.
+ Khuyến khích các lớp dạy có cán bộ bộ môn Văn giúp các bạn học yếu.
+ Giới thiệu thêm sách tham khảo cho các em rèn luyện thêm .
 + Thiết kế tiến trình tiết dạy phù hợp với nhiều đối tượng học sinh. Cụ thể nhiệm vụ cho HS sau giờ học. Giới thiệu kiến thức mới trên cơ sở kiểm tra, ôn tập kiến thức đã học kết hợp với hướng dẫn phương pháp học tập
 5. Tham gia các hoạt động chuyện môn của trường, nghành :
 + Tăng cường hoạt động giáo dục nhân cách cho học sinh. Hướng dẫn học sinh trang trí phòng học, giữ gìn vệ sinh lớp học và dụng cụ học tập. Thực hiện tốt khẩu hiệu “Trường em xanh, sạch, đẹp ” . Giáo dục học sinh “ đức, trí, mĩ ”, nhận thức vẻ đẹp của cuộc sống chung quanh thông qua bài học.
 + Tích cực tham gia “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Mỗi học sinh biết thương yêu, đoàn kết giúp đõ lẫn nhau trong cuộc sống và trong học tập, biết kính trọng thầy cô giáo và giúp đỡ cộng đồng, biết giữ gìn môi trường học tập lành mạnh .
 + Tăng cường hiệu quả của công tác ngoại khóa. Thường xuyên tổ chức hoạt động tìm hiểu về văn hóa địa phương, về danh nhân và anh hùng liệt sĩ .
 + Thực hiện nghiêm túc qui chế chuyên môn.
 + Tham gia các hoạt động của hội đồng bộ môn theo sự phân công của tổ.
 + Dự giờ theo phân công, xin dự giời trao đổi kinh nghiệm sau tiết dạy.
 + Tăng cường trao đổi kinh nghiệm khi hoạt động tổ chuyên môn.
 + Đảm bảo đủ ngày công, giờ công.
 6 .Tham gia các phong trào thi đua :
 + Viết sáng kiến kinh nghiệm 
 + Làm đồ dùng tranh.
 + Thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, huyện.
 7. Công tác tự bồi dưỡng : 
 + Bồi dưỡng soạn bài giảng điện tử bằng phần mềm mới.
 + Bồi dưỡng giờ dạy tiết văn Tự sự, Nghị luận.
 Quảng Minh ngày 10/09/2012.
 Giáo viên 
 Nguyễn Thị Minh Lệ 
 Lãnh đạo trường duyệt.
 Quảng Minh ngày.//2012.
 Tổ CM duyệt.
 Quảng Minh ngày.//2012
 Tổ trưởng
 Hoàng Thị Thu Hồng

Tài liệu đính kèm:

  • docke hoach bo mon v8.doc